Xem Nhiều 3/2023 #️ Tổng Hợp: 6 Cách Bảo Quản Bánh Mì Giòn Lâu Như Mới Ra Lò # Top 9 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Tổng Hợp: 6 Cách Bảo Quản Bánh Mì Giòn Lâu Như Mới Ra Lò # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp: 6 Cách Bảo Quản Bánh Mì Giòn Lâu Như Mới Ra Lò mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cho bánh mì vào trong tủ đông là cách tốt nhất để bảo quản bánh ở trạng thái chính xác mà bạn đã mua là vỏ bánh giòn và bên trong mềm.

Khi muốn lấy ra ăn trở lại, bạn chỉ cần lấy ra ngoài và cho vào trong lò nướng bánh mì trong lò nướng hoặc máy nướng bánh mì mini để bánh mì trở nên mềm và giòn trở lại.Trước khi cho bánh mì vào tủ đông, bạn cho bánh mì vào chiếc túi zip-top kín. Từ từ đẩy hết không khí ra ngoài và buộc chặt lại rồi mới cho vào ngăn đá để không khí không làm ẩm bánh. Bánh mì đông lạnh có thể để được từ hai đến ba tháng.

Nếu như chiếc bánh bạn nướng là 1 ổ bánh mì gối to, bạn có thể cắt thành từng lát trước khi cho vào tủ đông để khỏi mất công giã đông.

Bảo quản bánh mì trên quầy trong túi nhựa hoặc bọc trong giấy bạc sẽ giúp bánh không bị ỉu và hỏng. Nhưng hãy lưu ý rằng: vỏ bánh sẽ bị ảnh hưởng do độ ẩm bị giữ lại. Do đó, việc bọc giấy báo chỉ có thể giữ bánh mì nóng giòn trong ngày.

Bánh mì gói bằng giấy sẽ không giòn vào ngày thứ hai. Bạn có thể làm giòn lại bằng cách đặt mặt cắt xuống trên một miếng giấy bạc và đặt vào lò nướng đã được làm nóng trước trong khoảng 7-10 phút.

Khoai tây và táo tươi có tác dụng hút ẩm cực tốt. Bạn thái khoai tây hoặc táo và xếp vào chung với bánh mì và buộc chặt miệng túi lại. Cách bảo quản này sẽ giữ được bánh giòn thơm như lúc mới mua.

So với các cách bảo quản bánh mì giòn lâu bằng táo tươi thì cách bảo quản bằng đường sẽ giữ cho bánh mì được tươi và giòn lâu hơn hẳn. Cách làm đơn giản như sau: bạn cho bánh mì vào 1 chiếc túi zip và thả vào cùng với 1 viên đường. Khi đó, đường sẽ hút sạch độ ẩm và giúp cho ổ bánh mì giữ được độ thơm ngon cả ngày.

Cần tây cũng có tác dụng giữ bánh mì giòn lâu giống như táo và khoai tây. Tuy nhiên bạn lưu ý là phải cắt gốc, rửa sạch cần tây và để thật ráo rồi cho vào trong túi bóng kín cùng với bánh mì. Nếu như rau còn đọng nước sẽ nhỏ giọt xuống và làm cho bánh bị mốc nhanh hơn.

6. Lấy lại độ giòn bằng cách nướng lại bánh

Nếu như chiếc bánh mì của bạn đã ỉu thì cũng đừng vội vứt đi. Bạn hãy nướng chúng lên than hoa hoặc lò nướng. Bánh mì sẽ lại giòn thơm như khi vừa mới ra lò.

Không nên đựng bánh có vỏ bằng ni lông sẽ làm vỏ bánh bị mềm. Giấy nhôm là một lựa chọn tốt hơn.

Nên bảo quản bánh mì ngay sau khi nướng xong để bánh giữ được độ giòn lâu nhất. Để làm giòn trở lại, đặt các cuộn đông lạnh trực tiếp trên giá lò nướng trong lò nướng đã được làm nóng trước trong 10-12 phút. Chúng sẽ giòn hơn so với lần nướng đầu tiên.

Bật Mí 3 Cách Bảo Quản Bánh Mì Được Giòn Lâu Hiệu Quả Nhất

Bảo quản bánh mì sai cách sẽ rất dễ nhiễm vi sinh vật

Chắc hẳn mọi người ai cũng biết nguyên liệu để làm ra được chiếc bánh mì chính là bột mì, nước,  nấm men và còn có thêm một số thành phần khác như trứng, sữa, … Ngoài ra việc bảo quản bánh mì trong thời gian ngắn hay dài sẽ phụ thuộc vào thành phần dinh dưỡng có trong bánh mì và cách mà mọi người bảo quản như thế nào.  Do đó, mà việc lưu trữ, bảo quản bánh mì đúng cách cũng rất quan trọng. Nó giống như việc mình mua được đúng thực phẩm, đồ ăn nhanh an toàn. Nếu bạn bảo quản bánh mì sai cách thì sẽ làm cho chiếc bánh mì giảm đi thời hạn sử dụng và mất đi phần giá trị dinh dưỡng của món bánh. 

Các cách bảo quản bánh mì để bánh mì được giòn lâu

1. Cách bảo quản bánh mì bằng giấy báo

Cách bảo quản bánh mì bằng giấy báo

2. Cách bảo quản bánh mì bằng khoai tây hoặc táo tươi

Cách bảo quản bánh mì bằng khoai tây

Đầu tiên, bạn cần phải rửa sạch táo hoặc khoai tây sau đó gọt bỏ phần vỏ đi rồi thái thành từng lát mỏng. Tiếp theo, bạn cho bánh mì vào túi nilon sau đó cho thêm vài lát táo hoặc lát khoai tây vào túi và buộc kín lại. Khoai tây và táo có tác dụng hút ẩm cho nên nó sẽ giúp cho bánh mì của bạn không bị mốc mà vẫn giữ lại được hương vị và độ giòn của bánh.

3. Cách bảo quản bánh mì bằng đường cát

Bảo quản bánh mì bằng đường cát

Ngoài những cách bảo quản bánh mì trên thì bạn cũng có thể áp dụng cách bảo quản bánh mì bằng đường. Cách bảo quản bánh mì bằng đường cũng khá đơn giản. Bạn cũng chỉ cần cho bánh mì vào túi nilon sau đó cho thêm 1, 2 miếng đường cát vào và buộc kín lại. Đường cát cũng có tác dụng hút ẩm cho nên bạn cũng có thể sử dụng đường cát để bảo quản bánh mì được giòn lâu hơn đó.

Cách Bảo Quản Bánh Mì Qua Đêm Hữu Hiệu Nhất Không Phải Ai Cũng Biết

Bảo quản bánh mì qua đêm được lâu, đúng cách mấy ai rành không? Từ xa xưa, người ta đã đưa bánh mì vào trong những buổi picnic hay là một trong những món được lựa chọn vào mỗi buổi sáng bởi nó cần rất ít thời gian chuẩn bị.

Sẽ thật tuyệt vời khi bạn thưởng thức một chiếc bánh mì ngon đúng điệu, đúng hương vị của nó, ngon đúng cái ngon mà ngay từ khi ra lò nó được tạo ra – nóng hổi, giòn tan. Để khách hàng có thể thưởng thức được những chiếc bánh mì ngon đúng điệu như thế, người bán hàng phải biết được cách bảo quản bánh mì như thế nào, bởi vì đâu phải bạn cứ làm ra bánh mì là khách hàng có thể mua và thưởng thức ngay được đâu!

Nhiều người sau khi không dùng hết bánh mì trong ngày nên đã cho bánh mì vào trong tủ lạnh, họ luôn đinh ninh rằng có thể bảo quản được lâu hơn với khí lạnh của tủ. Vì nếu để ngoài thì chỉ hôm sau là bánh mì trở nên mốc meo ngay

Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia thì đây là cách bảo quản không thông minh chút nào. Nghe thì có vẻ vô lý đấy vì từ trước đến nay, tủ lạnh vẫn được tin rằng sẽ là vật dụng có thể bảo quản thức ăn được lâu và tốt nhất phải không? Theo các chuyên gia ẩm thực, bánh mì thừa được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh sẽ bị mất đi độ ẩm, nó sẽ trở nên dễ hỏng hơn gấp 3 lần so với để ở nhiệt độ phòng. Thậm chí, sau khi được hâm nóng, bánh mì sẽ nhanh cứng hơn nữa

Vì vậy mà đa số mọi người đang bảo quản bánh mì qua đêm sai cách !

Cách bảo quản bánh mì qua đêm hữu hiệu không phải ai cũng biết

Để bánh mì “ngủ đông” trên ngăn đá

Chỉ ngăn đông mới có sức bảo quản bánh mì thật tốt! Bạn chỉ cần bọc bánh mì còn thừa bằng màng bọc thực phẩm hoặc giấy nhôm sau đó đem bọc thật kín, rồi cho vào trong ngăn đông. Đó chính là cách bảo quản tốt nhất, dù là bánh mì nguyên ổ hay bánh mì lát đều có thể làm vậy

Với cách này thì bạn có thể bảo quản nó trong cả tháng trời luôn, khi bạn nướng lại đảm bảo bánh mì vẫn giòn và thơm ngon như thường

Bảo quản bánh cùng rau cần

Nếu bánh mì các bạn mua về nó vẫn còn giòn thì hãy để chúng nguội bớt nếu là bánh nóng, nếu là bánh mì thừa thì cho luôn vào nilon là được

Tiếp tục cho bánh vào túi nilon và cho thêm vào đó vài cọng rau cần, vì rau cần có tác dụng giúp cho bánh mì của các bạn giòn khoảng 1 ngày

Bảo quản bánh mì cùng khoai tây

Cách này cự kỳ đơn giản luôn, nguyên liệu cũng dễ tìm. Các bạn chỉ cần mua bánh mỳ, khi sử dụng không hết thì để lát bánh vào túi nilon và cho thêm vài lát táo cùng với khoai tây thái mỏng vào đó

Khoai tây và táo sẽ hút ẩm của bánh mỳ giúp cho chúng giữ độ giòn ngon

Lúc cần ăn thì nướng lại hoặc để không thì ăn bánh mì vẫn giòn, nhưng cũng chỉ bảo quản được ngắn ngày giống rau cần mà thôi

Bảo quản bánh mì cùng đường

Cách này thì chắc ít ai nghĩ tới! Bạn muốn bánh mì để được lâu hơn nữa thì bạn nên gói bánh mì thật chặt trong giấy dầu hoặc là bao nylon, trong đó có để một cục đường

Sau đó cất vào chỗ khô ráo, thoáng mát là được. Nó sẽ giúp bảo quản bánh được lâu hơn so với khoai tây hay rau cần

Nướng lại bánh mì

Nướng lại bánh mì là cách phổ thông và dễ thực hiện nhất!

Khi bánh bị ỉu thì các bạn có thể cho vào nồi cơm điện hấp lại cho nóng giòn hơn, lưu ý là cần bọc bánh vào nilon nha, để vào một chiếc bát

Khi bạn đặt mua bánh mì, bạn có thể mua loại bánh chưa được nướng. Với bánh mì này bạn sẽ bảo quản bạn lâu hơn so với bánh mì đã nướng, và sau đó bạn cũng bảo quản và làm nóng bánh mì với những cách như trên

Cách Làm Bánh Xèo Bằng Bột Mì Thơm Ngon Giòn Rụm

Nguyên liệu làm bánh xèo

Bột bánh xèo: 200g. Bạn có thể mua bột bánh xèo bán sẵn tại các siêu thị hoặc chợ. Bạn nên đọc kĩ bao bì để biết bột đã pha sẵn gia vị chưa để nêm nếm cho vừa.

Nước cốt dừa: 50ml. Bạn có thể mua đóng lon sẵn hoặc tự làm cũng đơn giản.

Tôm sú: 200g. Bạn cũng có thể sử dụng các loại tôm khác thay thế, miễn sao chúng còn tươi.

Thịt ba chỉ: 300g

Thịt băm: 100g

Nấm rơm: 300g

Hành tây: 2 củ

Giá đỗ: 300g

Hành lá: 1 bó nhỏ khoảng 10 cây

Bột nghệ: ½ muỗng cà phê

Bia: 100ml (chọn hãng bất kì)

Muối trắng: ½ muỗng cà phê

Tỏi: 2 củ

Các loại gia vị khác: Muối, nước mắm, hạt nêm, bột ngọt

Các loại rau sống ăn kèm: xà lách, cải bẹ xanh non, rau thơm, dưa leo…

Bánh tráng cuốn: 1 tệp dày

Các bước làm bánh xèo

Bước 1: Làm bột bánh xèo

Hành lá nhặt gốc, rửa sạch, thái nhỏ. Phần đầu hành trắng thái thật nhỏ, để riêng.

Cho bột bánh xèo vào một cái tô lớn, thêm muối và bột nghệ đã chuẩn bị vào chung rồi trộn đều. Tiếp đó, bạn đổ khoảng 250ml nước cùng với 100ml bia, khuấy đều để làm lỏng bột. Khi bột đã hòa tan với nước và tạo thành hỗn hợp lỏng, bạn cho thêm nước cốt dừa và hành lá thái nhỏ vào khuấy đều. Để bột nghỉ khoảng 15 – 20 phút rồi mới bắt đầu chế biến.

Lưu ý khi làm bột bánh xèo:

+ Chỉ nên cho một chút bột nghệ vào bánh xèo để tạo màu, nếu cho nhiều bột bánh sẽ bị đắng. Thông thường khi bột còn sống, màu sẽ chưa lên hẳn nhưng khi bạn chiên bánh xèo sẽ cho màu bánh vàng tươi rất bắt mắt.

+ Lượng nước cho vào sẽ được điều chỉnh sao cho bột không quá loãng hoặc quá đặc. Nếu bột đặc vỏ bánh sẽ bị dày, không được giòn. Nếu bột quá loãng vỏ cũng sẽ bị mềm và không đảm bảo được hình bánh.

+ Bia chính là bí quyết giúp cho bánh xèo được giòn và giòn lâu hơn.

Bước 2: Làm nhân bánh xèo

Thịt ba chỉ mua về đem rửa sạch, để ráo rồi thái thịt thành những miếng mỏng, nhỏ.

Tôm sú rửa sạch, bỏ đầu và vỏ, chỉ lấy phần thịt tôm. Lưu ý, bạn hãy rút hết đường chỉ đen ở sống lưng tôm để tôm bớt tanh.

Cho tôm và thịt vào chung một tô, ướp với 1 muỗng nước mắm, 1 muỗng hạt nêm và 1 muỗng đầu hành thái nhỏ. Trộn đều rồi ướp khoảng 10 – 15 phút cho thấm gia vị.

Thịt băm ướp với chút gia vị rồi cho vào chảo xào chín. Lưu ý, vì đã có thịt ba chỉ nên bạn có thể dùng thêm thịt băm hoặc không cũng được.

Hành tây bóc sạch lớp vỏ ngoài, rửa qua với nước rồi thái sợi.

Giá đỗ rửa sạch, để ráo nước.

Nấm hương rửa sạch, thái sợi.

Các loại rau sống nhặt gốc, loại bỏ lá sâu, úa, rửa sạch rồi để ráo. Dưa leo thái lát dài, mỏng để ăn kèm.

Bước 3: Cách làm nước chấm bánh xèo

Để làm nước mắm chấm bánh xèo, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: 1 thìa nước cốt chanh tươi, 3 thìa nước mắm ngon, 3 thìa nước lọc, 1 thìag đường, 1 thìa tỏi + ớt băm nhuyễn. Tất cả trộn đều rồi nêm nếm cho vừa ăn. Bạn có thể cho thêm xu hào, cà rốt nạo sợi vào cùng.

Bước 4: Chiên bánh xèo

Chiên bánh xèo không sử dụng nhiều dầu ăn như các món chiên thông thường.

Đầu tiên, bạn băm nhỏ 2 củ tỏi đã chuẩn bị sẵn, cho tỏi vào lượng dầu ăn đã chuẩn bị để chiên bánh. Bắc chảo lên bếp, làm nóng chảo rồi múc dầu tỏi vào phi thơm vàng. Tiếp đó, bạn cho vài con tôm, vài miếng thịt, thịt băm và một nhúm hành tây vào xào chín tới, khuấy đều bột rồi múc 1 vá đổ vào chảo, nghiêng chảo để tráng đều lớp bột.

Khi chiên bạn để lửa vừa, chiên đến khi bánh vàng đều thì rắc một nhúm giá, nấm và hành lá thái nhỏ lên trên mặt bánh. Tiếp tục chiên cho đến khi bánh chín vàng, rìa bánh hơi khô và bật lên thì khéo léo gấp đôi bánh lại, lật đều các mặt rồi gắp ngay ra đĩa (có lót giấy thấm dầu).

Lưu ý khi chiên bánh xèo:

Bạn có thể chiên bánh xèo cho đến khi chín vàng hoặc vàng giòn tùy ý, chiên càng lâu thì bánh sẽ càng giòn.

Bánh xèo chiên xong nên ăn ngay, lúc đó bánh giữ được vị thơm giòn, hấp dẫn. Nếu đợi chiên xong hết mới ăn thì những chiếc bánh có thể mềm ỉu, ăn không ngon.

Sau khi chiên bánh xèo, bạn đặt bánh lên giấy thấm dầu hoặc vỉ nướng cho thông thoáng, cách này vừa giúp bánh giòn lâu mà ăn nhiều cũng không bị ngán.

Bước 5: Trình bày và thưởng thức

Bày rau sống, bánh tráng cuốn, bánh xèo và nước mắm chấm ra cùng.

Bạn dùng kéo cắt bánh thành các miếng nhỏ rồi cuốn bánh tráng với rau sống, dưa leo, chấm nước mắm chua chua ngọt ngọt rồi thưởng thức.

Với cách làm bánh xèo bằng bột mì này, bạn có thể trổ tài tại nhà những nào có thời gian, đặc biệt là những dịp cuối tuần. Món ăn này thích hợp cho mọi người và cũng đầy đủ dinh dưỡng.

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp: 6 Cách Bảo Quản Bánh Mì Giòn Lâu Như Mới Ra Lò trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!