Các Thủ Thuật Máy Tính Cầm Tay Casio
--- Bài mới hơn ---
- CÁCH TÍNH LIM (giới hạn) BẰNG CASIO/VINACAL FX 570 ES
- CÁCH NHÂN ĐA THỨC CHỈ BẰNG MÁY TÍNH
- Khai triển đa thức có chứa tham số m bằng số phức (anh Mẫn Tiệp)
- KIỂM TRA TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ, NHẨM NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH
- CÁCH TÍNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA CĂN CASIO FX 570 ES
- TÍNH UCLN BCNN hai số A,B
- KIỂM TRA XEM MỘT SỐ CÓ PHẢI LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY KHÔNG?
- TÌM CĂN BẬC HAI SỐ PHỨC
- GIẢI NHANH SƠ ĐỒ CHÉO HOÁ HỌC
CÁCH TÍNH LIM (giới hạn) BẰNG CASIO FX 570 ES
1, nhập biểu thức
- nếu kết quả là số rất lớn (985764765, 36748968, 1.2534×10^28 …) hoặc rất bé(-846232156,..), đừng sợ, đó là + (và –) đó!
- Nếu kết quả có dạng , ví dụ: 5.12368547251.10^-25, nghĩa là 0,000…00512… (gần về 0), kết quả là 0
IV) Tính
tương tự, đổi 1+ thành 1-
*) VÍ DỤ ÁP DỤNG:
- tính , ta bấm ,bấm CALC, bấm 2+ (vì đề chỉ cho tiến về 2 nên ta tạm cho nó về 2+ trước), bấm
Để nhập “X” ta bấm alpha ) hoặc RCL )
Máy hiện 3023016044, bạn tách chúng thành từng cụm ba chữ số 3,023,016,044 (nhớ là từ tách bên phải sang nghe), và đó chính là các hệ số cần tìm 3,23,16,44. Ta viết 3x 3+23x 2+16x+44
Đã có kết quả! Nhưng bắt buộc phải thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(3X 3+23X 2+16X+44) CALC 7 =, máy báo bằng 0, phép tính mình đúng
Xin giải thích một chút về quy trình bấm phím: bạn bấm 1000
Máy hiện 5026957000, bạn vẫn tách như trên 5,026,957,000
Từ phải sang, Nhóm 000, không có vấn đề gì, lấy hệ số là 0
Lần này phải cẩn thận hơn! Ở nhóm 957 ta hiểu là -43 (vì 1000-957=43) chứ không phải 957! Vì sao ư? Đơn giản là vì 957 là số quá lớn không thể là hệ số của phép nhân này được và ta phải lấy 1000 trừ cho nhóm đó
Dấu hiệu cần chú ý tiếp theo là nhóm 026, nhóm này đứng sau nó là nhóm 957 (nhóm có hệ số âm), vậy ta lấy 26+1=27, hiểu đơn giản đằng sau nhóm có hệ số âm thì phải nhớ 1 (như kiểu học cấp 1 ý hihi)
Tóm lại, các hệ số cần tìm 5,27,-43,0 biểu thức cần tìm là 5x 3+27x 2-43x. Ta BẮT BUỘC thử lại bằng cách qua trái, bấm thêm -(5X 3+27X 2-43X) CALC 7 = máy báo bằng 0 nghĩa là đúng
Máy hiện 999001014 tách thành 0,999,001,014 các hệ số lần lượt là 1,-1,1,14. Kết quả x 3-x 2+x+14. Ta thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(X 3-X 2+X+14) CALC 7 = máy báo bằng không nghĩa là đúng
(x 2-3x-7)(x+2) bạn bấm (X 2-3X-7)(X+2) CALC 1000
Kết quả sẽ cho ra 2002994 , R=5
Nghĩa là kết quả 2x 2+3x-6 dư 5
Ta thử lại bằng cách (2X 2+3X-6)(X-3) CALC 1000 (Ans+1)(Ans+2)+(3Ans 2+Ans+6)(Ans+7) cho mọi bài toán,khi nhập phép tính thay x bằng Ans
Bạn vẫn bấm như trên: 1000
Máy hiện 5026957000, bạn vẫn tách như trên 5,026,957,000
Từ phải sang, Nhóm 000, không có vấn đề gì, lấy hệ số là 0
Lần này phải cẩn thận hơn! Ở nhóm 957 ta hiểu là -43 (vì 1000-957=-43) chứ không phải 957! Vì sao ư? Đơn giản là vì 957 là số quá lớn không thể là hệ số của phép nhân này được và ta phải lấy 1000 trừ cho nhóm đó
Dấu hiệu cần chú ý tiếp theo là nhóm 026, nhóm này đứng sau nó là nhóm 957 (nhóm có hệ số âm), vậy ta lấy 26+1=27, hiểu đơn giản đằng sau nhóm có hệ số âm thì phải nhớ 1 (như kiểu học cấp 1 ý hihi)
Tóm lại, các hệ số cần tìm 5,27,-43,0 biểu thức cần tìm là 5x 3+27x 2-43x. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm thêm -(5Ans 3+27Ans 2-43Ans)= máy báo bằng 0 nghĩa là đúng
Máy hiện 999001014 tách thành 0,999,001,014 các hệ số lần lượt là 1,-1,1,14. Kết quả x 3-x 2+x+14. Ta thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(Ans 3-Ans 2+Ans+14)= máy báo bằng không nghĩa là đúng
(x 2-3x-7)(x+2) bạn bấm 1000 , máy hiện 998986986, tách thành 0,998,986,986. Bài này ta phân tích từ phải qua như sau 986 thành -14, tiếp theo 986 nhớ 1 là 987 rồi thành -13, tiếp theo 998 nhớ 1 là 999 rồi thành -1
các hệ số ta suy ra 1,-1,-13,-14 ta có kết quả x 3-x 2-13x-14. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm -(Ans 3-Ans 2-13Ans-14)= máy báo bằng 0 nghĩa là đúng
(x+5)(x+3)(x-7)-(4x 2-3x+7)(x-1) làm tương tự, máy hiện -2992051098, ta có các hệ số 3,-8,51,98. Ta coi dấu trừ ở dãy số hiện ra là dấu trừ cho toàn bộ biểu thức. Vậy kết quả là -(3x 3-8x 2+51x+98)= -3x 3+8x 2-51x-98. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm -(-3Ans 3+8Ans 2-51Ans-98)= máy báo bằng 0 nghĩa là đúng
Ví dụ 6: (x 2+3x+2)(5-3x)-(x+2)(x-1)-(2x+3)(x-1)
Đến bài này mình xin trình bày luôn cách dùng nháp kết hợp nhẩm sao cho có hiệu quả, giúp các bạn tự tin hơn trong việc vận dụng làm toán
Bạn làm tương tự như các bài trên, máy hiện -3006992985. Chuẩn bị 1 tờ giấy nháp và viết vào nháp các hệ số từ phải sang lần lượt như sau
lần 1 -15
lần 2 -7 -15
lần 3 7 -7 -15
lần 4 3 7 -7 -15
lần 5 -3 -7 +7 +15 (vì có dấu trừ ở đầu)
thử lại bằng cách qua trái -(-3Ans 3-7Ans 2+7Ans+15)= máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng
Ghi vào bài làm chính thức kết quả -3x 3-7x 2+7x+15
(tự luyện)
(-5x 2+3x-2)(x+1)+5x-7 = -5x 3-2x 2+6x-9
(2x 2+3x-7)(x-3)+(2-x)(x+1)(x-3) = x 3+x 2-17x+15
x 3+5x-7+(x 2+3)(x-4) = 2x 3-4x 2+8x-19
Mình thường sử dụng song song hai phương pháp “gán Ans” và “gán X”. Qua thực thiễn mình thấy X mặc dù phải bấm hai phím alpha ) để nhập trong khi Ans chỉ một phím nhưng việc hiển thị X giúp ta dễ nhìn hơn. Tiêu chí mình đặt ra luôn là “chính xác” quan trọng nhất, vì vậy việc “gán X” giúp ta dễ nhận ra sai sót lúc nhập số liệu ban đầu.
Nếu bạn nào muốn tham khảo bài viết này của mình để chia sẻ hoặc sáng tạo thêm để đăng trên các website diễn đàn khác nên liên hệ trước qua facebook của mình hoặc ghi thêm “tham khảo Trần Ngọc Ánh Phương – kinhnghiemhoctap.blogspot.com”
Khai triển đa thức có chứa tham số m bằng CALC 1000 kết hợp số phức (anh Mẫn Tiệp):
B4: Ta có dãy số đầu tiên tương ứng với các hệ số 3,-9,9,-1. Dãy thứ hai có chứa i cũng làm tương tự, ta có các hệ số -5,11,-7
B5: Vậy kết quả là 3x 3-9x 2+9x-1+m(5x 2+11x-7) = 3x 3-(9+5m)x 2+(11m+9)x-1-7m
B6: Thử lại: qua trái, nhập -(3X 3-(9+5i)X 2+(11i+9)X-1-7i) CALC 7= máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng
B7: Bấm MODE 1 để quay lại chế độ thông thường. Nếu bạn cứ để máy ở Mode CMPLX thì một số chức năng của máy có thể bị hạn chế đấy
Ví dụ 2: x 2-2mx+(5x-3)(4x+m) = 21x 2-12x+3mx-3m, bài này các bạn làm tương tự là được ^^
B1: chọn chế độ số phức MODE 2
B2: Nhập X 2-2iX+(5X-3)(4X+i)
B3: Máy hiện kết quả
B4: Hệ số không chứa i (không chứa m): 21,-12,0
Hệ số chứa i (chứa m): 3,-3
B5: vậy kết quả là 21x 2-12x+m(3x-3) = 21x 2-12x+3mx-3m
B6: Thử lại: qua trái, nhập -(21X 2-12X+3iX-3i) CALC 7= máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng
B7: Bấm MODE 1 để quay lại chế độ thông thường
Với phương pháp này dù chỉ áp dụng với m bậc nhất nhưng trong đề thi câu 1b thường là bậc 1 nên phương pháp này thực sự rất có hiệu quả.
KIỂM TRA TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ, NHẨM NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH
Chức năng TABLE có chức năng thay một loạt số vào một biểu thức rồi hiển thị cho ta kết quả. Vì vậy ta dùng tính năng này để thay dãy số -14,-13,-12,…,0,1,…15 vào phương trình cần nhẩm để xem giá trị nào là nghiệm
Trong đề thi đại học khối B năm 2013 mình vừa thi có áp dụng cách này trong một ý của câu hệ phương trình, mình xin dẫn ra làm ví dụ luôn
Ta xét phương trình sau . Để giải được bài này ta phải đoán nghiệm trước. Đầu tiên ta bấm MODE 7 để mở chức năng table, màn hình xuất hiện
Ta chuyển toàn bộ phương trình về vế trái rồi nhập vào màn hình
Nhập -14= sau đó máy báo
Nhập 15= sau đó máy báo
Nhập 1= sau đó máy ra kết quả
Ta sẽ thấy một bảng dài gồm hai cột X và F(x). Cột X là số ta thay vào. Cột F(x) là kết quả của biểu thức
mà ta nhập lúc đầu. ví dụ với X=2 thì
= 6,6125
Ta kéo xuống sẽ thấy tương ứng với X=0 và X=1 thì biểu thức
có giá trị bằng 0. Nghĩa là x=0 và x=1 là hai nghiệm phương trình (từ đó, ta có thể nhanh chóng tìm ra hướng giải cho bài toán trên)
Mình xin giải thích thêm về các bước nhập start, end, step ở trên. Start? nghĩa là máy hỏi dãy số mình định thế vào X bắt đầu bằng số mấy. End? nghĩa là máy hỏi dãy số mình định thế vào X kết thúc bằng số mấy. Step? nghĩa là máy hỏi các số cách nhau bao nhiêu. Ở đây, mình nhập là dãy số chạy từ -14 đến 15 cách nhau 1 đơn vị.
Làm xong bạn bấm MODE 1 để quay lại chế độ ban đầu
Các bạn làm tương tự với phương trình sau
(cũng lấy từ đề khối B-2013)
Chọn MODE 7 (nếu đang ở sẵn chế độ TABLE thì khỏi bấm, ON thôi là được)
Nhập
= -14= 15= 1= máy hiện ra kết quả. Ta kéo xuống thấy, khi X=0 thì F(x) cũng bằng 0. Vậy x=0 là nghiệm phương trình
Các bạn thử áp dụng phương pháp nhẩm nghiệm với phương trình sau
. Ta thấy phương trình này có hai nghiệm 0,1 từ đó ta có thể nghĩ đến phương pháp đạo hàm hai lần để chứng minh bài này không quá 2 nghiệm, từ đó giải được bài toán.
b) KIỂM TRA TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ:
Đang cập nhật… xin các bạn like fanpage bên dưới để mình tiện thông báo khi cập nhật xong
Trong quá trình sử dụng chức năng TABLE mình nghĩ ra một cách khá hay để tận dụng nó vào việc kiểm tra tính đồng biến, nghịch biến. Trong nhiều bài toán phương trình hệ phương trình, ta băn khoăn không biết là hàm số đó có đồng biến nghịch biến hay không, ta có thể dùng cách này để “thử trước”, nếu không phải hàm đồng biến hay nghịch biến thì kiếm cách khác đỡ mất thời gian
Ví dụ 1:
Ta sử dụng tính năng TABLE tương tự như phần trình bày ở trên
MODE 7 nhập
bấm = -14=15=1=
Máy hiện
ta kéo xuống thì thấy với X chạy từ -14 đến 15 thì F(x) có giá trị tăng dần và X=0 là nghiệm. Ta đoán hàm trên là 1 hàm đồng biến, từ đó ta có thể nghĩ tới cách đạo hàm. Đây chỉ là 1 ví dụ đơn giản nên có thể không cần bấm máy nhưng trong nhiều bài toán phức tạp, nhiều lúc ta cố gắng chứng minh hàm đồng biến nghịch biến để giải mà trong khi hàm đó hoàn toàn không đồng nghịch biến gì hết thì quả thật mất công. Có nhiều trường hợp cũng nên cẩn thận, có thể hàm là đồng/nghịch biến nhưng bạn không thể làm chứng minh hàm đồng biến nghịch biến được, lúc đó, bạn nên nghĩ cách khác
Nếu bạn nào muốn tham khảo bài viết này của mình để chia sẻ hoặc sáng tạo thêm để đăng trên các website diễn đàn khác nên liên hệ trước qua facebook của mình hoặc ghi thêm “tham khảo Trần Ngọc Ánh Phương – kinhnghiemhoctap.blogspot.com”
, kết quả
- bấm shift mode 6 0
- nhập biểu thức
Cách bấm như sau: shift
, nhập
máy hiện 1-2i, vậy kết quả là 1-2i và -1+2i
--- Bài cũ hơn ---