1. Thư giãn và luôn mỉm cười:
Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng quá lo nghĩ xem mình phải nói gì tiếp theo. Trước tiên, hãy cứ lắng nghe thấu đáo.
2. Cố gắng ghi nhớ tên của người nước ngoài và hỏi họ xem mình phát âm tên của họ đã chuẩn chưa.
3. Bạn nên hỏi người bản xứ về một ngày hay một tuần của họ trôi qua thế nào? Bạn có thể đặt các câu hỏi như:
“Did anything exciting happen today/this week?”
“Có chuyện gì thú vị xảy ra vào hôm nay/tuần này không?”
“How was your weekend?”
“Ngày cuối tuần của anh như thế nào?”
Sau đó, mô tả một việc gì đó đáng nhớ hoặc buồn cười trong ngày trong tuần của bạn:
“You’ll never guess what happened to me…”
“Bạn sẽ không bao giờ đoán được chuyện gì đã xảy ra với tôi đâu…”
4. Bàn luận các tin tức thế giới. Bạn có thể mở đầu các câu chuyện theo các cách sau:
Ví dụ:
“Did you know…”
” Bạn có biết… “
“Did you hear…”
“Bạn có nghe… “
“I just heard…”
“Tôi vừa nghe nói… “
“I just read…”
“Tôi vừa đọc…”
“Is it true…?”
“Có đúng không…?”
“Did you hear about the bus strike?”
“Bạn có nghe nói về cuộc đình công xe buýt không?”
“I just read that the recession is officially over.”
“Tôi vừa đọc được rằng cuộc suy thoái kinh tế chính thức kết thúc.”
“Is it true that gas prices are going up again?”
“Có đúng là giá xăng sẽ tăng trở lại không?”
Ví dụ:“The garden is so nice, isn’t it? I wonder who takes care of it.”
“Khu vườn rất đẹp, đúng không? Tôi muốn biết là ai chăm sóc nó.”
“I can’t believe how many buses stop here. Is it always like this?”
“Tôi không ngờ bao nhiêu là xe buýt dừng ở đây. Lúc nào cũng như thế này à?”
“I can’t believe how many students live around here.”
“Tôi không ngờ bao nhiêu là học sinh sống quanh đây.”
“There sure are a lot of dogs here. Do you have a pet?”
“Chắc chắn là có rất nhiều con chó ở đây. Bạn có con vật cưng nào không?”
6. Bàn luận về du lịch: Bạn hãy nói bạn đến từ đâu và hỏi xem họ đã từng đến đấy chưa?
Ví dụ:“Where have you travelled?”
“Bạn đã đi du lịch ở đâu rồi?”
“Where would you like to travel?”
“Bạn muốn đi du lịch ở đâu?”
“Have you ever been to…?”
“Bạn đã bao giờ đến…?”
“You should go to …”
“Bạn nên đến…”
“Have you lived here all your life?”
“Bạn đã sống ở đây cả đời à?”
7. Đề nghị họ cho vài lời khuyên:
Ví dụ:“What is there to do around here?”
“Có việc gì làm được quanh đây không?”
“Where is a good place to eat/have a coffee?”
“Nơi nào ăn/uống cà phê được vậy?”
“Is there anywhere to go swimming in this town?”
“Có nơi nào để đi bơi trong thành phố này không?”
“I like to watch English movies. Can you recommend a good one?”
“Tôi thích xem phim tiếng Anh. Bạn có thể đề nghị một bộ phim hay nào đó không?”
8. Hỏi về sở thích của họ và đồng thời chia sẻ sở thích của mình với họ. Nếu có thể bạn hãy cố gắng tìm được điểm chung giữa hai người ví dụ như các bộ phim, các chương trình truyền hình hay thể thao.
Ví dụ:“What do you get up to in your spare time?”
“Bạn làm gì trong thời gian rảnh?”
“Don’t laugh but…I’m into reality TV shows these days.”
“Đừng cười nhưng… Gần đây tôi ghiền các tiết mục truyền hình thực tế.”
“Do you play any sports?”
“Bạn có chơi môn thể thao nào không?”
9. Hỏi về việc học tiếng Anh
Ví dụ:“Can I ask you a question about English? I often hear people at the coffee shop say ‘double double’. What does that mean?”
“Tôi có thể hỏi bạn một câu hỏi về tiếng Anh không? Tôi thường nghe mọi người ở quán cà phê nói là “gấp đôi gấp đôi”. Điều đó có nghĩa là gì?”
“You said you were ‘crazy busy’ this week. What exactly does that mean?”
“Bạn nói là tuần này bạn “crazy busy”. Chính xác là nó có nghĩa gì?”
2 thành viên đã gởi lời cảm ơn anna_o0o về bài viết trên: Sophie_love, dungnhuanh
Bạn muốn nâng cấp kĩ năng sử dụng tiếng Anh của mình? Để làm được điều này, bạn cần có phương pháp cụ thể và hiệu quả. Hãy tham khảo những lời khuyên sau.1. Tích cực xem truyền hình, video, nghe đài, đọc báo chí tiếng Anh hoặc nói chuyện với người bản ngữ bất cứ khi nào bạn có cơ hội.
2. Sử dụng tiếng Anh ở nhiều nơi chứ không phải chỉ trong lớp học.
3. Chơi trò chơi và tập các bài hát tiếng Anh.
4. Khi nói chuyện bằng tiếng Anh, cố gắng diễn đạt bằng mọi cách có thể được kể cả dùng điệu bộ.
5. Nên hỏi lại hoặc đề nghị ngườ nói nhắc lại nếu chưa hiểu rõ nghĩa.
6. Đừng bao giờ sợ mắc lỗi khi nói và viết tiếng Anh
7. Áp dụng từ và cấu trúc mới học được trong nhiều tình huống khác nhau.
8. Đọc các bài viết khác nhau về cùng một chủ điểm. Tập nói và viết theo các chủ điểm đó.
9. Cố gắng đoán nghĩa của từ, câu bằng cách can cứ nội dung bài đọc, bài nghe hoặc tình huống giao tiếp (không nên quá phụ thuộc vào từ điển).
10. So sánh để hiểu được sự khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt.
11. Tự chữa lỗi trước khi được bạn hoặc thầy chữa.
12. Học theo nhóm hoặc theo cặp là tốt nhất.
13. Học thuộc các quy tắc ngữ pháp, từ mới hay các đoạn hội thoại mẫu.
14. Nghe băng và tập viết chính tả thường xuyên.
15. Thử áp dụng các phương pháp trên trong khoảng 2 – 3 tháng, bạn sẽ biết ngay kết quả học tập của mình.
vừa chơi vừa học
xem anime có sub = Anhxem manga = Anhxem tiểu thuyết = Anhxem movies có sub hay dub = A
Khi đọc / xem có từ nào k hiểu thì vận dụng đầu óc suy nghĩ xem từ đó trong context đó có nghĩa là gì… chứ đừng hớ 1 tí là đi coi trong dictionary
nói nói nói giao tiếp giao tiếphọc đi chung với hành
đừng học 1 từ + ý nghĩa, mà hãy học từ đó trong 1 câu hay trong context nào đó
2 thành viên đã gởi lời cảm ơn Tomato_girl về bài viết trên: Banhbeoxeo, maimaituoi20
trước hết cứ nghe cho quen tai đã chưa cần hiểu đâu ,sau đó hãy nghe những đoạn hội thoại ngắn và dễ.nghe đi nghe lại cho nhiều để nhớ các từ đã
vào chúng tôi hoặc phần mềm học tiếng anh Tell me more cũng hay lắm.nó giúp mình sửa nếu mình phát âm sai ^^
Sao nó biết mình sai như thế nào mà sửa vậy bạn .Mừ nó phát âm đúng ko bạn. Nghe có vẻ hay quá
Tớ nghĩ trước tiên bạn nên thử nghe những đoạn hội thoại có transcript sẵn (tức là đoạn hội thoại được viết ra sẵn, thường nằm phía sau sách), vẫn phải bắt đầu từ những bài đơn giản, nội dung dễ hiểu, để nắm được cách người ta nhấn âm ở 1 từ, rồi tăng dần lên 1 câu. Sau khi nghe và nắm đựoc bài đó nói gì, bạn thử nghe lại 1 lần nữa mà không nhìn transcript rồi viết câu đó ra giấy, có thể nghe nhiều lần rồi lấy transcript ra đối chiếu thử.
Đến một mức độ cao hơn, hãy thử nghe những bài nhạc nước ngoài chậm, ca sĩ phát âm rõ ràng, tròn chữ. Bắt đầu từ những bài nhạc trẻ mình yêu thích sẽ càng đạt hiểu quả cao.
Theo kinh nghiệm của tớ thì đó là cách tuơng đối tốt bởi lẽ xem phim thuộc cấp hơi cao một chút, bởi văn nói đòi hỏi người nghe phải quen thuộc với cách phát âm của người bản xứ. Đó là chưa kể tiếng Anh tùy theo vùng mà bạn sẽ thấy dễ hay khó nghe.
Mình cảm thấy mình nghe cũng ko tệ vậy mà nghe nhạc Eng mình chả nghe dc mấy . Ca sĩ hát lẹ với nuốt chữ ghê quá
(
Không có thành viên nào đang truy cập
Bạn không thể tạo đề tài mớiBạn không thể viết bài trả lờiBạn không thể sửa bài của mìnhBạn không thể xoá bài của mìnhBạn không thể gởi tập tin kèm