Xem Nhiều 3/2023 #️ Mẹo Hay Trị Ngạt Mũi Cho Bé # Top 5 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Mẹo Hay Trị Ngạt Mũi Cho Bé # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹo Hay Trị Ngạt Mũi Cho Bé mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có thể bỏ thêm một chút muối trắng vào chậu nước hoặc đun nước nóng với một số loại thảo dược như kinh giới, bạc hà, lá bưởi,… cũng có tác dụng tốt. Tuy nhiên, cần chú ý nhiệt độ nước và nồng độ, tránh để nước quá nóng hoặc quá đậm đặc có thể khiến bé khó chịu hơn.

Trị ngạt mũi cho bé bằng nước muối

Đây là phương pháp phổ biến và khá an toàn để chữa ngạt mũi cho bé. Phụ huynh có thể mua nước muối sinh lý, nước muối biển tại các hiệu thuốc hoặc tự pha tại nhà. Nếu tự pha, hòa tan nửa thìa cà phê muối với khoảng ¼ lít nước để nước muối có nồng độ tương đương nước muối sinh lý bình thường. Sau đó, rửa mũi cho bé bằng cách nhỏ nước muối vào từng bên mũi, dặn bé hít nhẹ rồi xì ra, cũng từng bên một. Trước khi nhỏ mũi vào bên còn lại, hãy lau sạch đầu ống thuốc nhỏ mũi vì vòi ống thuốc có thể đã bị nhiễm khuẩn.

Uống nhiều nước cũng là một mẹo hay trị ngạt mũi cho bé

Những loại hoa quả này ngoài bổ sung nước còn tăng cường vitamin C, giúp nâng cao sức đề kháng cho bé.

Kê gối cao và day cánh mũi khi bé ngủ cũng làm giảm ngạt mũi

Ban đêm, mũi thường tiết ra nhiều dịch hơn, cùng với việc bé nằm đầu thấp khiến dịch mũi không chảy được xuống phía dưới, bị ứ lại, gây ra ngạt mũi nặng nề hơn. Để làm giảm sự khó chịu này, mẹ có thể kê thêm một gối khi bé nằm, chú ý kê cả phần lưng và vai để thân mình tạo một góc so với mặt giường, tránh việc chỉ kê đầu cao khiến trẻ bị đau mỏi cổ, vai khi thức dậy. Cùng với đó, có thể dùng mu 2 bàn tay day day cánh mũi cho bé để bé dễ chịu hơn, đi vào giấc ngủ nhanh và ngủ ngon hơn.

Những điều không nên làm khi bé bị ngạt mũi

Không nên lạm dụng thuốc, nhất là thuốc kháng sinh bởi trong trường hợp bé bị cảm lạnh do virus có tác dụng trong các trường hợp cảm lạnh do virus thông thường nên sử dụng kháng sinh không phải cách hay, trong khi việc dùng kháng sinh bừa bãi sẽ gây nên tình trạng kháng thuốc ở trẻ.

Một điều nữa cũng nên tránh đó là dùng miệng hút mũi cho bé. Nhiều bà mẹ đã dùng cách này khi bé không tự xì mũi được mà không có dụng cụ hút mũi. Tuy nhiên điều này có thể mang thêm mầm bệnh cho bé. Mẹ có thể sẽ mang mầm bệnh từ mũi bên này sang mũi bên kia của trẻ, hoặc lây cho trẻ những vi khuẩn đang có trong miệng của mẹ, như vậy lại khiến cho tình trạng của bé nặng thêm. Khi thấy bé có các biểu hiện nặng lên như sốt, khó thở thì cha mẹ cần đưa tới bệnh viện để kiểm tra.

Mùa Hè Bé Hay Bị Ngạt Mũi Xử Lý Như Thế Nào?

– Viêm mũi dị ứng: Ngạt mũi, sổ mũi cũng là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh viêm mũi dị ứng. Ngoài ngạt mũi thì trẻ còn bị đỏ mắt, đỏ vùng đầu mũi do dụi nhiều. Viêm mũi dị ứng có thể là do phấn hoa, lông chó mèo hoặc bụi bẩn.

– Do mắc kẹt mũi: Vào mùa hè trẻ thường chạy nhảy, chơi đùa nên có thể vô tình làm vướng dị vật trong mũi. Từ đó gây ngạt mũi, khó thở, chảy nước mũi và nếu dị vật to có thể gây chảy máu và đau rát khó chịu.

2. Cách xử lý khi trẻ bị ngạt mũi

Khi trẻ bị ngạt mũi, để biết cách xử lý thì cần phải xác định được nguyên nhân gây bệnh do đâu. Từ đó mới có biện pháp xử lý đúng đắn và hiệu quả. Với những nguyên nhân nói trên thì các mẹ có thực hiện những cách sau:

+ Hút mũi cho bé: Mẹ có thể dùng dụng cụ hút mũi dạng vòi hoặc ống cao su để loại bỏ dịch mũi cho em bé.

+ Dùng khăn ấm chườm cho bé: Bạn lấy một chiếc khăn mềm nhúng nước ấm rồi vắt kiệt, chườm lên vùng mũi cho bé để giúp thông mũi dễ thở hơn.

+ Dùng dầu tràm: Lấy một ít dầu tràm chấm quanh khu vực bé ngủ hoặc quần áo để bé ngửi và giúp thông mũi. Không nên chấm vào mũi của bé sẽ khiến bé cay nóng và khó chịu.

+ Nhỏ mũi bằng tỏi: Bạn lấy một vài tép tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn và ép lấy nước rồi nhỏ vào mũi cho bé. Khi nhỏ nên nhỏ ít mỗi bên một giọt là đủ.

→ Nếu áp dụng một số cách trên mà bé vẫn không hết ngạt mũi thì các mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đi khám sớm, tránh để lâu gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ. Đồng thời, trong quá trình chữa bệnh cho bé các mẹ nên lưu ý những điều sau:

+ Các mẹ cần làm sạch không gian cũng như không khí xung quanh bé để tránh bụi bẩn. Hạn chế nuôi chó mèo, tránh cho trẻ chơi những chỗ có nhiều bụi bẩn, khói thuốc lá.

+ Mùa hè cũng như mùa nóng, khi đi ra đường cần đeo khẩu trang để tránh bụi bẩn và gió lùa, đặc biệt là vùng cổ và vùng mũi và ngực. Khi ngủ nên hạn chế bật quạt và máy điều hòa quá lạnh vì sẽ ảnh hưởng đến đường hô hấp của bé.

+ Đối với trẻ sơ sinh bị ngạt mũi, các mẹ nên cho bé bú nhiều lần vì ngạt mũi nên bé thường bú ngắt quãng và khó bú.

Trẻ Bị Ngạt Mũi Về Đêm

Trẻ bị ngạt mũi về đêm thường hay giật mình tỉnh giấc, khó ngủ và dễ quấy khóc. Ngạt mũi kéo dài còn khiến trẻ mệt mỏi, chán ăn và chậm phát triển. Để cải thiện tình trạng này, bạn có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà hoặc sử dụng thuốc xịt mũi khi cần thiết.

Nguyên nhân khiến trẻ bị ngạt mũi về đêm

Ngạt mũi về đêm là tình trạng phổ biến ở cả trẻ nhỏ và người trưởng thành. Mặc dù triệu chứng này không quá nghiêm trọng nhưng ngạt mũi kéo dài có thể gây khó thở, khiến trẻ thức giấc giữa đêm và quấy khóc. Vì vậy nếu nhận thấy con trẻ có biểu hiện này, bạn nên xác định nguyên nhân và tiến hành các biện pháp điều trị kịp thời.

Một số nguyên nhân khiến trẻ bị ngạt mũi về đêm, bao gồm:

1. Cảm lạnh

Cảm lạnh ( viêm mũi họng) là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh xảy ra khi rhinovirus xâm nhập và gây viêm cấp tính ở niêm mạc mũi – vòm họng. Sau 2 – 3 virus xâm nhập, trẻ bắt đầu bùng phát các triệu chứng như hắt hơi, nghẹt mũi, mệt mỏi, sốt nhẹ, ho, sổ mũi,…

Các triệu chứng của cảm lạnh thường nghiêm trọng hơn khi thời tiết chuyển lạnh. Do đó trẻ mắc bệnh lý này có thể bị ngạt mũi và khó thở về đêm. Tuy nhiên cảm lạnh là bệnh khá lành tính và có thể tự thuyên giảm mà không cần can thiệp biện pháp điều trị y tế.

2. Cảm cúm

Cảm cúm là bệnh lý có triệu chứng tương tự cảm lạnh. Tuy nhiên cảm cúm thường do virus cúm A, B, C gây ra. Hơn nữa các triệu chứng của bệnh lý này cũng có mức độ nghiêm trọng hơn cảm lạnh.

Trẻ bị cảm cúm thường gặp phải tình trạng sốt cao, đau đầu, đau cơ, sổ mũi, hắt hơi, nghẹt mũi và ho. Các triệu chứng của bệnh bùng phát mạnh vào ban đêm và có thể kéo dài đến 10 ngày.

Cảm lạnh và cảm cúm là những bệnh lý do virus gây ra. Do đó thường không có thuốc điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên bệnh có thể thuyên giảm trong 7 – 10 ngày hoặc trong thời gian ngắn hơn nếu trẻ có hệ miễn dịch khỏe mạnh.

3. Viêm xoang

Ngoài ra, tình trạng trẻ bị ngạt mũi về đêm có thể xảy ra do bệnh viêm xoang. Viêm xoang là thuật ngữ đề cập đến tình trạng mô lót ở trong các xoang bị viêm do nấm, virus, dị ứng hoặc do vi khuẩn.

Viêm xoang làm ngưng trệ quá trình dẫn lưu dịch qua mũi, dẫn đến tình trạng ngạt mũi và khó thở khi nằm. Do đó trẻ mắc phải bệnh lý này có thể bị ngạt mũi, khó thở và thức giấc giữa đêm.

4. Dị ứng

Tình trạng nghẹt mũi ở trẻ có thể xảy ra do dị ứng thời tiết, nấm mốc, bụi bẩn hoặc phấn hoa. Khi tiếp xúc với tác nhân kích thích, niêm mạc hô hấp thường có xu hướng phù nề, tăng dẫn lưu dịch và làm phát sinh hàng loạt các triệu chứng như ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi liên tục, chảy nước mắt, đỏ mắt,…

Ngoài ra dị ứng còn có thể gây phát ban và ngứa da dữ dội. Tình trạng này khiến trẻ khó ngủ, bứt rứt và hay quấy khóc.

5. Trẻ mọc răng

Trẻ từ 6 tháng tuổi sẽ bắt đầu mọc răng. Khi mọc răng, vùng nướu sẽ bị viêm sưng, dẫn đến tình trạng nóng sốt, tăng tiết dịch hô hấp và chán ăn.

Dịch tiết hô hấp được sản sinh quá mức có thể khiến khoang mũi bị tắc nghẽn, dẫn đến tình trạng ngạt mũi. Vì vậy trẻ ngạt mũi về đêm có thể do quá trình mọc răng gây ra.

Trẻ bị ngạt mũi về đêm có nguy hiểm không?

Ngạt mũi về đêm có thể khiến trẻ khó thở, thức giấc giữa đêm và gây gián đoạn giấc ngủ. Ngoài ra, tình trạng tắc nghẽn mũi kéo dài còn ảnh hưởng đến chức năng hô hấp, mức độ vận động và sức khỏe của trẻ. Với trẻ sơ sinh, ngạt mũi có thể khiến trẻ khó khăn khi bú và dễ bị sặc sữa.

Trong trường hợp ngạt mũi kéo dài, trẻ thường có thói quen thở bằng miệng và tăng nguy cơ mắc các bệnh về cổ họng như viêm họng, viêm amidan, viêm VA, hôi miệng, sâu răng,…

Trẻ bị ngạt mũi về đêm phải làm sao?

1. Xông hơi cho trẻ

Với những trẻ từ 3 tuổi trở lên, bạn có thể làm giảm tình trạng ngạt mũi về đêm bằng biện pháp xông hơi. Khi xông, hơi nước sẽ len lỏi vào bên trong hốc mũi nhằm làm giảm dịch nhầy và giảm tình trạng tắc nghẽn hiệu quả.

Để tránh ngạt mũi vào đêm, bạn nên xông mũi cho trẻ trước khi ngủ. Có thể thêm 2 – 3 giọt tinh dầu khuynh diệp hoặc vài lát gừng vào nước xông để gia tăng tác dụng.

Lưu ý: Khi xông nên chú ý để tránh tình trạng trẻ khó chịu hoặc bị kích ứng. Bên cạnh đó sau khi xông, bạn nên dùng khăn ẩm hoặc tăm bông để làm sạch nước mũi ứ đọng bên trong nhằm giúp khoang mũi và đường thở thông thoáng.

2. Hút dịch mũi

Nếu trẻ nhỏ hơn 2 tuổi, bạn nên tránh cho trẻ xông hơi, thay vào đó nên hút dịch để giảm tắc nghẽn. Thực hiện cách này trước khi ngủ có thể giúp trẻ ít bị ngạt mũi và ngủ ngon giấc hơn.

Cách hút dịch mũi cho trẻ:

Cho trẻ nằm xuống giường và kê phần thân cao hơn đầu

Sau đó nhỏ 1 – 2 giọt nước muối sinh lý vào mũi

Để nước muối trong mũi của trẻ trong khoảng vài phút

Bóp ống bơm nhằm đẩy hết không khí bên trong ra.

Sau đó đưa ống vào lỗ mũi trẻ và thả tay ra để hút dịch nhầy bên trong

Làm sạch ống bơm và thực hiện với lỗ mũi còn lại

Sau khi hút mũi cho trẻ xong, bạn nên vệ sinh dụng cụ bằng xà phòng và để khô ráo.

3. Massage mũi cho trẻ trước khi ngủ

Massage là biện pháp giảm nghẹt mũi an toàn và có thể áp dụng cho trẻ từ 6 tuần tuổi trở lên. Phương pháp này có tác dụng tăng cường dẫn lưu dịch nhầy, giảm nghẹt mũi và sổ mũi khá hiệu quả.

Giảm tình trạng trẻ bị ngạt mũi về đêm với các bước massage sau:

Xoa nhẹ nhàng ở hai bên cánh mũi cho trẻ trong vòng 1 – 3 phút.

Sau đó xoay nhẹ huyệt Ấn Đường (huyệt ở giữa 2 đầu lông mày).

Dùng 2 – 3 ngón tay đặt lên phần má của trẻ, ấn nhẹ và xoa bóp trong vòng 1 – 3 phút

Cuối cùng, thoa 1 ít dầu khuynh diệp vào vùng cổ cho trẻ trước khi ngủ

Khi massage cho trẻ, nên cắt ngắn móng tay để tránh tình trạng xây xước da của trẻ.

4. Cho trẻ uống nhiều nước

Trẻ bị ngạt mũi thường có xu hướng thở bằng miệng. Vì vậy bạn nên cho trẻ uống nhiều nước để bù chất lỏng và cân bằng điện giải. Bên cạnh đó uống đủ nước còn tăng cường trao đổi chất, làm loãng dịch tiết hô hấp và hỗ trợ loại bỏ dị nguyên.

Với những trẻ từ 2 tuổi trở lên, bạn có thể cho trẻ dùng nước ép trái cây và rau xanh để tăng cường sức đề kháng và kiểm soát các triệu chứng do viêm đường hô hấp gây ra.

5. Một số biện pháp khác

Bên cạnh đó, bạn có thể trị chứng ngạt mũi về đờm ở trẻ với các biện pháp sau:

Chườm khăn ấm lên vùng mũi để nước mũi chảy ra bên ngoài và giảm tắc nghẽn đường thở. Tuy nhiên cách này chỉ thích hợp với trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Với những trẻ lớn, bạn có thể hướng dẫn cách hỉ mũi để loại bỏ dịch tiết và giảm ngạt mũi.

Cho trẻ súc miệng bằng nước muối để ngăn ngừa vi khuẩn và virus lây lan xuống vòm họng.

Khi ngủ, nên cho kê đầu cho trẻ cao hơn phần thân để tránh ngạt mũi.

Cho trẻ mặc quần áo thoải mái và thoáng mát. Tránh mặc cho trẻ các trang phục có chất liệu dày và thấm hút kém.

Vệ sinh không gian phòng ngủ và điều chỉnh nhiệt độ phòng ở mức vừa phải.

Khi nào nên cho trẻ dùng thuốc trị nghẹt mũi?

Thuốc trị nghẹt mũi thường được bào chế ở dạng thuốc xịt, có chứa chất kháng histamin H1 hoặc các dẫn xuất của corticoid. Nhóm thuốc này có tác dụng giảm phù nề và dịch tiết hô hấp, từ đó cải thiện tình trạng tắc nghẽn mũi và sổ mũi ở trẻ nhỏ.

Tuy nhiên bạn chỉ nên dùng thuốc cho trẻ nếu triệu chứng không thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp tại nhà. Bên cạnh đó, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để biết liều lượng và tần suất sử dụng cụ thể.

Để làm giảm tình trạng trẻ bị ngạt mũi về đêm, bạn nên thực hiện các biện pháp cải thiện tại nhà trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên nếu nhận thấy triệu chứng kéo dài, nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám và chỉ định thuốc điều trị phù hợp.

Trẻ Sơ Sinh Bị Ngạt Mũi Về Đêm Phải Làm Sao?4 Cách Chữa Trị

1. Làm thế nào để nhận biết bé đang bị ngạt mũi?

Triệu chứng ho, sổ mũi khá dễ dàng để nhận biết nhưng triệu chứng nghẹt mũi ở bé mới sinh lại khó nhận biết hơn rất nhiều.

Bình thường trẻ thở bằng mũi một cách chậm rãi, đều đặn, không phát ra tiếng và miệng khép lại. Trường hợp mũi bị tắc, trẻ thở khó khăn, phát ra tiếng. Muốn biết mũi có bị nghẹt không, ta có thể bịt một bên mũi và đặt mu bàn tay vào sát lỗ mũi bên kia để cảm nhận được luồng gió đi qua. Kiểm tra như vậy với từng lỗ mũi một.

Khi bị nghẹt mũi trẻ cũng thường kèm biểu hiện ho. Do trẻ phải thở bằng miệng, không khí không được làm ấm, làm ẩm khi đi qua niêm mạc mũi, khiến họng trở nên khô, rát, gây ho.

Ngoài ra, ở trẻ sơ sinh, ngạt tắc mũi làm trẻ bú khó, bú không được dài hơi như trước. Do khi bú trẻ không thở được bằng miệng nên bú một lúc phải dừng, há miệng thở để lấy thêm oxy rồi mới tiếp tục. Điều này làm trẻ dễ bị sặc.

2. Vì sao trẻ sơ sinh nghẹt mũi nhiều về đêm?

Ở tư thế nằm, lượng máu đến đầu tăng dẫn đến tăng lưu lượng máu đến mũi. Ban ngày trẻ thường xuyên ở tư thế vận động nên các chất tiết thoát ra ngoài một cách dễ dàng. Ban đêm, khi trẻ nằm, các chất tiết ứ đọng khó thoát nên khiến trẻ dễ nghẹt mũi khi ngủ.

Bên cạnh đó, lỗ mũi trẻ sơ sinh tương đối hẹp nên khi bị phù nề do cảm lạnh hay viêm mũi dị ứng cũng dễ bị nghẹt tắc hơn trẻ lớn.

Nghẹt mũi có thể khiến bé không ngủ được, quấy khóc, khó bú, từ đó tăng nhạy cảm với các yếu tố kích thích, mệt mỏi.

Vì thế bố mẹ cần chăm sóc trẻ chu đáo, xử trí sớm các dấu hiệu chớm nghẹt mũi, ho của con, tránh để trẻ gặp phải các triệu chứng trầm trọng hơn.

4. Cách nào giúp trẻ sơ sinh hết ho, ngạt mũi về đêm

Khi dùng điều hòa hoặc thời điểm mùa hanh khô, mẹ có thể đặt máy làm ẩm hoặc bình xông hơi trong phòng để tăng độ ẩm cho không khí, giúp trẻ dễ thở hơn. Kê gối cho trẻ ngủ ở tư thế đầu cao hơn cũng giúp con dễ chịu. Đặc biệt, trước giờ ngủ, mẹ nên làm các bước sau để con ngủ ngon, không còn nghẹt mũi:

Việc này giúp làm loãng dịch mũi sau đó dùng bấc sâu kèn thấm nước mũi cho bé, theo hướng dẫn sau của bác sĩ Trương Hữu Khanh, Bệnh viện Nhi đồng 1:

– Dùng khăn giấy sạch dai và mềm xếp dạng bấc sâu kèn

– Một tay giữ trán con, tay còn lại đưa bấc sâu kèn vào một bên mũi bé, giữ cho đến khi thấm ướt giấy rồi thay bấc sâu kèn khác.

*Lưu ý: Trước khi làm sạch mũi cho bé, các mẹ phải rửa tay sạch bằng xà phòng để tránh nhiễm trùng cho con.

4.2. Cho bé xông hơi bằng tinh dầu:

Lấy một bát nước nóng, nhỏ 2-3 giọt Dầu tràm khuynh diệp vào. Chất Cineol trong Dầu tràm-khuynh diệp giúp giảm tình trạng nghẹt mũi ở trẻ. Ngoài ra, hơi nước nóng giúp làm loãng dịch đờm trong mũi họng, khiến trẻ sơ sinh nghẹt mũi về đêm dễ chịu.

Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Phùng Hòa Bình, nguyên trưởng bộ môn Dược cổ truyền, Đại học Dược Hà Nội, nên dùng sản phẩm phối hợp cả hai loại tinh dầu tràm và khuynh diệp để có hiệu quả cao hơn.

4.3. Massage bàn chân bé bằng tinh dầu tràm-khuynh diệp:

Nhỏ vài giọt dầu tràm khuynh diệp vào lòng bàn tay mẹ, xoa cho nóng lên rồi chà xát gan bàn chân bé, kết hợp ấn vào huyệt dũng tuyền. (Co bàn chân và ngón chân lại, chỗ lõm xuất hiện ở 1/3 gan bàn chân chính là huyệt dũng tuyền). Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh này tăng cường lưu thông khí huyết xuống phía dưới, giúp giảm ho, khó thở cho trẻ.

Với bé sơ sinh, dù xử trí vấn đề gì, mẹ cũng cần đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu. Các bài thuốc dân gian hay sản phẩm từ dược liệu sạch chứa mật ong, quất, húng chanh được chứng minh tính an toàn và có tác dụng tốt khi chữa nghẹt mũi, sổ mũi, ho cho trẻ sơ sinh.

Trong sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, giáo sư Đỗ Tất Lợi cho biết, mật ong không chỉ chứa nhiều chất bổ giúp nâng cao thể trạng, tăng cường đề kháng mà còn như một loại kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên. Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định, mật ong làm dịu, giảm kích ứng đường hô hấp.

Bên cạnh mật ong, quất, húng chanh, cát cánh… cũng là các vị thuốc nam lành tính, hữu dụng trong việc chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh.

Theo sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc”, cát cánh có công dụng thông khí phế, tiêu đờm, giúp chữa ho có đờm, khó thở…

Lá húng chanh dùng chữa cảm cúm, ho, hen, viêm họng… Với hàm lượng tinh dầu dồi dào chứa phần lớn là hợp chất Phenolic và codeine, húng chanh đóng vai trò như kháng sinh tự nhiên trên đường hô hấp.

Với các thành phần thảo dược được trồng trọt và thu hái theo tiêu chuẩn GACP-WHO, TPBVSK Siro ho-cảm Ích Nhi giúp giải cảm, giảm ho, giảm hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi, tiêu đờm, giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ.

Siro ho-cảm Ích Nhi phù hợp cho các đối tượng:

Trẻ em bị ho khan, ho có đờm, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi do nhiễm lạnh, ho do dị ứng thời tiết, viêm họng, viêm phế quản

Trẻ bị cảm lạnh, cảm cúm

Trẻ có sức đề kháng kém, hay bị ốm khi thay đổi thời tiết.

Theo: Dược sĩ Trần Lan Phương

Cần tư vấn về tình trạng nghẹt mũi khi ngủ ở trẻ, các mẹ liên hệ tổng đài 1900 626468 (Dược sỹ tư vấn)

Mời các bạn lắng nghe Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh Xuân, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam-CuBa chia sẻ về cách xử trí khi bé khò khè, khụt khịt:

Báo chí nói về siro ho-cảm Ích Nhi:

Vietnamnet.vn: Tiêu chí lựa chọn Siro ho cảm thảo dược cho trẻ

“Việc chủ động được nguồn nguyên liệu sạch sẽ là yếu tố quan trọng để có sản phẩm chất lượng tốt nhất. ….”

Dantri.vn: Đây là lý do hàng triệu mẹ tin dùng Siro ho cảm từ dược liệu sạch chuẩn Quốc tế cho con

“….Các vùng dược liệu của Ích Nhi đều đảm bảo 3 không: Không thuốc trừ sâu; Không hóa chất bảo quản; Không chất kích thích tăng trưởng… Các cây dược liệu cũng được lựa chọn nguồn giống tốt, chăm sóc theo quy trình chuẩn, có hoạt chất cao và ổn định… Đạt được các tiêu chuẩn này, sản phẩm trị ho cho trẻ sẽ đảm bảo được độ an toàn và hiệu quả cao nhất….”

Tham khảo kinh nghiệm trị nghẹt mũi, sổ mũi, ho của các mẹ: Mẹ miền Tây chữa ho sổ mũi cho bé không dùng kháng sinh Bí quyết trị viêm đường hô hấp hay tái phát của mẹ 3 con Hà Nội Mẹ “khỏe re” khi biết cách chăm sóc trẻ bị ho sổ mũi này

Bạn đang xem bài viết Mẹo Hay Trị Ngạt Mũi Cho Bé trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!