Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Trẻ Em Cận Thị Không Bị Tăng Độ mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi trẻ em bị cận thị, việc khiến nhiều cha mẹ quan tâm là làm sao để trẻ không bị tăng độ cân? Có rất nhiều trẻ em bị cận thị nhưng không được phát hiện sớm và đeo mắt kính đã làm cho các em gặp khá nhiều khó khăn trong cuộc sống và học tập, thậm chí sa sút học tập và dẫn đến tâm lý sợ học, ngại đến trường, giảm sự giao tiếp với bạn bè.KHI NÀO THÌ NÊN ĐEO MẮT KÍNH CẬN CHO TRẺ EM
Khi có tật khúc xạ, nhất là ở giai đoạn trước 10 tuổi, việc đeo kính điều chỉnh đúng độ sẽ giúp thị giác của trẻ phát triển đạt mức tối ưu, dễ dàng trong sinh hoạt và học hành, đồng thời tránh được các hậu quả muộn như nhược thị hoặc lé do bất đồng khúc xạ (độ của 2 mắt chênh nhau từ 2 điốp trở lên).
LÀM SAO ĐỂ KHÔNG BỊ TĂNG ĐỘ CẬN THỊ?
Về thời gian đeo kính tốt – cận, đối với cận thị, trẻ có độ cận nhẹ (dưới -3 độ) thường vẫn còn khả năng sinh hoạt tương đối khi không có kính nên có thể chỉ cần đeo kính khi nhìn xa. Còn trẻ có độ cận trung bình đến nặng (từ -3 điốp trở lên) thì sẽ cần đeo kính cả ngày để sinh hoạt.
Như vậy, con của bạn sẽ cần đeo kính cả ngày do cháu đang có tình trạng bất đồng khúc xạ 2 mắt mặc dù độ cận thị mắt phải chỉ ở mức nhẹ.
CÁCH PHÒNG TRÁNH HOẶC HẠN CHẾ TĂNG ĐỘ CHO TRẺ CÓ TẬT KHÚC XẠ
Tuy nhiên, việc ta có thể làm là điều chỉnh lối sống để giảm bớt các yếu tố gây tăng nguy cơ hoặc tăng tiến triển của cận thị. Cụ thể là cần khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn, tránh đọc sách ở cự ly quá gần (dưới 30cm), quá lâu (trên 2 giờ/ngày), và nên đọc sách trong điều kiện ánh sáng đầy đủ.
Về sự kiểm soát tránh tăng độ, những nghiên cứu về tật khúc xạ sau này đã phát hiện rằng tình trạng viễn thị tương đối của vùng võng mạc chu biên khi đeo kính gọng có thể làm tăng nguy cơ tiến triển của cận thị.
Do đó, ngày nay người ta đã chuyển sang xu hướng cho trẻ đeo kính tiếp xúc cứng thấm khí trong lúc ngủ để chỉnh hình bề mặt giác mạc (phương pháp Ortho – K). Qua sáng hôm sau, trẻ có thể thoải mái sinh hoạt với đôi mắt chính thị không cần dùng kính. Đây không chỉ là một phương pháp an toàn giúp triệt tiêu độ cận không xâm lấn, mà còn có tác dụng làm giảm hoặc dừng sự tiến triển của cận thị, đặc biệt ở trẻ nhỏ.
Làm Sao Để Mắt Cận Không Bị Tăng Độ?
Cận thị không chỉ ảnh hưởng đến tầm nhìn mà còn ảnh hưởng hưởng cả đến tâm lý của con người. Do vậy, làm thế nào để hạn chế sự tăng độ cận và giảm triệu chứng khó chịu cho mắt của bạn?
Ai cũng biết “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, cường độ làm việc cao, môi trường, các vấn đề về mắt, đặc biệt là chứng cận thị khiến nhiều người phải lo lắng.
Cận thị xảy ra đối với bất kỳ lứa tuổi nào, đặc biệt trẻ em bị cận thị ngày càng nhiều. Sức khỏe thị giác cũng gây ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng từ tất cả các cơ quan khác trên cơ thể. Mắt cận thị là mắt có sức khỏe kém hơn bình thường. Do vậy, những người bị cận thị sẽ dễ mỏi mắt, mắt mau mệt hơn những người không bị cận thị với cùng một hoạt động.
Cách chăm sóc mắt cận thị
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bệnh cận thị là do hai nguyên nhân chính là di truyền hoặc môi trường sống. Tuy nhiên, để ngăn ngừa độ cận tăng hoặc hạn chế phần nào tác hại của bệnh đến khả năng nhìn, bạn cần biết cách phòng, tránh bệnh cho chính mình.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, không nhất thiết là cần phải đeo kính. Nếu bạn cận dưới 0,75 độ thì không cần phải đeo kính thường xuyên, còn ở ngưỡng 1 – 2 độ thì chỉ nên đeo khi cần nhìn mọi vật ở xa, hạn chế sự điều tiết của mắt. Đồng thời, việc đeo kính cần phải có sự tư vấn của bác sĩ và được đo khám cẩn thận.
Các bác sĩ khuyên rằng, khi không phải làm việc hoặc làm những việc đơn giản bạn nên bỏ kính để mắt được thư giãn. Không nên đeo kính cả ngày để tránh sự lệ thuộc vào kính.Đặc biệt, đối với mắt sau khi phẫu thuật, bạn cần lưu ý khi ngồi làm việc trước máy vi tính và màn hình tivi (đảm bảo khoảng cách, độ cao…).
Ánh ánh sáng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết của mắt, để ánh sáng trực tiếp chiếu vào mắt hoặc tối quá cũng gây hại cho mắt. Nếu phải thức thường xuyên, mắt sẽ chịu cường độ và áp lực nhiều hơn, dẫn đến tình trạng mỏi mắt, khô mắt. Do vậy, cần phải có kế hoạch làm việc, nghỉ ngơi đúng quy định để đảm bảo sức khỏe của mắt.
Ngoài việc đề ra cho đôi mắt một chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế một số chất kích thích lẫn thức ăn không có lợi cho mắt như đường, thuốc lá… thì việc bổ sung các loại thực phẩm có lợi cho mắt cũng là một điều hết sức quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua.
Vitamin A: Vitamin A là một loại vitamin quan trọng đối với mắt, đặc biệt là mắt cận. Vitamin A có nhiều trong lòng đỏ trứng gà, sữa, gan động vật, các loại rau củ như mồng tơi, rau dền, rau ngót, cà chua, gấc, đu đủ, cà rốt…
Kẽm: Kẽm có tác dụng giúp máu lưu thông trong mắt dễ dàng, ngăn ngừa mắt bị khô, rát, mệt mỏi, khó chịu. Kẽm có nhiều trong thịt bò, thịt gà, sò, lòng đỏ trứng…
Beta carotene: Là một tiền chất của vitamin A, có vai trò rất quan trọng đối với thị giác, giúp mắt sáng hơn. Beta carotene có nhiều trong rau, củ, quả có màu vàng, cam hay xanh đậm như: cà rốt, bí đỏ, đu đủ, khoai lang, … Beta carotene được hấp thu ở ruột non, vì thế khi chế biến nên kết hợp chúng với các loại dầu, mỡ để quá trình hấp thụ tốt hơn.
Crom: Thiếu crom, nhãn cầu mắt sẽ bị lồi ra, mắt sẽ tăng độ cận nhanh hơn. Crom có nhiều trong gan bò, lòng đỏ trứng, nâm, nước ép nho…
Selen: Selen có vai trò đảm bảo sự ổn định của thị lực. Selen có nhiều chất trong các loại cá, tôm, cua, ốc, các loại hạt,..
Các loại vitamin B: Thiếu vitamin B1 trong một thời gian dài sẽ dẫn tới hiện tượng xuất huyết võng mạc giảm thị lực. Thiếu vitamin B2, khả năng hấp thu ánh sáng của mắt sẽ giảm và hay xuất hiện hiện tượng ngứa, viêm bờ mi, viêm giác mạc hay đục thủy tinh thể. Thiếu niacin sẽ dẫn tới việc thiếu hụt vitamin C, còi xương, bệnh mù ban đêm…. Để bổ sung vitamin B1, B2 và niacin, bạn có thể bổ sung các loại thực phẩm như thịt nạc, gà, bò, các loại đậu, rau màu đậm, sữa, trứng
Làm Thế Nào Để Giảm Thiểu Tối Đa Độ Cận Thị Ở Trẻ Em?
Trẻ em – độ tuổi dễ mắc tật cận thị nhất và đặc biệt con số ngày càng gia tăng trong thời gian gần đây. Vậy làm thế nào để giảm thiểu tối đa tình trạng gia tăng độ ở trẻ em?
Giai đoạn trước 10 tuổi là giai đoạn trẻ rất dễ mắc tật cận thị, việc đeo kính và điều chỉnh đúng độ sẽ giúp thị giác của trẻ phát triển và đạt mức tối ưu nhất. Không chỉ thế trẻ còn thuận tiện hơn trong việc sinh hoạt, học tập và tránh được những hệ lụy không tốt về sau, tránh được những tình trạng như nhược thị, lé hoặc bất đồng khúc xạ độ của 2 mắt chênh nhau từ 2 Diop trở lên).
Trẻ cận nhẹ dưới 3 Diop thì vẫn có khả năng sinh hoạt tương đối khi không có kính, vì vậy chị nên đeo kính khi cần nhìn xa. Ngược lại với trẻ cận nặng, độ cận từ 3 Diop trở lên thì nên đeo kính thường xuyên.
2. Điều chỉnh thói quen hằng ngày
Nên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn, tránh đọc sách ở cự ly quá gần (dưới 30cm), quá lâu trên 2 giờ và nên đọc sách trong điều kiện ánh sáng đầy đủ.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy tình trạng viễn thị tương đối của vùng võng mạc chu biên khi đeo kính gọng có thể làm tăng độ nguy cơ tiến triển của cận thị. Vì thế, hiện nay nhiều người chọn cách cho trẻ đeo kính tiếp xúc cứng thấm khí trong khi ngủ để điều chỉnh bề mặt giác mạc – phương pháp Ortho – K.
Trẻ chỉ cần sử dụng kính Ortho – K khi ngủ và buổi sáng có thể thoải mái sinh hoạt mà không cần đeo kính gọng hay kính áp tròng. Có thể nói đây là phương pháp an toàn giúp triệt tiêu độ cần không cần xâm lấn mà còn có tác dụng làm giảm hoặc dừng sự tiến triển của cận thị, đặc biệt ở trẻ nhỏ.
Cách Chăm Sóc Mắt Cận Thị Đúng Cách Để Không Tăng Độ
Khi bị cận thị, bạn phải hiểu cách chăm sóc mắt để không bị tăng độ cận để giữ gìn đôi mắt khỏe mạnh. Theo các nhà nghiên cứu, bệnh cận thị thường xuất phát từ hai nguyên nhân chính là di truyền hoặc lối sống. Để ngăn ngừa độ cận tăng hoặc hạn chế phần nào tác hại của bệnh đến khả năng nhìn, chúng ta cần biết chăm sóc mắt đúng cách.
Đeo kính đúng độ
Theo lời khuyên của bác sĩ, những người bị cận dưới 0,75 không cần phải đeo kính thường xuyên, cận từ 1 – 2 độ nên đeo kính khi nhìn các vật ở xa. Đặc biệt, các bạn cần đeo kính đúng vào tầm nhìn của mắt, tránh để kính trễ xuống bởi điều đó dễ làm tăng độ cận và khiến mắt bị sụp mí. Ngoài ra người mắc tật cận thị nên đi khám mắt định kỳ 6 tháng một lần để đo độ cận, thay kính theo chỉ định của bác sĩ.
Có thời gian nghỉ ngơi nhất định
Theo như các bác sĩ nhãn khoa khuyên rằng nếu làm việc trước máy tính thì sau khoảng 45 phút nên cho đôi mắt nghỉ ngơi khoảng 5 phút để mắt có thể phục hồi lại, thời gian này tốt nhất là chúng ta đi tới đi lui hoặc nhìn ra ngoài để mắt có thể nghỉ ngơi mà không phải liên tục điều tiết. Ngoài ra bạn có thể áp dụng phương pháp 20:20:20. Cứ 20 phút làm việc thì lại nhìn ra một vật ở khoảng 20 feet (khoảng 6m) trong vòng 20 giây.
Đồng thời, bạn có thể đứng lên đi bộ 5 đến 10 phút, hướng tầm mắt ra xa khoảng 20m vào các khoảng không gian xanh. Màu xanh lá sẽ giúp dịu mắt, mát mắt hơn so với các gam màu khác như đỏ, cam hoặc vàng. Đó là do sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng của màu xanh lá cây tương đối trung tính nên hệ thống thần kinh, vỏ não và võng mạc của con người cũng dễ thích ứng hơn, giảm bớt sự kích thích đối với mắt.
Thường xuyên đeo kính chống nắng
Thông thường chúng ta cứ nghĩ rằng đã bị cận thì không cần phải đeo mắt kính mát khi ra đường. Nhưng đây là một suy nghĩ sai lầm, mắt bị cận sẽ càng dễ bị tổn thương hơn mắt thường bởi ánh nắng mặt trời. Do đó cách tốt nhất đó là chúng ta trang bị cho mình một chiếc mắt kính mát có độ để có thể đi ngoài trời khi nắng gắt.
Bên cạnh tác dụng chống tia cực tím, việc thường xuyên đeo kính chống nắng khi ra ngoài cũng giúp hạn chế khói bụi, hóa chất, dị vật bay vào mắt trong quá trình di chuyển.
Khám mắt định kỳ
Ngoài việc đo lai độ cận, việc khám mắt định kỳ giúp phát hiện sớm các bệnh về mắt khác. Những bệnh mà chúng ta có thể dễ dàng mắc phải như đục thủy tinh thể, nhìn một thành hai (song thị), biến dạng, méo mó vật thể…v.v…nếu khám mắt định kỳ sẽ dễ dàng phát hiện và điều trị một cách nhanh chóng.
Bổ sung các thực phẩm tốt cho mắt
Thực phẩm giàu vitamin A: cà chua, cà rốt, gấc, bí đỏ, lòng đỏ trứng…
Thực phẩm giàu caroten: cải xanh, đậu xanh, khoai lang…
Thực phẩm giàu crom: thịt bò, gan động vật, đậu, nấm…
Thực phẩm giàu canxi: tôm, sò, cua, cá biển, sữa, trứng…
“Luyện mắt” thường xuyên
Tham gia các hoạt động ngoài trời
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, một số tia trong ánh sáng Mặt trời có tác dụng kích thích sự hoạt hóa các tế bào nhất định trong mắt. Nó có tác dụng tích cực đối với những người bị cận thận và còn phòng tránh cận thị cho những người chưa mắc. Tất nhiên, đó là khi bạn tiếp xúc với ánh nắng có lợi (thời gian sáng sớm hoặc cuối giờ chiều).
Tạo thói quen tốt khi làm việc với máy tính, sách vở
– Giữ khoảng cách an toàn giữa mắt với máy tính/sách vở: 30 – 35cm.
– Ngồi ở tư thế thẳng, cân đối khi học tập và làm việc, tránh thay đổi tư thế liên tục.
– Cứ sau khoảng 1 giờ, các bạn nên nghỉ ngơi 5 – 10 phút để đôi mắt được thư giãn.
– Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya. Thức khuya, thiếu ngủ cũng khiến sức khoẻ đôi mắt bị giảm sút, dễ tăng độ cận hơn. Vì vậy, các bạn nên ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày, đặc biệt là chú ý, tránh thức khuya thường xuyên.
Bệnh viện Mắt Sài Gòn
Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Trẻ Em Cận Thị Không Bị Tăng Độ trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!