Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Điều Mẹ Chưa Biết Về Mang Thai Đôi Cùng Trứng # Top 12 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Những Điều Mẹ Chưa Biết Về Mang Thai Đôi Cùng Trứng # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Mẹ Chưa Biết Về Mang Thai Đôi Cùng Trứng mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo thống kê cứ 100 bà bầu lại có 5 mẹ mang thai đôi cùng trứng, chứng tỏ hiện tượng này không hề hiếm gặp. Vậy mang thai đôi cùng trứng là gì ? Theo các bác sĩ có 2 trường hợp xảy ra:

– Trường hợp 1: Khi một trứng được thụ tinh bởi 1 tinh trùng nhưng sau đó tách ra làm 2 trong giai đoạn phát triển thành hợp tử từ đó tạo thành hai cá thể độc lập và được gọi là mang thai đôi cùng trứng. Những em bé này sẽ nhìn giống nhau như “hai giọt nước” cả về ngoại hình, giới tính lẫn cấu trúc gen.

– Trường hợp 2: Khi 1 trứng được thụ tinh bởi 2 tinh trùng, các thai nhi này có thể sở hữu 2 giới tính khác nhau. Nhưng một bé sẽ phát triển bình thường còn 1 bé sẽ bị lưỡng tính (2 giới tính cùng tồn tại trong 1 cơ thể). Trường hợp này khá hiếm gặp.

Phân biệt mang thai đôi cùng trứng và khác trứng

Bà bầu mang thai đôi khác trứng là hiện tượng người phụ nữ rụng 2 trứng trong 1 chu kỳ kinh nguyệt và được thụ tinh bởi 2 tinh trùng. Các em bé này sau đó sẽ phát triển theo hướng khác nhau và chia sẻ tử cung của một người mẹ. Đối với trường hợp này bố của 2 em bé vẫn có thể là 2 “tác giả” khác nhau.

Ngay cả khi sinh ra, không thể dựa vào đặc điểm giống nhau trên cơ thể để phân biệt. Cách phát hiện duy nhất là kiểm tra DNA hoặc máu sau khi sinh ( vì sinh đôi cùng trứng có chung bộ nhiễm sắc thể).

Mặc dù vậy, với sự tiến bộ của y khoa. Thông qua siêu âm, các bà mẹ sẽ biết được mình mang thai đơn hay đa thai, tình trạng sức khỏe của bé thế nào?

Những khó khăn gặp phải khi mang thai đôi cùng trứng

Mặc dù cùng lúc đón nhận 2 thiên thần nhưng mẹ mang thai đôi cùng trứng sẽ phải đối mặt với khó khăn gấp 5 lần những bà bầu khác:

– Các trẻ sẽ có sự chênh lệch về chiều cao và cân nặng. Nguyên nhân là vì 2 thai nhi cùng nhận dưỡng chất từ một bánh nhau, sẽ có một thai được nhận nhiều hơn thai còn lại. Theo thống kê mang thai đôi cùng trứng 1 bánh nhau 2 túi ối bà mẹ sẽ phải đối mặt với nguy cơ tiền sản giật cao gấp 4 lần bình thường và 60% là sinh non.

– Bà bầu song thai dễ bị tiểu đường, huyết áp thấp… và đa phần sẽ được chỉ định sinh mổ.

– Mẹ mang thai đôi cùng trứng thai nhi dễ bị rối hoặc thắt cuống rốn nếu cả 2 cùng nằm trong 1 buồng ối.

– Em bé sinh ra có nguy cơ dị tật cao hơn những mẹ mang thai đôi khác trứng.

Làm gì để chăm sóc song thai khỏe mạnh?

Để có một thai kỳ suôn sẻ, các bà mẹ mang song thai nói chung và mang thai đôi cùng trứng nói riêng phải chú ý một số điều sau:

– Chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ. Nên hỏi ý kiến bác sĩ để bổ sung các loại thực phẩm và thuốc hỗ trợ có đủ axit folic, protein, sắt, canxi…

– Chú ý thời gian nghỉ ngơi, sinh hoạt, vận động thật điều độ.

– Tránh xa chất kích thích như: ca phê, thuốc lá, rượu bia…

Hy vọng qua bài viết này các mẹ sẽ hiểu được mang thai đôi cùng trứng là gì cũng như cách chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh nhất. Nguồn: chúng tôi

– Khám thai định kỳ và tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết Về Đau Xương Chậu Khi Mang Thai

Những điều mẹ bầu cần biết về đau xương chậu khi mang thai

Đau xương chậu là triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai khiến không ít bà bầu bị đau đớn và khó chịu. Những thật ra tình trạng đau xương chậu sẽ được cải thiện nếu như biết cách điều trị hiệu quả. Vậy nguyên nhân và cách điều trị đau xương chậu khi mang thai như thế nào?

1.    Vì sao mẹ bầu bị đau xương chậu khi mang thai:

Hiện tượng đau xương chậu khi mang thai là đau ở phía trước hoặc phía sau xương chậu và có thể đau lan ra khu vực xung quanh như hông, đùi…. mà không phải do nguyên nhân bệnh lý nào khác gây ra. Khi mang thai, cơ thể sản xuất một loại hormone có tên là relaxin khiến các dây chằng vùng chậu mềm và giãn ra. Đây là một quá trình sinh lý bình thường, là sự chuẩn bị của cơ thể cho quá trình chuyển dạ sau này. Tuy nhiên, nó lại làm cho các khớp ở khung chậu mất ổn định, chuyển động không đồng đều. Thêm vào đó, thai nhi lớn dần trong tử cung, cùng với sự thay đổi tử thế đi đứng cũng càng tăng thêm áp lực lên khung chậu và gây ra hiện tượng đau xương chậu khi mang thai.  Áp lực và cảm giác khó chịu ở vùng xương chậy là “tác dụng phụ” thông thường của việc mang thai. Ngoài ra, điều này còn tùy thuộc vào vị trí cũng như tư thế và cả cân nặng của thai nhi nữa. Để thích nghi với sự phát triển của thai nhi, tử cung của mẹ cần phải lớn theo. Chính vì vậy mà tử cung sẽ cần “không gian riêng” rộng hơn để ở. Điều này sẽ làm gia tăng áp lực lên vùng xương chậu. Ngoài ra, đây chằng vùng xương chậu cũng sẽ phải giãn căng ra khi mang thai nên thai phụ sẽ càng thấy đau xương chậu hơn. 

Đau xương chậu khi mang thai – hiện tượng sinh lý bình thường( ảnh: Internet)

2.    Đau xương chậu khi mang thai có hại cho thai nhi không?

Hiện tượng đau xương chậy khi mang thai dù gây nhiều đau đớn cho mẹ bầu nhưng hoàn toàn không gây hại cho thai nhi. Mức độ đau có thể từ nhẹ cho tới nghiêm trọng nhưng có thể điều trị được ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Tuy nhiên, can thiệp điều trị sớm mẹ bầu sẽ có kết quả tốt hơn. Triệu chứng đau xương chậu khi mang thai ba tháng đầu biểu hiện ở: – Đau ở khu vực mu, đau lưng, đau hông, đau khu vực giữa hai chân, đau sâu trong đùi hoặc đau đầu gối. – Khó cử động hoặc có tiếng kêu khi vận động ở khu vực khung chậu. – Đau nặng lên khi vận động, ví dụ như: Đi lại trên bề mặt không bằng phẳng, hoặc phải đi quãng đường dài. Hai đầu gối chuyển động tách xa nhau, như khi lên hoặc xuống ô tô. Đứng trên một chân, như khi leo cầu thang, thay mặc quần áo. Thay đổi tư thế khi nằm. – Đau nặng lên về đêm, ảnh hưởng tới giấc ngủ. Mẹ bầu có thể rất đau nếu phải tỉnh dậy đi vệ sinh giữa đêm. Những trường hợp mẹ bầu dễ bị đau xương chậu khi mang thai hơn so bao gồm: – Người đã từng đau xương chậu trước khi mang thai. – Người từng có chấn thương xương chậu. – Lần mang thai trước đã bị đau xương chậu. – Có chỉ số khối cơ thể (BMI) cao, thừa cân/béo phì trước khi mang thai. – Mắc hội chứng tăng động khớp.

3.     Giảm triệu chứng đau xương chậu khi mang thai như thế nào?

Đau xương chậy khi mang thai hoàn toàn có thể điều trị được và mẹ nên điều trị càng sớm càng tốt. Các biện pháp điều trị đau xương chậu khi mang thai có hiệu quả bao gồm vật lý trị liệu, thể dục liệu pháp, châm cứu, sử dụng đai hỗ trợ…. Chẩn đoán và điều trị sớm sẽ giúp mẹ bầu đạt được kết quả tốt hơn.

Mẹ bầu nên luyện tập những bài thể dục nhẹ nhàng để cải thiện tình trạng đau xương chậu( ảnh: Inernet)

Mẹ bầu có thể giảm đau bằng những cách đơn giản sau: – Thường xuyên thay đổi tư thế, tránh ngồi yên quá 30 phút mỗi lần. – Các công việc thường ngày nên thực hiện ở tư thế ngồi, ví dụ như thay mặc quần áo, ủi đồ,… – Đứng cân bằng, dồn trọng lực đều lên cả hai chân – Giữ cho cơ thể hoạt động vừa phải, không hoạt động quá mức gây đau. – Cố gắng giữ hai đầu gối không tách xa nhau (ví dụ: giữ hai chân di chuyển cùng nhau khi lên hoặc xuống ô tô) – Khi leo cầu thang, từ từ leo từng bậc, chân khỏe hơn nhấc lên trước. – Nằm ở tư thế ít đau nhất lúc đi ngủ.. – Khi thay đổi tư thế nằm trên giường, cố gắng giữ hai đầu gối di chuyển cùng nhau. – Sử dụng thêm gối ôm khi nằm để tạo cảm giác thoải mái. – Nâng hoặc mang vác nặng. – Lên xuống cầu thang quá nhiều. – Khom lưng, dựa hoặc xoay người để mang vác đồ vật ở một bên hông. – Ngồi trên sàn nhà, hoặc ngồi lệch một bên. – Ngồi hoặc đứng quá lâu. – Đứng bằng một chân, đứng không cân hoặc vắt chéo chân. Như vậy, hiện tượng đau vùng xương chậu khi mang thai xảy ra khá phổ biến. Vì thế bên cạnh việc áp dụng các biện pháp giúp làm đau xương chậu thì thai phụ cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để được các bác sĩ thăm khám, tư vấn nhằm đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn. chăm sóc mẹ sau sinh   siêu âm độ mờ da gáy   

Mang Thai Đôi Khác Trứng Và Những Sự Thật Thú Vị

Mang thai đôi khác trứng là gì?

Không giống như mang song thai cùng trứng, song thai khác trứng xuất hiện khi hai trứng tách biệt nhau được thụ tinh bởi hai tinh trùng khác nhau, nằm trong màng ối riêng biệt trong tử cung của người mẹ và có nhau thai riêng. Trong trường hợp này, sinh đôi có thể là hai nữ, hai nam hoặc một nam và một nữ (tỉ lệ cùng giới và khác giới là 50:50).

Thời gian mang thai của một thai kỳ bình thường kéo dài khoảng 40 – 42 tuần nhưng với những đứa trẻ sinh đôi khác trứng hoặc cùng trứng sẽ ngắn hơn từ 37 – 38 tuần và cân nặng trung bình của những đứa trẻ này sẽ khoảng 1.9kg.

Do thai sinh đôi khác trứng phát triển theo hướng độc lập nên những cặp song sinh này có thể sẽ khác nhau, từ những đường nét trên khuôn mặt, vóc dáng cho đến tính cách lẫn sở thích. Khi trưởng thành, mỗi em bé sinh đôi khác trứng cũng sẽ có những thiên hướng phát triển khác nhau.

Các trường hợp sinh đôi khác trứng

Trường hợp thường hay gặp nhất khi sinh đôi khác trứng chính là khi cơ thể người mẹ có 2 trứng rụng cùng một lúc trong một chu kỳ kinh nguyệt và được thụ thai với 2 tinh trùng riêng biệt. Hai thai nhi sẽ cùng nhau phát triển trong tử cung của người mẹ.

Bội thụ tinh khác kỳ: Cũng là mang song thai nhưng điểm khác biệt ở đây là hai trứng sẽ gặp hai tinh trùng vào những thời điểm khác nhau. Tức là một trứng gặp một tinh trùng tạo thành hợp tử thứ nhất, khi hợp tử này phát triển được vài tuần thì hợp tử thứ hai mới được hình thành. Vì vậy, sau khi sinh sẽ có một bé sẽ cứng cáp và lớn hơn so với bé còn lại.

Song sinh khác trứng – khác bố: Người mẹ có thể mang thai đôi khác trứng với 2 người đàn ông khác nhau, trường hợp này được gọi là song sinh khác trứng – khác bố. Theo đó, khi người phụ nữ đã mang thai nhưng lại rụng trứng một lần nữa, trứng này thụ tinh với tinh trùng của người khác và phát triển song song với thai nhi đã được hình thành trước đó.

5 yếu tố làm tăng khả năng sinh đôi khác trứng

Lịch sử gia đình

Nếu trong gia đình bạn có anh/chị/em sinh đôi giống mình (khác trứng) thì có khả năng bạn cũng sẽ mang thai đôi khác trứng. Tuy nhiên, nếu chồng bạn có anh/chị/em sinh đôi thì đều này sẽ không ảnh hưởng đến cơ hội sinh đôi khác trứng của bạn, vì bạn mới là người ‘sản xuất’ trứng.

Vóc dáng người mẹ

Một nghiên cứu gần đây phát hiện rằng những người phụ nữ có chỉ số cơ thể (BMI) lớn lơn 30 rất dễ mang thai đôi, đặc biệt là sinh đôi khác trứng.

Tuổi của mẹ

Mặc dù, phụ nữ lớn tuổi mang thai sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhưng những người này lại có nhiều khả năng mang thai đôi, nhất là sinh đôi khác trứng. Nguyên nhân là do vào thời kỳ tiền mãn kinh, buồng trứng của phụ nữ rụng nhiều trứng hơn mỗi kỳ và cơ thể tiết ra nhiều nội tiết tố estrogen nên làm tăng khả năng thụ tinh một cách bất thường.

Mang thai nhiều lần

Nếu đã mang thai nhiều lần trước đây thì bạn cũng sẽ có nhiều khả năng sinh đôi hơn. Càng có thai nhiều thì khả năng sinh đôi khác trứng càng cao.

Áp dụng công nghệ hỗ trợ sinh sản

Nếu áp dụng công nghệ hỗ trợ sinh sản, đặc biệt là thụ tinh trong ống nghiệm sẽ giúp kích thích trứng rụng nhiều hơn trong mỗi tháng, từ đó làm tăng khả năng mang thai đôi, nhất là là thai đôi khác trứng.

Làm thế nào để nhận biết đang mang song thai khác trứng?

Ở thời kỳ đầu của thai kỳ, người mẹ hoàn toàn có thể xác định được việc mình mang đơn thai hay song thai thông qua kiểm tra siêu âm, tuy nhiên lúc này vẫn chưa thể phân biệt là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng. Người mẹ chỉ có thể biết được mình mang thai song sinh cùng trứng hay khác trứng sau 12 tuần thai.

Có một số trường hợp dù đã được bác sĩ xác định là thai đôi nhưng khi sinh ra chỉ có một bé, trường hợp này được gọi là thai song sinh biến mất. Hiện nay, khoa học vẫn chưa lý giải được nguyên nhân của sự biến mất này.

Những rủi ro có thể gặp phải khi mang song thai khác trứng

Cũng giống như mang song thai cùng trứng, người có cặp sinh đôi khác trứng có thể sẽ gặp phải những rủi ro sau:

Sinh mổ

Sinh non và nhẹ cân do một tử cung của người mẹ phải chứa hai thai nhi

Gây cao huyết áp

Tăng khả năng bị tiểu đường thai kỳ

Có thể bị nhau tiền đạo

Thời gian hồi phục lâu hơn sau khi sinh.

Việc mang thai và sinh đôi hiện nay không phải là chuyện hiếm, tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Vì thế, nếu muốn sinh con thì ngay bây giờ các mẹ hãy lên kế hoạch thật kỹ và chi tiết hoặc có thể đến gặp bác sĩ bác sĩ chuyên môn để có được những lời khuyên bổ ích cho cả vợ chồng.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Tổng Quát Về Kiến Đen Và Những Điều Chưa Biết Về Chúng

Kiến đen có màu nâu sẫm, đen hoặc đen huyền, kích thước khá nhỏ. Kiến chúa dài khoảng 4mm còn kiến thợ dài khoảng 1,5 mm. Tất cả loài kiến này có 12 râu, đỉnh râu gồm 3 đốt. Ngực của kiến đen nhỏ không tròn, và chúng lại không có cột sống.

Tập tính của kiến đen

Tuy kiến đen có kim châm, nhưng hầu hết nó không có tác dụng vì chúng quá nhỏ. Là loài ăn sâu, đồ ngọt, mật ong, thực phẩm, nhựa cây và ngũ cốc,..

Thông thường khi bắt gặp kiến di chuyển theo một đường hoặc vỉa hè, nền nhà thì đó là kiến thợ. Xung quanh nhà luôn là chỗ trú ẩn của các loài kiến đen. Chúng nấp trong các tấm thảm hay vật dụng bằng gỗ.

Chúng lớn lên ở các vùng Hoa Kỳ, Mexico hay Nam Canada. Hầu hết, kiến đen nhỏ tập trung quanh các khu công nghiệp và thị thành. Tổ của chúng luôn được che phủ và bảo bọc. Có khoảng vài ngàn cá thể sống trong đó.

Kiến đen làm tổ trong các vết nứt của bức tường hoặc xi-măng. Nhất là trong các thân gỗ mục. Thông thường, chúng còn chọn làm tổ dưới các viên đá hay vườn cây. Nằm sâu trong các hố đất màu mỡ hình phễu còn là nơi ở của chúng. Trong nhà, kiến đen nhỏ lấy các lỗ hỏng và khe hở trong bức tường làm nơi trú ngụ.

Đến khoảng một thời điểm, kiến đen nhỏ sẽ “đột nhập” vào nhà để tìm kiếm thức ăn về cho tổ. Kiến thợ thực hiện chức năng di chuyển thành đàn và để lại dấu hiệu cho các con kiến phía sau. Chúng ăn trái cây, mỡ, thực vật và nhựa cây, rệp.

Tổ của chúng được thiết kế khá lớn, gồm 2 hay nhiều kiến chúa sinh sống. Tháng 6 đến tháng 8 là mùa giao phối của kiến đen nhỏ.

Trong một tổ kiến, số lượng sinh sống của kiến con rất nhiều, lên đến vài ngàn. Và sự xuất hiện của nhiều loài kiến cánh, chúng thường bay đi vào mùa tháng 6 đến tháng 8 để giao phối. Khi giao phối xong, kiến đực và kiến cái đều bị rụng cánh. Một thời gian sau đó kiến đực chết. Các tổ mới được hình thành phát triển một cách nhanh chóng. Kiến đen thường làm tổ trong các vết nứt tường, lỗ xi măng hay các không gian mở khác.

Kiến đen và dấu hiệu nhận biết

Kiến đen thường xuất hiện xung quanh nhà, trong phòng tắm hay căn bếp của bạn. Chúng thường không nguy hiểm, chúng cũng không cắn để lại vết thương ở người. Mục đích kiến đen vào nhà bạn để tìm kiếm thức ăn, nước uống hoặc chui vào khe hở dẫn đến làm tổ trong các hốc tường.

Làm thế nào để diệt được kiến đen?

Mosfly đã cho ra đời dòng sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu diệt loài kiến đen này. Đó chính là bình xịt côn trùng Mosfly MGK hương Jasmine.

Nhờ thành phần hoạt chất đặc dụng như: Tetramethrin, Imiprothrin, Cypermethrin, … Bình xịt Mosfly MGK giúp tiêu diệt cực nhanh các loại côn trùng bay và không bay như diệt muỗi, gián, kiến… Sản phẩm mang lại hiệu quả cao tức thì, góp phần hạn chế phát triển mầm bệnh do côn trùng gây nên, bảo đảm sức khỏe của mọi người.

Mùi hương hoa lài thoang thoảng không những có tác dụng khử trùng hiệu quả, mà còn có thể loại bỏ sự căng thẳng và trầm cảm. Do vậy, ngoài diệt côn trùng ra thì Mosfly MGK còn góp phần tạo môi trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh cao ở các khu vực như: nhà hàng, quán ăn, khách sạn, phòng karaoke.

Bạn đang xem bài viết Những Điều Mẹ Chưa Biết Về Mang Thai Đôi Cùng Trứng trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!