Cập nhật thông tin chi tiết về Những Kỹ Năng Giúp Bạn Trở Thành Nhân Viên Bán Hàng Giỏi mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng hiện tại và tiềm năng chính là chìa khóa giúp bạn trở thành một nhân viên bán hàng giỏi. Ấn tượng ban đầu, ấn tượng vàng
Một trong những bí quyết trở thành nhân viên bán hàng giỏi là bạn phải biết nắm bắt tâm lý khách hàng bởi vì khách hàng của bạn gồm nhiều thành phần khác nhau trong xã hội. Họ có tính cách, sở thích khác nhau do đó bạn cần tìm hiểu nắm bắt tâm lý xem họ đang mong muốn điều gì để đáp ứng một cách nhanh chóng. Khách hàng không mua sản phẩm, họ mua lợi ích – thứ mà sản phẩm mang lại cho họ và sau đó là sự thỏa mãn – thứ mà sản phẩm tạo ra cho họ … Do đó người bán hàng có thể đoán và đưa ra những hành động, những lời nói phù hợp để thuyết phục khách hàng.
Thông tin về sản phẩm
Kiến thức xã hội và hiểu biết sâu rộng
Bí quyết trở thành một nhân viên bán hàng giỏi là bạn cần phải có sự hiểu biết sâu rộng về kiến thức xã hội có như thế mới giúp bạn tự tin khi giao tiếp với khách hàng hơn. Đó cũng chính là cách tạo nên sự khác biệt của bạn với những nhân viên bán hàng khác. Các khách hàng sẽ luôn cảm thấy thoải mái hơn khi có thể chia sẻ những mối quan tâm chung với bạn các sự kiện thể thao, văn hóa, sự kiện thế giới hoặc bất cứ vấn đề gì đã và đang diễn ra mà họ quan tâm. Độ rộng kiến thức được hình thành từ thói quen tìm hiểu đọc sách báo, xem ti vi và kiên trì học tập của bạn.
Đừng nản lòng khi gặp khách hàng khó tính
Không phải việc bán hàng lúc nào cũng được diễn ra một cách thuận lợi, suôn sẻ. Đôi khi bạn sẽ gặp phải những khách hàng cực kỳ khó tính, có thể họ không đồng ý mua sản phẩm của bạn bởi vì một lý do nào đó như giá cao hơn sản phẩm cùng loại chẳng hạn. Lúc đó họ thường có những biểu hiện khó chịu hay thậm chí là la mắng, xua đuổi bạn đi. Là một nhân viên bán hàng chuyên nghiệp bạn hãy tỏ ra kiên trì, luôn nở nụ cười trên môi trước những phản ứng “mạnh” của khách hàng để giải thích cho họ hiểu rõ hơn về sản phẩm của mình. Những vị khách hàng khó tính sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm, bài học cần thiết cho những cơ hội trong tương lai.
Khách hàng đánh giá cao sự nhiệt tình và chân thành
Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng để trở thành một nhân viên bán hàng giỏi là sự nhiệt tình của bạn. Bạn không thể thuyết phục được khách hàng nếu trình bày vấn đề một cách miễn cưỡng, thiếu sự nhiệt tình, như thể bạn đang phải “trả bài”. Hãy đặt hết niềm tin vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn đang chào bán và truyền niềm tin đó đến khách hàng bằng nhiệt tình của chính mình. Lưu ý rằng nhiệt tình không có nghĩa là phải nói nhanh hay nói lớn, mà điều quan trọng là phải trình bày vấn đề một cách sinh động và có tính thuyết phục cao.
Biết tận dụng và xây dựng nhiều mối quan hệ
Điểm mấu chốt cuối cùng là bạn phải biết tận dụng và tạo dựng nhiều mối quan hệ. Cơ hội bán hàng luôn tiềm ẩn trong các mối quan hệ bạn tạo dựng được. Có những thương vụ chỉ thuần túy là sự tương tác đơn lẻ giữa người bán và người mua. Tuy nhiên, hầu hết các hoạt động bán hàng cá nhân đều được xây dựng nhằm hướng đến việc duy trì mối quan hệ dài hạn với khách hàng. Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng hiện tại và tiềm năng chính là chìa khóa giúp bạn trở thành một nhân viên bán hàng giỏi.
Bí quyết trở thành một nhân viên bán hàng giỏi nằm ngay chính trong bản thân bạn, hãy cố gắng tận dụng mọi thời cơ và phát huy hết khả năng của mình. Sự cố gắng và nỗ lực của bạn sẽ được đền đáp một cách xứng đáng bằng chính thu nhập và doanh sô mà bạn bán ra.
Cùng Danh Mục:
Liên Quan Khác
Để Trở Thành Một Nhân Viên Bán Hàng Giỏi
Đa phần mọi người đều cho rằng trở thành một nhân viên bán hàng giỏi là điều vô cùng khó khăn. Những người bạn của tôi nói rằng họ sẽ không bao giờ làm một nhân viên bán hàng bởi họ nghĩ rằng mình sẽ không làm được. Đặc biệt trong khi bản thân chưa có chút kinh nghiệm nào mà doanh số ngày nào cũng là một áp lực lớn đối với họ. Tuy nhiên những người thành thạo trong nghề lại cho rằng trở thành một nhân viên bán hàng giỏi là điều không hề khó nếu bạn thực sự đam mê và bỏ tâm huyết cho nó.
1. Vậy thế nào là một nhân viên bán hàng giỏi?
Một chàng trai trẻ từ California chuyển đến Colorado và anh đến một siêu thị lớn để xin việc làm. Anh ta tự nhận mình là người bán hàng giỏi nhất của nước Mỹ trở về Califonia.
Giám đốc ngạc nhiên, nhưng ngài thích quan điểm đó, vì vậy ông đã nhận chàng thanh niên vào làm việc.
Ngày đầu tiên làm việc là khó khăn nhưng chàng trai đã vượt qua nó. Sau khi siêu thị đóng cửa, giám đốc xuống và hỏi anh ta xem đã bán được cho bao nhiêu khách hàng. Anh ta nói chỉ có một người. Ông giám đốc rất ngạc nhiên vì mỗi nhân viên của ông trung bình bán được cho 20 hoặc 30 khách một ngày. Ông ta hỏi xem anh thanh niên bán được doanh thu là bao nhiêu.
– ” 101,237.64 $”, chàng thanh niên đáp
Ông chủ đã bị bất ngờ, Số lượng đó lớn hơn cái mà tất cả những người bán hàng khác gộp lại
– ” Vậy cậu đã bán những cái gì?”
– “Để tôi xem?”, chàng trai nghĩ, “Đầu tiên tôi bán cho ông ta một cái lưỡi câu nhỏ. Sau đó tôi bán cho ông ấy một lưỡi câu cỡ trung bình. Tiếp theo, tôi bán cho ông ấy một lưỡi câu lớn. Và tôi bán tiếp cái cần câu mới. Sau đó, tôi hỏi nơi mà ông ấy câu cá, và ông trả lời ông ấy ra biển câu, vì vậy tôi nói với ông ta rằng ông nên có một cái thuyền, và chúng tôi cùng xuống phòng thuyền buồm, ông ấy đã mua động cơ Chris Craft. Tiếp theo tôi hỏi ông ta về phương tiện để trở thuyền ra biển, ông ấy nói ông có 1 xe Honda Civic. Tôi nói cái xe đó không đủ lớn để trở chiếc thuyền quá nặng, vì vậy tôi đưa ông ta xuống phòng ôtô và bán cho ông ấy 1 cái V8 SUV mới.”
– “Wow”, ông chủ nói, ” Người đàn ông đến mua 1 lưỡi câu và cậu đã bán cho ông ấy 1 cái thuyền và 1 cái xe tải?”
– ” Không, ông ấy đến đây để mua đồ cho vợ ông ấy, và tôi nói: trời cuối tuần thật đẹp, ông có thể đi câu cá?…
Qua câu chuyện trên có thể thấy sự khác nhau giữa nhân viên bán hàng giỏi và những nhân viên thông thường chính là ở khả năng điều hướng khách hàng. Những nhân viên thông thường sẽ chỉ bán những mặt hàng mà khách hàng yêu cầu trong khi đó nhân viên bán hàng giỏi thường biết cách kích thích nhu cầu mua sắm của họ. Họ biết cách làm cho khách hàng đột ngột muốn được mua món hàng đó mặc dù trước đó họ không hề có nhu cầu.
Người bán hàng giỏi là người luôn luôn phấn đấu để tăng thu nhập. Họ nắm rõ sản phẩm đến từng chi tiết nhỏ, hiểu sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành và biết cách để tạo ra mối quan hệ thân thiết với khách hàng. Để bán được nhiều hàng, người nhân viên ấy phải tìm mọi cách thu hút và thuyết phục khách mua hàng. Nét tiêu biểu ở những người bán hàng giỏi chính là động lực kiếm được thu nhập cao. Thu nhập là bàn cân để đánh giá năng lực làm việc của họ.
2. Bí quyết trở thành người bán hàng thành công
Phần 1: Hãy thật đáng tin cậy
1. Đặt khách hàng lên đầu tiên
Bạn không thể bán cho ai bất cứ thứ gì nếu họ không tin tưởng bạn. Việc thuyết phục được ai đó rằng họ cần một cái gì đó bạn đang bán đòi hỏi bạn phải cân bằng giữa sự chân thành với mong muốn thực hiện việc bán hàng của bạn, quyết đoán, chắc chắn và trung thực. Nếu họ không tin tưởng bạn, họ sẽ khó lòng đưa ra quyết định mua hàng thông minh.
Nếu khách hàng tỏ vẻ quan tâm với một sản phẩm cụ thể, hãy hỏi xem họ thích gì ở nó. Cho phép họ lựa chọn sản phẩm mà họ cảm thấy tốt, tìm hiểu khách hàng của bạn và thị hiếu của họ, và phát hiện ra động cơ thực sự để mua hàng của họ.
Biết tất cả mọi thứ có thể về sản phẩm của bạn và các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, để bạn có thể giải thích cho khách hàng lý do tại sao sản phẩm được bạn đưa ra là thứ phù hợp với họ.
Không có phong cách đặc biệt nào cả – người bán xe hơi có thể sẽ ăn mặc hơi khác so với người bán hàng tại cửa hàng guitar – nhưng bạn cần phải tìm ra cách để trông thật phù hợp và gần gũi nhất có thể. Sạch sẽ, chuẩn bị chu đáo một cách phù hợp và thân thiện.
Phần 2: Để trở thành nhân viên bán hàng giỏi – Hãy thật quyết đoán
1. Dự đoán sự phủ nhận
Hãy chú ý đến phản ứng của khách hàng. Nét mặt và ngôn ngữ cơ thể có thể “cho thấy” rõ thái độ của khách hàng. Khi bạn giới thiệu sản phẩm cho họ, hãy nhớ rằng bạn ở đó để bán bất cứ thứ gì giúp cho khách hàng cảm thấy thực sự tốt về việc mua hàng của họ. Dự đoán được phần nào của sản phẩm hoặc giá cả mà khách hàng không thích sẽ giúp bạn phản ứng một cách khéo léo và thuyết phục.
2. Hãy thật hợp lý
Nếu bạn đang làm việc lấy % hoa hồng, có thể thật hấp dẫn khi luôn luôn bán thêm hoặc cố gắng và có được khách hàng quan tâm đến các mặt hàng đắt tiền nhất. Nhưng cố gắng bán thêm một chiếc TV plasma màn hình lớn cho người sống trong căn phòng không đủ lớn có khả năng khiến khách hàng không thích phong cách bán hàng của bạn. Cân bằng mong muốn của bạn để bán được sản phẩm với những gì có ý nghĩa cho khách hàng.
Nếu khách hàng đang gặp khó khăn với việc đưa ra quyết định, bạn có tác động một chút để giúp họ ra quyết định cũng không sao. Tin tưởng rằng bạn đã gợi ý các mặt hàng tốt nhất và đề nghị một điều gì đó như “Bạn có muốn tôi mang sản phẩm này ra quầy thanh toán giúp trong khi bạn tiếp tục mua hàng hay không?”
4. Tăng số lượng cho mỗi giao dịch
Sau khi bạn xác nhận việc bán hàng, hãy gợi ý bán thêm một số sản phẩm bổ sung để tăng tổng doanh số bán hàng của bạn. Nếu bạn vừa bán một chiếc máy in, hãy đề cập đến một số ưu đãi bạn đang triển khai cho hộp mực hoặc lô giấy. Giới thiệu về cơ hội mua hàng này như một giải pháp tiết kiệm tiền hay giải quyết được vấn đề tiềm ẩn của họ: “Rốt cuộc bạn sẽ cần đến chúng và theo cách này bạn sẽ không phải lo lắng về điều đó”.
Phần 3: Duy trì sự lạc quan
1. Quên đi việc bán hàng thất bại
Dành rất nhiều thời gian cho một lần bán hàng thất bại có thể gây bực bội và chán nản, nhưng hãy học cách để bỏ lại những lần bán hàng thất bại sau lưng bạn và nhanh chóng tiếp cận cơ hội mới lần nữa là cách tốt nhất để trở thành người bán hàng thành công hơn.
Hãy coi mỗi lần bán hàng không thành công như một lần thực hành. Bạn đã học được gì từ đó?
2. Tập trung vào việc bán hàng của riêng bạn
Một số doanh nghiệp cố gắng để kích thích doanh số bán hàng bằng cách khuyến khích cạnh tranh giữa những người bán hàng với nhau, biểu dương các con số theo tuần hoặc tháng. Mặc dù điều này có thể là một cách thân thiện của việc bán hàng nhiệt tình, nó cũng có thể làm nản lòng nếu bạn không ngừng so sánh mình với những người bán hàng khác.
3. Giữ cho mình bận rộn
Bạn càng cố gắng bán được nhiều, mọi thứ càng dễ dàng hơn. Sẽ dễ dàng hơn nhiều để bỏ qua những thất bại và trở ngại nhỏ trong quá khứ, giúp bạn rèn luyện công việc của mình. Bạn càng thực hiện các cuộc gọi bán hàng hay nỗ lực tìm cách tăng doanh số, thời gian sẽ trôi nhanh hơn và nhờ thế mà bạn cũng có nhiều thời gian bán hàng hơn.
4. Đừng đổ lỗi cho bất kỳ ai
Cho dù điều gì xảy ra, hãy tránh đổ lỗi cho bất kỳ ai. Quyết định cuối cùng trong việc mua hàng là của khách hàng, vì thế đừng đối xử với nó như một sự thất bại của bạn nếu họ quyết định không mua hàng. Hãy nghĩ mình là một cố vấn trong giao dịch. Đóng góp ý kiến của bạn, hãy thật hữu ích nhất có thể và tiếp tục khi thỏa thuận này được thực hiện, cho dù thành công hay không.
Luôn luôn nhớ rằng bạn ở đó để phục vụ và giúp đỡ khách hàng của bạn.
Lắng nghe tất cả mọi thứ khách hàng của bạn nói một cách cẩn thận và lắng nghe chính xác cách họ nói. Đây chính là động lực cho bạn khi giới thiệu các sản phẩm như là một giải pháp cho họ, cũng giống cách họ chia sẻ các vấn đề và nhu cầu của họ cho bạn.
Luôn luôn là một người chính trực, bởi nếu bạn không phải như vậy thì họ sớm muộn sẽ tự phát hiện ra thôi.
Hãy điều chỉnh lời chào hàng của bạn theo khách hàng. Con người cũng giống như những thứ khác – dù là chuông hay sáo cũng chỉ là tiếng ồn trừ phi bạn hiểu được đúng giai điệu của chúng.
Ngay cả trong thời đại số hóa này, một số quy trình kinh doanh vẫn còn đòi hỏi sự giao tiếp và kỹ năng con người. Điều đó là đặc biệt đúng trong bán hàng- chìa khóa thành công của mỗi công ty. Các chuyên gia cho biết nhân viên bán hàng giỏi có thể gặt hái được những phần thưởng về chuyên môn và tài chính đáng kể nếu họ có được cách làm phù hợp
10 Bí Quyết Để Trở Thành Nhân Viên Bán Hàng Giỏi
10 bí quyết để trở thành nhân viên bán hàng giỏi: Trong chương trình đào tạo kỹ năng bán hàng của cổng đào tạo trực tuyến chúng tôi chúng tôi phân tích mức độ thành công của bạn thông qua 3 tiêu chí… Những phẩm chất cần có của người bán hàng chuyên nghiệp: Kỹ năng, kiến thức và thái độ là ba yếu tố quan trọng quyết định bạn có trở thành một chuyên gia bán hàng hay không, Ở bài…
10 bí quyết để trở thành nhân viên bán hàng giỏi: Trong chương trình đào tạo kỹ năng bán hàng của cổng đào tạo trực tuyến chúng tôi chúng tôi phân tích mức độ thành công của bạn thông qua 3 tiêu chí… Những phẩm chất cần có của người bán hàng chuyên nghiệp: Kỹ năng, kiến thức và thái độ là ba yếu tố quan trọng quyết định bạn có trở thành một chuyên gia bán hàng hay không, Ở bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu khía cạnh kỹ năng khi làm sales…
10 bí quyết để trở thành nhân viên bán hàng giỏi:
Video dạy về kỹ năng bán hàng qua điện thoại:
[youtube id=”84ofCyF25VM” width=”600″ height=”300″]
Trước khi đi vào chi tiết các phẩm chất / kỹ năng cần có của chuyên viên bán hàng chúng ta cùng điểm qua một vài khái niệm cơ bản:
Bán hàng là gì? Nếu hiểu theo một cách lý thuyết thì: Bán hàng là quá trình trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, khơi gợi những nhu cầu của người mua, sau đó tiếp cận, phát triển quan hệ, chuyển giao giá trị, hỗ trợ và chăm sóc sau bán hàng. Hoặc bán hàng là quá trình chuyển giao giá trị từ người bán sang người mua, thông qua việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm nhận lại giá trị tương xứng, có thể là tiền, quan hệ, lời nói tốt, lời giới thiệu với người khác, … Để đơn giản hơn, bạn có thể hiểu bán hàng là một nghệ thuật mà bạn sẽ phải thuyết phục người khác làm 1 việc gì đó.
Các nhân tố giúp bạn trở thành người bán hàng xuất sắc. Trong chương trình đào tạo kỹ năng bán hàng của cổng đào tạo trực tuyến chúng tôi chúng tôi phân tích mức độ thành công của bạn thông qua 3 tiêu chí:
Thái độ: Thái độ của bạn đối với bản thân, đối với công ty, đối với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh…
Kiến thức: Là những hiểu biết của bạn do học tập hoặc do tìm hiểu mà có về các khía cạnh: Sản phẩm, công nghệ, giá cả, đối thủ cạnh tranh,…
Kỹ năng: Là khả năng ứng dụng kiến thức, kinh nghiệm của bạn vào các tình huống trong quá trình bán hàng, ví dụ như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng trình bày, kỹ năng đàm phán thương lượng,…
Có thể ngay lúc này bạn đang thắc mắc trong ba yếu tố kiến thức, kỹ năng và thái độ cái gì sẽ là quan trọng nhất? Bạn nên nhớ rằng: kỹ năng và kiến thức là 2 thứ bạn hoàn toàn có thể học được, còn thái độ chỉ do chính bạn quyết định mà thôi.
Những phẩm chất cần có của người bán hàng chuyên nghiệp
Ngày nay, trở thành một người bán hàng không khó nhưng để trở thành một nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đó không phải là điều đơn giản. Là một người bán hàng bạn luôn luôn mong muốn khách hàng đến với mình và chờ đợi sự đồng ý của họ. Để có được lòng yêu mến và sự đồng ý của “những thượng đế”,chúng ta cần cả một chiến dịch chứ không phải chỉ là cách bán sản phẩm và dịch vụ thông thường. Khách hàng là Thượng đế đó là một chân lí không thể thay đổi vì vậy chúng ta cần phải rèn luyện, trau dồi kiến thức,thực hành về kĩ năng chăm sóc và thuyết phục khách hàng. Có như vậy chúng ta mới có thể trở thành những người bán hàng chuyên nghiệp.
1. Đặt vị trí của mình vào vị trí của khách hàng xem họ muốn gì và cần gì? Bên cạnh đó cũng tìm hiểu xem những điều gì làm họ không thoái mái,thấy khó chịu.
2. Tạo ấn tượng ban đầu. Ấn tượng ban đầu rất quan trọng, những cử chỉ lời nói của bạn sẽ níu giữ bước chân của khách hàng. Ấn tượng ban đầu tốt sẽ giúp việc bán hàng của bạn được thuận lợi hơn.
3. Một trong những bí quyết để trở thành nhân viên bán hàng giỏi là bạn phải biết nắm bắt tâm lý khách hàng bởi vì khách hàng của bạn gồm nhiều thành phần khác nhau trong xã hội.Họ có sở thích,tính cách khác nhau do đó bạn cần nắm bắt tâm lý, tìm hiểu xem họ đang mong muốn điều gì để đáp ứng một cách nhanh chóng. Khách hàng , họ mua lợi ích chứ không phải mua sản phẩm – thứ mà sản phẩm mang lại cho họ và sau đó là sự thỏa mãn – thứ mà sản phẩm tạo ra cho họ … Do đó người bán hàng có thể đoán và đưa ra ý kiến và những hành động, phù hợp để thuyết phục khách hàng.
4. Vận dụng tri thức và sức mạnh ý chí của mình để diễn đạt sản phẩm bằng lời một cách thuần thục. Khi gặp những khách hàng khó tính bạn cần thuyết trình và giới thiệu một cách trôi chảy về sản phẩm.
5. Thiết lập mối quan hệ với khách hàng. Hiểu rõ được tầm quan trọng của bán hàng trong việc tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
6. Kiên nhẫn, nhiệt tình ngay cả khi khách hàng từ chối sản phẩm và trong những tình huống khó khăn nhất.
7. Một điều vô cùng đơn giản nhưng không thể thiếu đó là đừng bao giờ tiết kiệm nụ cười. Một nụ cười của người bán hàng sẽ đem đến cả một bầu trời hạnh phúc và niềm hưng phấn cho bất kỳ ai ghé vào cửa hàng. Khi khách hàng bắt gặp được nụ cười của người bán hàng tại cửa hàng, lúc đó họ sẽ có cảm tình ngay với sản phẩm, người bán hàng và cửa hàng của bạn.
8. Tham gia khóa học hướng dẫn cách bán hàng chuyên nghiệp. Bạn cần coi bán hàng là một công việc chuyên nghiệp và chuyên tâm vào nó có như vậy mới giữ được khách hàng và tăng doanh thu cho cửa hàng, doanh nghiệp.
9. Luôn luôn nói cảm ơn và chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất có thể. Bạn đừng nghĩ rằng khi khách mua hàng và mọi chuyện kết thúc. Chăm sóc khách hàng tốt là cách bạn sẽ có những khách hàng tiềm năng, những vị khách quen này sẽ luôn nhớ đến bạn đầu tiên khi cần mua sản phẩm của công ty bạn.
Bán hàng tức là “Giúp khách hàng mua” nghĩa là để khách hàng mua một cách tự nguyện và hài lòng về sản phẩm đã mua. Thay vì nài ép, năn nỉ khách hàng người bán hàng cần tư vấn, giải thích để khách hàng thấy được lợi ích của sản phẩm và tự quyết định mua. Thành công của người bán hàng chính là khách hàng tin vào sản phẩm họ mua và bạn đã có được những khách hàng tiềm năng. Không có sự thuyết phục nào dễ mang lại thành công hơn sự chân tình và sự quan tâm thật sự đến lợi ích của khách hàng. Nếu người bán hàng thấm nhuần các quan điểm bán hàng chuyên nghiệp như trên, điều đó có nghĩa là Thành công đang nằm trong tay bạn!
Bí Quyết Trở Thành Nhân Viên Bán Hàng Bậc Thầy
Trở thành một người bán hàng không khó, nhưng trở thành một nhân viên bán hàng bậc thầy lại không hề đơn giản. Để có được vị trí này, ngoài kỹ năng bán hàng thì nhân viên bán hàng bậc thầy thì cần phải học tập, rèn luyện, thực hành cho đến khi thành thạo và chuyên nghiệp. Nhân viên bán hàng bậc thầy phải là chuyên gia trong mọi lĩnh vực, từ nhỏ đến lớn. Trong những công ty mà nhân viên bán hàng làm việc trực tiếp với khách hàng, nhân viên bán hàng bậc thầy là những người thiết lập giao dịch. Họ đem lại doanh thu cao và những khoản lợi nhuận khổng lồ. Họ mang về những hợp đồng và khách hàng mới.
Nhân viên bán hàng bậc thầy bán những ứng dụng mới, sản phẩm mới và lợi nhuận cứ thế tăng theo doanh số. Họ chính là những người làm nên những con số kỳ diệu. Hơn thế nữa, nhân viên bán hàng bậc thầy còn tự kiếm cho mình những khoản tiền lớn. Họ luôn được trả lương hậu hĩnh, và chẳng có gì lạ khi nhân viên bán hàng bậc thầy thuộc nhóm nhân viên được hưởng lương cao nhất công ty.
Không phải ai cũng có thể là nhân viên bán hàng bậc thầy, đòi hỏi có cả nghệ thuật và kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp. Họ có thể là những nhân viên bán hàng siêu hạng trong các doanh nghiệp, là người bán hàng hưởng hoa hồng, là doanh nhân, chủ doanh nghiệp nhỏ, là những người hành nghề tự do, đại lý, người môi giới hay thành viên ban quản trị của các công ty.
Giữa nhân viên bán hàng bậc thầy và nhân viên bán hàng chỉ có một khác biệt duy nhất: nhân viên bán hàng bậc thầy bán được nhiều hàng hơn, và dĩ nhiên có doanh thu cao hơn hẳn. Dù điều kiện kinh tế thuận lợi hay khó khăn, dù cạnh tranh khốc liệt hay giá cả có biến động đến đâu, thậm chí nội bộ doanh nghiệp đang có nhiều vấn đề nan giải, nhân viên bán hàng bậc thầy vẫn bán được nhiều hàng. Bí quyết nằm ở chỗ họ luôn làm những việc mà những nhân viên bán hàng khác chẳng mấy khi hoặc chẳng bao giờ làm.
Nhân viên bán hàng bậc thầy bán hàng và kiếm tiền cho mình bằng cách đem đến cho khách hàng những khoản lợi nhuận khổng lồ. Khi nhân viên bán hàng bậc thầy thành công, khách hàng của họ cũng thành công và ngược lại. Người bán hàng trong câu chuyện trên đã bắt đầu trò chơi của riêng mình từ cấp độ thấp nhất, từ một anh lính mới trở thành một nhân viên bán hàng bậc thầy.
Phương châm của nhân viên bán hàng bậc thầy ?
Đây là những nguyên tắc sống và làm việc. Các tổ chức nổi tiếng đều có phương châm riêng. Chẳng hạn, phương châm của Hiệp hội Hướng đạo sinh là “Hãy sẵn sàng”, trong khi Tổ chức Giám hộ bờ biển Mỹ chọn “Semper Paratus” (Luôn sẵn sàng), còn tập đoàn IBM lại chọn “Suy nghĩ”.
Nhân viên bán hàng bậc thầy đề cao các phương châm vì chúng nhắc họ những việc cần làm để kiếm những khoản lợi nhuận khổng lồ. Một số nhân viên bán hàng bậc thầy có nhiều phương châm, số khác chỉ có một phương châm duy nhất, cũng có nhiều phương châm không rõ ràng. Nhưng khi thăm dò bất kỳ một nhân viên bán hàng bậc thầy nào, bạn cũng sẽ tìm được một hoặc nhiều phương châm.
1. Ngủ sớm, dậy sớm, siêng năng bán hàng và quy đổi các giá trị thành tiền mặt
Nhân viên bán hàng bậc thầy mang lại cho khách hàng sự hài lòng hoặc tiền bạc, đôi khi là cả hai. Nhân viên bán hàng bậc thầy không bán hàng hóa hay dịch vụ, không bán đặc tính, lợi ích của sản phẩm hay công nghệ, họ bán cho khách hàng những tiện ích của sản phẩm hay công nghệ đó. Nói cách khác, họ bán giá trị quy đổi thành tiền mặt mà sản phẩm đem lại. Khi nhân viên bán hàng bậc thầy cung cấp cho khách hàng một giải pháp khắc phục khó khăn, giải pháp đó luôn được quy đổi thành tiền. Nhân viên bán hàng bậc thầy luôn nhắc nhở khách hàng để họ ý thức được họ sẽ mất bao nhiêu tiền nếu không có những giải pháp này.
Nhân viên bán hàng bậc thầy rất độc lập. Họ làm việc chăm chỉ để bán được nhiều hàng và luôn trong vòng quay bán hàng.
2. Nếu ngài không cộng tác với tôi, chúng ta sẽ cùng thất bại
Nhân viên bán hàng bậc thầy hoàn toàn tin rằng mình luôn giúp cải thiện tình trạng hiện tại của khách hàng. Họ biết nếu khách hàng không sử dụng dịch vụ của mình thì khách hàng sẽ bỏ qua thứ gì đó, còn mình sẽ mất doanh thu.
3. Tôi bán hàng ngay khi tỉnh giấc
Nhân viên bán hàng bậc thầy luôn luôn trong cuộc. Những người khác bán hàng để sống, nhân viên bán hàng bậc thầy sống để bán hàng. Khi đồng hồ báo thức đổ chuông vào lúc năm giờ sáng, thay vì một giai điệu hay những tiếng chuông, âm thanh duy nhất cất lên trong đầu anh ta là: “Này nhân viên bán hàng bậc thầy, hãy tỉnh dậy và bắt tay ngay vào bán hàng!” Với họ, bất kỳ lúc nào cũng có thể là thời điểm bán hàng.
4. Cạnh tranh từng ly, từng tấc
Giống như các vận động viên chuyên nghiệp, nhân viên bán hàng bậc thầy phải cạnh tranh từng ly, từng tấc. Họ sắp xếp nhiều cuộc hẹn hơn, chuẩn bị nhiều kế hoạch hơn và làm việc siêng năng hơn những nhân viên bán hàng khác. Họ chú ý tới từng chi tiết. Không có ai đánh máy thư thay họ, và họ cũng chẳng bao giờ mang theo bút máy trong túi áo sơmi. Họ làm việc chuyên nghiệp trong từng động tác vì họ ý thức được rằng chỉ “sẩy một ly” sẽ “đi một dặm”.
5. Tương lai là ngay lúc này
Đó chính là lý do tại sao nhân viên bán hàng bậc thầy phải luôn luôn và trước hết là duy trì được công việc hiện tại của mình. Nhân viên bán hàng bậc thầy say mê bán hàng và họ luôn kiếm được lợi nhuận. Họ luôn cố hoàn thành mục tiêu chỉ trong một cuộc gặp mặt, họ gợi ý về đơn đặt hàng trong mọi cuộc hẹn, và hiện tại họ không dựa vào những mối quan hệ lâu dài để bán hàng theo kiểu truyền thống. Hiện tại nghĩa là ngay bây giờ, ngay hôm nay. Ngay hôm nay hãy làm điều gì đó. Đừng chần chừ. Hãy gọi ngay cho khách hàng. Ngay bây giờ.
Tìm kiếm và khai thác khách hàng tiềm năng
7 thói quen có thể “gây hại” cho một nhân viên bán hàng
Bán Hàng và Nghệ Thuật Đặt Câu Hỏi
7 điều tránh nói với khách hàng
Nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh
Bạn đang xem bài viết Những Kỹ Năng Giúp Bạn Trở Thành Nhân Viên Bán Hàng Giỏi trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!