Top 7 # Làm Sao Dễ Buồn Ngủ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Kichcauhocvan.net

Buồn Ngủ Nhưng Không Ngủ Được Là Bệnh Gì? Làm Sao Để Dễ Ngủ?

– Áp lực, mệt mỏi và stress.

– Quá giấc do tập trung làm việc, sử dụng máy tính, điện thoại quá nhiều (ánh sáng xanh từ máy tính, điện thoại là nguyên nhân quan trọng khiến đa số người trẻ khó ngủ).

– Gặp vướng mắc trong chuyện tình cảm, chưa được tháo gỡ.

– Lạm dụng chất kích thích, thiếu nước, ăn kiêng không đúng cách…

– Bị rối loạn giấc ngủ ( cần gặp bác sĩ để có phương án xử trí phù hợp)

Cách xử lí tình trạng khó đi vào giấc ngủ

1. Tạo thói quen tốt cho giấc ngủ, ngủ đúng giờ và dậy cũng đúng giờ, không nên “ngủ nướng” vào buổi sáng.

2. Chỉ đi ngủ khi bạn cảm thấy buồn ngủ. Nếu đến giờ đi ngủ mà bạn chưa ngủ được bạn có thể đọc sách, tuyệt đối không sử dụng điện thoại, máy tính nữa.

3. Không dùng những chất kích thích như: trà, thuốc lá, cà phê… và sô cô la, trà sữa, các loại trái cây có chứa vitamin C vào buổi tối nếu không muốn “trắng đêm”, “đếm cừu” trong tình trạng tỉnh táo quá mức. Thay vào đó, một ly sữa nóng trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn ngon giấc hơn nhiều

4. Duy trì tâm lý thoải mái, không quá căng thẳng. Trong khi làm việc, học tập có thể nghỉ ngơi, relax sao cho phù hợp , không nên quá gắng sức.

5. Relax cơ thể bằng cách tắm, ngâm mình trong nước nóng.

6. Bố trí phòng ngủ hợp lí, không quá ồn, nhiệt độ thích hợp để không ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như giấc ngủ.

Mỗi người dành tới ⅓ thời gian của cuộc đời cho việc ngủ. Giấc ngủ có ý nghĩa và vai trò cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe, đời sống tinh thần hàng ngày của chúng ta. Khi chúng ta đi vào giấc ngủ cơ thể chúng ta tiết ra những hormone quan trọng giúp chuyển hóa, tích lũy năng lượng cần thiết cho hoạt động trong ngày và quá trình tăng trưởng cơ thể (hormone tăng trưởng GH).

Giấc ngủ đồng thời cũng giúp các bộ phận trong cơ thể được nghỉ ngơi, hồi phục, giúp não bộ sắp xếp lại những thông tin một cách hệ thống, thiết lập và tăng khả năng ghi nhớ dài hạn của não bộ. Bạn thấy rồi đó, những điều này đều vô cùng quan trọng đối với sự sống và sự phát triển của mỗi con người.

Thử không ngủ 1 ngày thôi, những gì bạn nhận được thật quá “kinh khủng”, đầu óc thiếu minh mẫn, cơ thể lờ đờ, mệt mỏi, mắt có quầng thâm, trông xơ xác, thảm hại khó tả, ảnh hưởng tới công việc, hoạt động ngày hôm sau, thành ra cái gì cũng trì trệ.

Một nghiên cứu gần đây còn cho thấy nếu mất ngủ, bạn dễ bị ảnh hưởng bởi người khác, không thể tập trung và đưa ra những quyết định sáng suốt nhất. Việc mất ngủ thường xuyên còn khiến bạn dễ mắc phải các bệnh tim mạch, đột quỵ, dễ nhìn thấy ảo giác, mụ mị chẳng biết thiết lập kế hoạch cho bản thân trong tương lai…. Thế nên giấc ngủ mới có ảnh hưởng nhiều tới vậy đối với chất lượng cuộc sống của bạn.

Làm Sao Để Hết Buồn Ngủ? Các Cách Chống Buồn Ngủ Hiệu Quả Nhất

Các nguyên nhân gây buồn ngủ:

1/ Mệt mỏi

Bạn làm việc quá nhiều trong một ngày và làm những việc nhọc khiến cơ thể không thể đáp ứng được dẫn đến mệt mỏi và trình trạng này sẽ khiến bạn mau buồn ngủ hơn. Để phòng tránh cơn buồn ngủ do mệt mỏi, bạn nên làm việc có lịch trình và tránh lao động quá sức. Cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe tốt nhất.

2/ Thiếu ngủ

Thiếu ngủ do đâu, mọi người người thức quá khuya xem một bộ phim hay làm các công việc quá muộn sẽ dẫn đến tình trạng ngủ không đủ giấc, khiến hôm sau bạn sẽ rất buồn ngủ. Theo các nghiên cứu mới nhất thì con người nên ngủ sau 10h đêm và dậy lúc 6h sáng. Vì trong thời gian này cơ thể sẽ được nghỉ ngơi và các bộ phận sẽ không phải làm việc, tăng cường năng lượng cho ngày hôm sau giúp bạn khỏe khoắn và không buồn ngủ nữa. Tuy nhiên vì lý do công việc nên nhiều người sẽ không có thời gian khoa học như thế này. Để hạn chế buồn ngủ, mọi người hãy tranh thủ ngủ ngắn đảm bảo năng lượng tốt nhất, tránh mọi điều nguy hiểm có thể xảy ra ví dụ khi bạn lái xe mà buồn ngủ thì sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng.

3/ Ăn no

Ăn no cũng là một nguyên nhân gây buồn ngủ. Ăn quá no dẫn đến cơ thể không muốn làm việc do đó cơn buồn ngủ sẽ kéo đến nhanh hơn.

4/ Bệnh thiếu ngủ

Có những người mắc bệnh như ngủ nướng, ngủ nhiều mà không thể kiểm soát được người ta gọi là bệnh thiếu ngủ. Ngoài ra, việc liên tục thấy buồn ngủ trong ngày cũng là những dấu hiệu của các căn bệnh sau:Thiểu năng tuần hoàn nãoThiểu năng tuần hoàn não là căn bệnh do các mạch máu sau gáy bị chèn ép khiến máu chảy về não không đủ. Triệu chứng dễ nhận biết nhất là khó ngủ về đêm nhưng ban ngày lúc nào cũng trong trạng thái lơ mơ, ngủ gà gật.Ngoài ra, người bệnh còn gặp phải các vấn đề như đau đầu, ù tai, chóng mặt, hoa mắt, suy giảm trí nhớ, khó tập trung… Do đó, nếu thấy các triệu chứng này thì bạn cần đi khám ngay bởi tình trạng thiếu máu não lâu ngày có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Làm thế nào hết Buồn ngủ?

Làm gì để không còn đau đầu buồn ngủ và giữ thể trạng ở mức tốt nhất?

Việc điều trị đau đầu mệt mỏi buồn ngủ sao cho hiệu quả nhất còn phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, vào nguyên nhân đau đầu buồn ngủ là bệnh gì gây ra. Tạo cho bản thân những thói quen tốt, những triệu chứng đau đầu chóng mặt buồn ngủ sẽ không còn lảng vảng quanh bạn nữa.

Tập thể dục hàng ngày

Việc tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày giúp cho cơ thể của bạn dẻo dai, tăng sức đề kháng và các cơ thường xuyên được vận động. Khi bạn tập thể dục chăm chỉ, cơ thể bạn sẽ quen với điều này và hình thành nên những thói quen tốt, giúp đầu óc nhạy bén hơn và giảm khả năng bị “sốc” khi thời tiết thay đổi đột ngột. Thời tiết là một trong những nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt buồn ngủ ở tất cả các lứa tuổi, bạn chắc chắn biết điều này.

Dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh

Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng từ nhiều nguồn thực phẩm. Bạn nên biết cá là một nguồn đạm và protein dồi dào mà không gây béo phì.

Ăn nhiều rau và hoa quả: vitamin và chất xơ là vô cùng cần thiết đối với cơ thể, giữ cho hệ tiêu hóa hoạt động ổn định.

Đối với những người có hệ tuần hoàn yếu hay có bệnh về huyết áp, nên bổ sung chất sắt bằng cách ăn các món từ thịt bò, cá, dầu gấc,…

Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá (không dùng càng tốt).

Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái

Hãy ngừng phàn nàn về việc mọi người không chia sẻ tâm sự với bạn một cách thân thiết. Bạn chỉ được yêu quý khi bạn biết yêu bản thân mình trước, không ai lại muốn ở bên một người lúc nào cũng ủ rũ cả.

Tức giận có thể là một cách để bản thân mỗi người cố gắng hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên tức giận giống như việc bạn uống thuốc độc mà lại mong người khác bị bệnh. Bạn nên giữ mình thờ ơ với nỗi giận, tự thưởng cho mình sau một tuần làm việc mệt mỏi bằng cách làm những điều mình thích như đọc sách, xem phim, nấu ăn, tụ tập với bạn bè và ở bên gia đình.

Làm thế nào hết Buồn ngủ?

Bạn cần chế độ làm việc, ăn uống, sinh hoạt điều độ và cực kỳ hợp lý, giữ tâm trạng thỏa mái trong ngày thì bạn sẽ có giấc ngủ ngon. Những lúc buồn ngủ bạn nên rửa mặt, hoặc ăn đồ ăn lạnh, uống một ly cafe, ăn vài thứ linh tinh có thể làm giảm cơn buồn ngủ.

Làm sao có giấc ngủ ngon?

Mỗi ngày trong cuộc sống bạn nên dành thời gian để thư giãn như đọc một vài câu chuyện cười, tham gia các sinh hoạt làm việc trong gia đình, chăm sóc con cái, động vật. Tập thể dục sẽ giúp bạn khỏe mạnh, minh mẫn và có giấc ngủ ngon

Một ngày ngủ bao nhiêu tiếng là tốt nhất?

Theo các chuyên gia sức khỏe, một ngày bạn nên ngủ đủ 7 tiếng đồng hồ vào ban đêm là tốt nhất. Cố gắng ngủ sớm và không nên thức quá khuya.

Trẻ em nên ngủ như thế nào hợp lý

Thời gian ngủ đủ đối với trẻ

Trẻ sơ sinh có thể cần ngủ tới 19 tiếng mỗi ngày

– Trẻ từ 1 – 4 tuần: cần ngủ từ 15 – 18 tiếng mỗi ngày:

– Trẻ từ 1 – 4 tháng:

– Trẻ từ 4 tháng tới 1 tuổi: cần ngủ từ 14 – 15 tiếng mỗi ngày:

– Ở trẻ dưới 6 thán g thường ngủ khoảng 03 lần vào ban ngày, và giảm xuống còn 2 lần khi trẻ được 6 tháng tuổi.

– Trẻ từ 1 – 3 tuổi: Cần ngủ từ 12 – 14 tiếng mỗi ngày.

– Trẻ từ 3 – 6 tuổi: cần ngủ 10 – 12 tiếng mỗi ngày

– Trẻ từ 6 – 12 tuổi: Cần ngủ 7 – 12 tiếng mỗi ngày.

– Trẻ từ 12 tuổi trở lên: Cần ngủ 7 tiếng mỗi ngày

Buồn Ngủ Nhưng Không Ngủ Được Thì Phải Làm Sao?

Nguyên nhân của vấn đề buồn ngủ nhưng không ngủ được

Theo những nghiên cứu cho thấy cuộc đời của mỗi người chiếm ⅓ thời gian là chỉ dành để ngủ. Giấc ngủ là một dạng hoạt động đặc biệt và nó giúp điều tiết các hoạt động trong cơ thể, đào thải chất độc để giúp cơ thể được khỏe mạnh, có năng lượng hơn. Chính vì thế khi có giấc ngủ sâu, ngon giấc cơ thể sẽ tỉnh táo, tràn đầy sức sống cho ngày hôm sau.

Do bị áp lực, căng thẳng, mệt mỏi: Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được. Con người chúng ta ngày càng gặp nhiều vấn đề gây căng thẳng, áp lực , stress từ công việc hay đời sống thường ngày. Từ đó người bệnh lại lo lắng, không thể ngủ yên mặc dù đang buồn ngủ.

Do ảnh hưởng từ các thiết bị điện tử gây ra

Do có chuyện cần suy nghĩ

Do những cơn đau từ bệnh tật nên khó đi vào giấc ngủ

Do sử dụng các chất kích thích, ăn uống không hợp lý

Những ảnh hưởng của vấn đề buồn ngủ nhưng không ngủ được

Khi bị rối loạn giấc ngủ thì cơ thể chúng ta sẽ bị thiếu ngủ và biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau. Lúc này cơ thể sẽ bị mệt mỏi, uể oải, sắc mặt xanh xao, người lờ đờ và khó có thể tập trung. Nếu tình trạng này kéo dài có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh lý, gây mất trí nhớ.

Đặc biệt nữa tình trạng này sẽ gây ra nguy cơ mắc các bệnh về ung thư, tim mạch, đột quỵ, ảo giác… Rất nhiều những ảnh hưởng đó sẽ có thể đe dọa đến chất lượng cuộc sống của bạn.

Giải pháp khắc phục tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được

Vấn đề buồn ngủ nhưng không ngủ được tuy có sức ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng rất may nó có thể khắc phục được. Một số phương pháp giúp bạn dễ đi sâu vào giấc ngủ như sau:

Ngoài ra để điều trị chứng buồn ngủ nhưng không ngủ được dứt điểm thì sử dụng sản phẩm thuốc trị mất ngủ On Sleep. Đây là sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ nguyên liệu thiên nhiên nên đảm bảo không gây tác dụng phụ, an toàn cho mọi đối tượng. Chỉ cần sử dụng ngày 2 viên là đã mang đến giấc ngủ sâu, giúp an thần, giảm căng thẳng, mệt mỏi và ổn định thần kinh.

Có chế độ ăn uống phù hợp, hạn chế sử dụng những chất gây hại cho cơ thể, những chất kích thích. Thay vào đó bạn nên sử dụng nhiều rau xanh, hoa quả…

Nên tập thói quen đi ngủ đúng giờ, tốt nhất ngủ trước 11h đêm và không ngủ quá nhiều vào ban ngày

Thường xuyên tập luyện thể thao để thư giãn

Có thể ngâm chân trước khi đi ngủ để giúp mạch máu lưu thông, đầu óc thoải mái.

Làm chủ cảm xúc, lúc đi ngủ chỉ nên nghĩ về chuyện tích cực

Tạo môi trường đi ngủ đảm bảo, tắt hết các bóng đèn, để nhiệt độ phòng thích hợp

Qua bài viết của Glad Health bạn có thể hiểu được những nguyên nhân, tác hại và cách điều trị chứng buồn ngủ nhưng không ngủ được. Lựa chọn sản phẩm thuốc trị mất ngủ On Sleep là giải pháp tốt nhất dành cho bạn. Hiện sản phẩm đang được bày bán tại website chúng tôi liên hệ ngay để được sử dụng sản phẩm.

Để lại thông tin để được tư vấn miễn phí

Tham khảo các sản phẩm thuốc trị mất ngủ từ thảo dược

Làm Sao Cho Dễ Ngủ Và Ngủ Ngon

Em lên giường lúc 10h30 nhưng nằm mãi vẫn không ngủ vô giấc được, có ngày đến 1 , 2 h sáng mới ngủ được. Chăn mền em giặt rất sạch sẽ, đèn tắt hết, mắt nhắm nhưng không hề vô giấc. Bác sĩ cho em hỏi làm sao để dễ ngủ và ngủ ngon? Và chuyện gì sẽ xảy ra nếu tình trạng này kéo dài? Em đang là học sinh nên em rất lo lắng! Em xin cảm ơn!

Trả lời: Chào bạn!

Làm sao cho dễ ngủ và ngủ ngon là câu hỏi của nhiều người không chỉ đối với bệnh nhân mắc chứng bệnh mất ngủ. Tuy nhiên, để giúp ngủ ngon và sâu giấc cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây mất ngủ , từ đó có chế độ điều chỉnh cho hợp lý.

1. Nguyên nhân gây mất ngủ

Mất ngủ hay khó ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ khiến người bệnh rơi vào tình trạng không thể ngủ sâu giấc, giấc ngủ chập chờn và khó đi vào giấc ngủ. Có nhiều nguyên nhân gây mất ngủ, dưới đây là một số nguyên nhân chính:

-Mất ngủ do tuổi tác

Chu kỳ sinh lý thức – ngủ sẽ thay đổi dần theo tuổi tác. Khi bước vào giai đoạn cao niên thời gian dành cho giấc ngủ sẽ ít đi , thậm chí trằn trọc khó ngủ vào ban đêm, mặc dù ban ngày ngủ rất ít.

-Mất ngủ do stressCăng thẳng kéo dài dẫn đến stress, stress khiến các dây thần kinh trở nên căng thẳng, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi. Stress kéo dài làm gia tăng lượng hormone Cortisol dẫn đến rối loạn giấc ngủ.

-Mất ngủ do bệnh lýMột số bệnh như viêm xoang , cảm cúm, viêm dạ dày, đại tràng, huyết áp, xương khớp, rối loạn tiểu tiện…. Cũng gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Ngoài ra, sử dụng các loại thuốc chứa caffein cũng làm kích thích não bộ trở nên hưng phấn và gây khó ngủ.-Mất ngủ do ngoại cảnh

Tiếng ồn quá lớn, ánh sáng quá mạnh cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ. Phòng ngủ không thoáng mát, sạch sẽ, sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ… cũng là các nguyên nhân tác động dễ gây mất ngủ.

2.Mất ngủ gây tác hại gì?

Giấc ngủ giúp điều chỉnh đồng hồ sinh học của cơ thể, giúp giảm stress, làm cho não bộ được nghỉ ngơi và thư giãn. Mất ngủ kéo dài có thể gây nhiều tác hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe:-Làm mất tập trung, suy giảm trí nhớGiấc ngủ thường xuyên bị gián đoạn, không sâu giấc, bộ não sẽ dành rất ít thời gian cho trạng thái REM ( giai đoạn ngủ sâu và mơ). Kết quả chúng ta sẽ cảm thấy chậm chạp và gặp khó khăn trong việc hoàn thành các nhiệm vụ, đặc biệt là khả năng ghi nhớ. Đặc biệt, mất ngủ làm tổn thương các tế bào thần kinh của não bộ , dẫn đến các tế bào này dễ bị lão hóa và gây suy giảm trí nhớ, giảm khả năng tập trung.

-Giảm hiệu suất công việc Thiếu ngủ làm giảm hiệu suất làm việc. Theo các nghiên cứu chỉ ra rằng, một giấc ngủ trưa ngắn giúp cải thiện tâm trạng và tăng hiệu suất công việc. Giấc ngủ sâu và đủ giấc sẽ giúp lấy lại tinh thần sảng khoái, hồi phục năng lượng nhanh chóng và giúp tỉnh táo để bắt tay vào công việc ngay.

-Mất ngủ làm tăng cân

Mất ngủ là thủ phạm chính gây tăng cân. Khi thiếu ngủ, cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, các cơ quan không đảm nhiệm được chức năng vốn có của nó, khiến cho năng lượng không được tiêu hao, tăng lượng mỡ được tích tụ trong cơ thể.

-Mất ngủ làm tăng huyết áp, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Những người bị mất ngủ có nguy cơ gây tăng huyết áp&nb

sp; và mắc bệnh tim mạch hơn người bình thường. Bởi khi mất ngủ, hệ thần kinh giao cảm hoạt động nhiều hơn, mạch máu co lại, huyết áp tăng, tạo áp lực thêm cho trái tim. Hơn nữa, khi ngủ ít, cơ thể cần nhiều insulin hơn để duy trì mức độ đường huyết bình thường, do đó có tác động xấu tới mạch máu và tim.-Mất ngủ ảnh hưởng đến làn daThiếu ngủ làm cơ thể gia tăng sản xuất hormon căng thẳng cortisol gây phá vỡ nhiều collagen trong cơ thể. Loại hormon này làm tăng tình trạng viêm do mụn và làm sớm hình thành nếp nhăn. Mất ngủ cũng ảnh hưởng tới chức năng tự bảo vệ của làn da, làm khô da và tăng độ nhạy cảm trên da

-Mất ngủ gây rối loạn tâm lý

Thiếu ngủ, bộ não sẽ có những phản ứng tiêu cực. Nó thường dẫn đến tình trạng rối loạn, lo âu, cáu gắt, uể oải, mệt mỏi,… Đồng thời gây nảy sinh rất nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần như trầm cảm, tự kỷ,… Nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoàn thiện của hệ thần kinh.

-Mất ngủ gây bệnh tiểu đường

Theo nhiều nhà khoa học, thiếu ngủ là một trong những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường. Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh này chính là insulin, dây dẫn của glucose đến các cấu trúc tế bào. Sự mất cân bằng của glucose (dù tăng hay giảm) cũng gây ra buồn ngủ. Nếu cùng với điều này, xuất hiện thêm các biểu hiện như khô miệng, khát nước, ngứa và mẩn đỏ, huyết áp tăng,… thì bạn cần đến bác sĩ đa khoa hay một bác sĩ nội tiết để tư vấn về bệnh tiểu đường.

Thiếu ngủ sẽ dẫn đến viêm cứng lòng mạch máu vì gia tăng hormon gây stress, đường huyết, huyết áp và béo phì, các nguy cơ dẫn tới bệnh tiểu đường.-Nguy cơ ung thư vì mất ngủ

Thiếu ngủ cũng là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ ung thư. Nguyên nhân do hormone melatonin được sản xuất ra trong khi ngủ có thể chống lại sự tăng trưởng của các tế bào khối u và khi thiếu ngủ, hormone này bị hạn chế rất nhiều.

3. Làm sao để dễ ngủ và ngủ ngon

Trước hết bạn cần xác định nguyên nhân gây mất ngủ của bản thân mình, có thể do áp lực học tập, hay bạn có đang gặp vấn đề bệnh lý gì không? Hạn chế được các nguyên nhân sẽ cải thiện được chất lượng giấc ngủ của bạn. Vậy làm sao để dễ ngủ và ngủ ngon? Chúng tôi xin gợi ý bạn một số cách dưới đây giúp bạn đi vào giấc ngủ sâu hơn:

-Tắt hết các thiết bị điện tử trước khi lên giường đi ngủ

-Tắm nước ấm trước khi đi ngủ-Tắt điện hoặc để nguồn sáng dịu với mắt bạn

-Sắp sếp và vệ sinh giường ngủ thật sạch sẽ-Ngồi thiền hoặc sử dụng các loại tinh dầu giúp tinh thần thoải mái.

-Bố sung Melatonin – hooc-môn chịu trách nhiệm gây ra cảm giác buồn ngủ cho cơ thể khi ở trong bó tối. Sử dụng với một liều lượng nhỏ một lần sẽ tốt hơn là dùng với số lượng nhiều vào mỗi đêm. Khi sử dụng loại bổ sung hooc-môn này bạn sẽ dễ dàng rơi vào cơn buồn ngủ do tác dụng của nó.-….Nếu tình trạng vẫn không được cải thiện bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được kê các loại thuốc có tác dụng mạnh hơn!

Chúc bạn thành công!

Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ