Cập nhật thông tin chi tiết về Mới Nhổ Răng Làm Sao Cho Bớt Đau Nhanh Chóng Và An Toàn? mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
NHAKHOABALLY.VN
Hỏi: Em chào bác sỹ. Hôm vừa rồi em có đi khám, bác sỹ phát hiện răng khôn mọc lệch và chỉ định nhổ bỏ nhưng em sợ đau nên …
Trả lời:
Chào Thu Thảo!
Chảy máu và đau nhức là hiện tượng không tránh khỏi sau khi nhổ răng. Sau khi nhổ răng, vết thương chưa lành nha sỹ sẽ yêu cầu bạn cắn chặt bông gòn khoảng 30 phút, thậm chí có thể thực hiện cắn bông gòn khoảng 2 tiếng để làm đông máu chỗ răng vừa nhổ.
Đây là phương pháp đơn giản nhất để làm giảm đau sau khi nhổ răng. Bạn chỉ cần lấy một túi đá bọc ngoài một lớp vải mỏng và tiến hành chườm vào bên ngoài chỗ răng mới nhổ.
Sau khi nhổ răng, bạn nên sử dụng các loại thức ăn được chế biến kỹ thành dạng mềm, lỏng dễ nuốt như cháo hay súp. Bổ sung thêm các loại rau củ quả và thịt cá xay nhuyễn để tăng cường dưỡng chất cho cơ thể.
Nên bổ sung thêm các loại sữa đậu nành hay sữa chua sau khi nhổ răng. Đây là những thực phẩm giúp làm giảm đau răng sau khi nhổ hiệu quả. Ngoài ra, nước ép dâu tây cũng được coi như loại aspirin tự nhiên giúp giảm trừ cảm giác đau nhức cho bạn một cách nhanh chóng.
Việc vệ sinh răng miệng sau khi nhổ răng không được lơ là để tránh hiện tượng viêm nhiễm. Nên thực hiện chải răng đúng quy cách, sử dụng bàn chải lông mềm, tránh chải trực tiếp vào chỗ răng vừa nhổ cũng như không chọc các vật cứng vào chỗ vết thương. Kết hợp sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ thức ăn dư thừa, loại bỏ vi khuẩn sinh sôi phát triển.
Nước muối chỉ được khuyến cáo sử dụng sau khi nhổ khoảng 2-3 ngày. Việc ngậm nước muối ngay sau khi nhổ răng sẽ làm gián đoạn quá trình đông máu và lành thương.
Một lưu ý rất quan trọng để giảm đau sau khi nhổ răng chính là bạn không được súc miệng với nước muối. Mặc dù muối có tác dụng kháng khuẩn, diệt trùng nhưng việc súc miệng bằng nước muối sẽ gây xót nướu, gây đau nhức thêm gấp nhiều lần và làm vết thương của bạn lâu lành hơn
2. Phương pháp nhổ răng hạn chế đau hiệu quả
Hiện nay, với sự phát triển của y khoa bạn giúp bạn gạt bỏ đi những lo sợ về nhổ răng gây đau buốt, bạn không cần băn khoăn mới nhổ răng làm sao cho bớt đau. Phương pháp nhổ răng không đau bằng công nghệ nhổ răng thế hệ mới được áp dụng phổ biến tại các nước phát triển trên thế giới và mới được du nhập vào Việt Nam. Đây là phương pháp sử dụng tần số siêu âm để nhổ răng mang lại hiệu quả cao nhất, nhanh chóng và an toàn. Bạn có thể tham khảo phương pháp nhổ răng không đau, an toàn này tại Nha Khoa Quốc Tế Bally.
Máy siêu âm nhổ răng Piezotome sử dụng tần số siêu âm chọn lọc từ từ 28-36 Khz sẽ tác động trực tiếp làm đứt các dây chằng nha chu, phân tách răng ra khỏi tổ chức quanh răng và xương ổ răng. Đầu máy nhẹ nhàng đi quanh cổ răng, các mũi siêu âm sắc bén chuyển động linh hoạt lấy răng khỏi cung hàm một cách nhẹ nhàng, không đau đớn.
Sự biến điệu tần số của sóng siêu âm Piezotome được chứng minh là rất êm và dịu đối với các mô mềm trong suốt quá trình nhổ răng. Không chỉ lấy đi răng cần được loại bỏ mà còn giúp tái tạo tế bào và kích thích liền thương nhanh, không sưng nề và giảm đau sau phẫu thuật hiệu quả.
Tổng thời gian nhổ răng bằng máy siêu âm có thể mất khoảng 20 – 30 phút/1 răng, thậm chí có thể nhanh hơn. Nhờ vào hoạt động của các mũi siêu âm, giúp phân tách răng khỏi nướu và xương ổ răng rất ngắn. Nên thao tác nhổ răng ra khỏi tổ chức của nó sau đó rất nhanh chóng, mô mềm không bị tổn thương nặng dễ dàng thực hiện đóng nướu tức thì.
Mới Nhổ Răng Làm Sao Cho Bớt Đau Nhanh?
Chào bác sĩ! Em muốn biết cách giảm đau sau khi nhổ răng nào hiệu quả nhất ạ? Em có 2 chiếc răng hàm bị sâu nặng, hôm vừa rồi đi khám thì bác sĩ chỉ định nhổ bỏ, nhưng em sợ đau nên chưa dám nhổ. Vậy rất mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn bác sĩ!
(Thư Mai – Hà Nội). Trả lời :
Chào bạn Thư Mai!
Nhổ răng không đau, vì thuốc tê (Thường là lidocain, xylocain, hoặc carbocain) hiện nay rất tốt, bệnh nhân chỉ cảm thấy hơi đau do mũi kim lúc tiêm vào có lực ép vào mô răng, sau đó thuốc tê ngấm vào, thuốc có thể làm tê 2 giờ sau khi nhổ.
Khi thuốc tê đã hết tác dụng, chắc chắn bạn sẽ phần nào cảm thấy khó chịu, đau nhức với vết thương vừa mới nhổ răng. Hãy làm theo những cách sau để giảm đau sau khi nhổ răng được nhanh chóng và giúp rút ngắn thời gian lành thương.
Tổng hợp cách giảm đau răng nhanh nhất
1. Cắn chặt bông gòn để giảm đau khi nhổ răng
Chảy máu và đau nhức là hiện tượng không tránh khỏi sau khi nhổ răng khi vết thương chưa lành. Nha sỹ sẽ yêu cầu bệnh nhân cắn chặt bông gòn khoảng 30 phút sau khi nhổ răng, thậm chí có thể thực hiện cắn bông gòn khoảng 2 tiếng để làm đông máu chỗ răng vừa nhổ.
2. Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh để giảm đau khi nhổ răng
Thuốc tê thường có tác dụng trong vòng hai tiếng, do đó sau khi nhổ khoảng 1,5h bạn có thể uống các loại thuốc giảm đau răng bởi các thuốc giảm đau cũng cần ít nhất 30 phút để phát huy tác dụng. Hai loại thuốc chủ yếu sử dụng sau khi nhổ răng là Rodogyl và Prednisolon có tác dụng giảm đau cũng như tiêu sưng và chống viêm nhiễm hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng loại thuốc nào cần có sự tư vấn hoặc chỉ định cụ thể của nha sỹ mà bạn không nên tùy tiện mua bên ngoài và sử dụng.
3. Không súc miệng nước muối trong những ngày đầu sau khi nhổ răng
Một lưu ý rất quan trọng để giảm đau sau khi nhổ răng chính là bạn không được súc miệng với nước muối. Mặc dù muối có tác dụng kháng khuẩn, diệt trùng nhưng việc súc miệng bằng nước muối sẽ gây xót nướu, gây đau nhức thêm gấp nhiều lần và làm vết thương của bạn lâu lành hơn
4. Chườm nước đá để giảm đau khi nhổ răng
Đây là phương pháp đơn giản nhất để làm giảm đau sau khi nhổ răng. Bạn chỉ cần lấy một túi đá bọc ngoài một lớp vải mỏng và tiến hành chườm vào bên ngoài chỗ răng mới nhổ. Có thể chườm khoảng 15-20 phút và lặp lại nhiều lần để giảm sưng, giảm đau răng do nước đá lạnh có tác dụng gây tê, kích thích xung truyền lên các dây thần kinh dưới chân răng. Sau 2-3 ngày nhổ răng, có thể lấy nước ấm chườm vào chỗ răng nhổ để tiêu sưng.
5. Có chế độ ăn uống hợp lý để giảm đau sau khi nhổ răng
Sau khi nhổ răng, phần chân răng đã bị tổn thương nên bạn chỉ nên sử dụng các loại thức ăn mềm, lỏng dễ nuốt như cháo hay súp, có bổ sung thêm các loại rau củ quả và thịt cá xay nhuyễn để tăng cường dưỡng chất cho cơ thể.
Các loại sữa đậu nành hay sữa chua cũng có tác dụng khá tốt, giúp làm giảm đau răng sau khi nhổ hiệu quả. Ngoài ra, nước ép dâu tây cũng được coi như loại aspirin tự nhiên giúp giảm trừ cảm giác đau nhức cho bạn một cách nhanh chóng.
6. Vệ sinh răng miệng cẩn thận
Sau khi nhổ răng, việc vệ sinh răng miệng cũng không được lơ là để tránh hiện tượng viêm nhiễm. Tuy nhiên, không nên chải trực tiếp vào chỗ răng vừa nhổ cũng như không chọc các vật cứng vào chỗ vết thương. Nước muối chỉ được khuyến cáo sử dụng sau khi nhổ khoảng 2-3 ngày, việc ngậm nước muối ngay sau khi nhổ răng sẽ làm gián đoạn quá trình đông máu và lành thương.
Học Cách Cầm Máu Sau Khi Nhổ Răng Tại Nhà An Toàn &Amp; Nhanh Chóng
By Hà Khong On 2 Tháng Bảy 2019 In Nhổ răng
1/ Tại sao nhổ răng chảy máu kéo dài?
Sau khi nhổ răng, chảy máu là hiện tượng rất bình thường bởi có tác động của các dụng cụ nha khoa vào nướu để lấy chân răng ra ngoài. Thông thường, sau khi nhổ răng khoảng 30 phút là máu sẽ ngừng chảy và hình thành cục máu đông trong hốc răng.
Tuy nhiên, nếu sau khi nhổ răng mà máu vẫn không ngừng chảy là hiện tượng bất thường. Có nhiều nguyên nhân gây ra chảy máu âm ỉ hoặc chảy máu nhiều, ồ ạt, cụ thể như sau:
– Răng quá to, vết rạch nướu quá sâu và rộng khiến bệnh nhân đau nhức và hiện tượng chảy máu sẽ kéo dài lâu hơn.
– Bệnh nha chu không được điều trị triệt để trước khi nhổ răng.
– Vận động mạnh, cười nói nhiều làm cục máu đông bị vỡ, vết thương trên nướu bị rách rộng hơn.
– Tác động vật nhọn làm tổn thương lỗ nhổ răng.
– Dắt thức ăn không được vệ sinh sạch sẽ có thể gây đau nhức, nhiễm trùng.
– Một số trường hợp đặc biệt ảnh hưởng đến quá trình đông máu như: người thiếu vitamin C, phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, bệnh giảm tiểu cầu,…
– Bác sĩ không cẩn thận làm trượt kìm, bẩy gây tổn thương đến nướu, hàm ếch, màng xương hoặc đứt mạch máu quanh răng.
– Nhiễm trùng: do dụng cụ nha khoa không được khử trùng, hoặc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ làm vi khuẩn phát triển thành sâu răng, hình thành ổ viêm gây chảy máu kéo dài, nặng nhất là nhiễm trùng máu gây tử vong.
2/ Cách cầm máu sau khi nhổ răng tại nhà an toàn, nhanh chóng nhất
Qua phần 1 có thể thấy, nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu sau khi nhổ răng là do nguyên nhân chủ quan gây rỉ máu kéo dài. Với trường hợp này, bệnh nhân có thể dễ dàng cầm máu tại nhà bằng những cách đơn giản sau đây:
– Sử dụng gạc, bông y tế để cầm máu
Đây là cách cầm máu sau khi nhổ răng đơn giản nhất mà bạn có thể áp dụng. Sau khi kết thúc quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn ngậm gạc: làm ẩm một miếng gạc bằng nước sạch, sau đó gấp lại thành một hình vuông.
Cách cầm máu sau khi nhổ răng bằng ngậm gạc và nghỉ ngơiTiếp theo, đặt miếng gạc lên trên hốc răng trống. Dùng lực hàm răng cắn chặt để gạc thấm lượng máu chảy ra. Giữ nguyên trong khoảng 30 phút – 1 tiếng rồi bỏ ra. Quá trình đông máu là hiện tượng tự nhiên của cơ thể, bạn chỉ cần cắn thêm gạc để bảo vệ vết thương, tránh tiếp xúc với tác động có hại bên ngoài.
Nếu sau khoảng 1 tiếng mà vẫn rỉ máu, bạn nên thay gạc mới, tiếp tục cắn chặt và nghỉ ngơi tại chỗ.
– Cách cầm máu sau khi nhổ răng bằng túi trà
Trà đen là loại trà được sử dụng để cầm máu rất tốt bởi có chất axit tannic – một chất keo tụ sẽ giúp máu mau đông lại hơn. Bạn chỉ cần làm ẩm túi trà, sau đó đặt lên chỗ nhổ răng khoảng 20 phút. Nước trong túi trà sẽ ngấm vào vết thương và làm co mạch máu.
Uống trà cũng có tác dụng cầm máu những không nhanh bằng đặt túi trà trực tiếp lên vết thương.
3/ Ăn uống & sinh hoạt thế nào để máu ngừng chảy sau khi nhổ răng
Ngoài những cách cầm máu chân răng tại nhà nêu trên, bạn cũng nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để hạn chế làm tổn thương đến vết mổ.
Nên ăn gì và kiêng ăn gì?
– Nên ăn những thức ăn mềm, dễ nuốt như sữa chua, súp, kem, khoai tây nghiền trong 3 ngày sau khi nhổ răng. Những lại thức ăn này có thể nuốt chửng, không cần quá nhiều hoạt động ăn nhai, cắn xé của hàm răng.
– Bổ sung các thực phẩm tốt cho máu như: trứng, sữa, hải sản, củ dền, củ cải, nho,… nhưng tất cả đều phải xay nhuyễn, dễ nuốt.
Thực đơn sau khi nhổ răng– Tránh xa các loại thực phẩm quá cứng, quá dai như: mía, kẹo dẻo, kẹo cao su, xương, sụn,…
– Không nên ăn các loại thực phẩm giòn để lại vụn như: bánh quy, các loại hạt bởi dễ khiến mắc vào lỗ nhổ răng gây chảy máu nhiều hơn.
– Hạn chế những loại thức ăn, chất lỏng quá nóng làm tan cục máu đông sau khi nhổ răng.
Vệ sinh răng miệng như thế nào?
– Trong 24 giờ đầu tiên, nếu trong miệng có máu thì không nên súc miệng bằng nước muối, kể cả nước lọc bởi có thể làm khô ổ răng. Đây chính là lý do vì sao bạn chỉ nên dùng gạc để thấm máu.
– Khi bị dắt thức ăn, tuyệt đối không dùng lưỡi đá hoặc chọc vật nhọn vào để lấy ra vì có thể phá vỡ cục máu đông và gây hại cho quá trình chữa lành.
– Trong 24h tiếp theo, có thể súc miệng nước muối nhẹ nhàng, đổi bên liên tục để đánh bay mảng bám trên răng nhưng lưu ý không tác động quá mạnh vào vết thương.
– Sang ngày thứ 3, bạn có thể đánh răng bình thường nhưng cần tránh vị trí nhổ răng.
Sinh hoạt khoa học để hạn chế máu chảy nhiều
– Sau khi nhổ răng, bệnh nhân nên nghỉ ngơi nhiều. Việc này sẽ khiến huyết áp ổn định hỗ trợ tạo điều kiện cho máu đông và chữa lành lợi nhanh hơn. Gối cao đầu, đồng thời nằm nghiêng về phía không bị tổn thương để đảm bảo máu và nước bọt không bị ứ đọng một chỗ.
– Không hoạt động thể thao, bê đồ quá nặng trong thời gian này.
– Hạn chế cười nói để kiểm soát chảy máu..
– Luôn ngồi ở tư thế thẳng.
Các cách cầm máu sau khi nhổ răng tại nhà chỉ áp dụng với trường hợp không quá phức tạp. Nếu bạn đã áp dụng tất cả những phương pháp trên nhưng máu vẫn chảy nhiều thì nên đến gặp bác sĩ sớm để cầm máu kịp thời.
– Trường hợp chảy máu do niêm mạc bị tổn thương, rách rộng thì bác sĩ sẽ khâu vết mổ lại, từ đó đẩy nhanh quá trình lành thương.
– Nếu do sót ổ viêm thì cần nạo lại huyệt ổ răng, rửa sạch cắn gạc tẩm oxy già để sát trùng.
– Nếu do có dị vật trong răng như sót chân răng, hạt sạn,… thì cần mở nướu và lấy dị vật ra ngoài, sau đó khâu đóng nướu.
– Nếu do đứt mạch máu thì tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu sau đó khâu ép lại.
About Author
Cách Cầm Máu Sau Khi Nhổ Răng Nhanh Chóng Và Hiệu Quả
Trong đời ít nhiều gì cũng có 1 lần các bạn đi nhổ răng. Nhưng sau khi đi nhổ răng về rất nhiều bạn có hiện tượng chảy máu chân răng. Đặc biệt, sau khi nhổ răng số 8 hay còn gọi là răng khôn thì hầu hết đều bị chảy máu. Vậy nguyên nhân là gì? Và cách cầm máu sau khi nhổ răng như thế nào là tốt.
Nguyên nhân của việc chảy máu sau khi nhổ răng
Mạch máu ở các liên mạc gần trước răng bị nhổ sẽ bị tổn thương do vậy dẫn đến tình trạng răng vẫn còn bị chảy máu sau khi nhổ răng. Bên cạnh đó, sau khi nhổ răng máu cũng có thể chảy từ màng xương hoặc mạch máu lớn hơn bị đứt cũng có thể gây chảy máu.
Ngoài ra, một số bệnh nhân thiếu vitamin C, các bạn nữ đang trong chu kì kinh nguyệt hoặc đang uống thuốc chống đông máu có thể bị chảy máu kéo dài sau nhổ răng. Một số bệnh nhân mắc bệnh về máu như: giảm tiểu cầu, hemophilia… cũng dễ bị chảy máu lâu và khó dứt. Đôi khi máu chảy kéo dài còn do bạn vận động mạnh vùng miệng hoặc bệnh nhân đang bị u máu xương hàm.
Cách cầm máu sau khi nhổ răng
Một trong những cách xử lý tốt nhất đó là cầm máu ngay tức khắc tránh tình trạng chảy máu kéo dài.
Sau khi cầm máu tại chỗ răng bị chảy máu bạn phải kiểm tra và xác định nguyên nhân dẫn đến việc chảy máu răng này.
+ Nếu chảy máu ở niên mạc, bác sĩ chỉ cần khâu lại vết thương là đủ, hiện tượng chảy máu sẽ không còn.
+ Nếu nguyên nhân do Adrenaline trong thuốc tê hoặc bia rượu thì chỉ cần cắn gạc trong 1 giờ, kiêng bia rượu.
+ Nếu do rách phần mềm hay vỡ xương ổ răng thì rửa sạch, khâu phục hồi và cắn gạc chờ đông máu trong khoảng 1 – 1,5 giờ. Nếu sau đó vẫn còn bị chảy máu thì bạn có thể thay một cuộn gòn sạch khác.
+ Nếu do sót tổ viêm thì cần nạo lại huyệt ổ răng, rửa sạch cắn gạc tẩm oxy già để sát trùng.
+ Nếu do đứt mạch máu thì tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu sau đo khâu ép lại.
+ Nếu nguyên nhân gây ra do các tổ chức lạ, tổ chức viêm, chân răng còn sót lại. Cách cầm máu khi nhổ răng là vệ sinh ổ răng sạch sẽ rồi cắn gạc tẩm oxy già trong khoảng 30 phút.
Một số lưu ý cho các bạn mới nhổ răng
Sau 24h đầu sau khi nhổ răng, nếu có thể bệnh nhân hãy nghỉ ngơi và tránh làm việc quá sức.
Nên uống nhiều nước.
Nếu viết thương của bệnh nhân phải khâu, sau khoảng 1 tuần nên đến các bệnh viện nha khoa để cắt chỉ.
Nếu có bất cứ biến trứng nào xấu bệnh nhân lên gọi điện để được bác sỹ tư vấn hoặc thăm khám lại trực tiếp sau khi nhổ răng.
Sau khi nhổ răng, bên má của bạn có thể đau nhức, bị sưng lớn. Để giảm sưng, bạn có thể chườm túi lạnh ở ngoài vùng má bên ngoài vị trí nhổ răng. Túi lạnh này nên để trong ngăn mát và sau khoảng 15 phút thì chườm một lần. Những ngày sau, bạn có thể đắp khăn ấm để giảm sưng và làm tan máu tụ.
Một số kinh nghiệm cho bệnh nhân để vết thương nhanh lành và không bị nhiễm trùng
Không ăn đồ quá cứng hoặc quá nóng
Không uống nước quá nóng hoặc quá lanh
Không cho tay hay bất cứ vật gì vào vị trí nhổ răng
Không uống nước bằng ống hút, khạc nhổ liên tục
Không nhai kẹo cao su, hút thuốc lá, uông rượu bia trong những ngày đầu sau khi nhổ răng
Hiện nay, tại nha khoa Việt Úc, nơi quy tụ những bác sỹ đầu ngành trong vấn đề răng hàm mặt với nhiều năm kinh nghiệm với sự kết hợp của những cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại thì việc nhổ răng tại phòng khám nha khoa Việt Úc bạn không cần quá lo lắng đến việc sẽ bị chảy máu răng sau khi nhổ nữa.
Bạn đang xem bài viết Mới Nhổ Răng Làm Sao Cho Bớt Đau Nhanh Chóng Và An Toàn? trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!