Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Nhận Biết Bệnh Viêm Họng Hạt? mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thứ Ba, 20-06-2017
Viêm họng hạt là sự tiến triển của viêm họng mãn tính, tái diễn nhiều lần khiến các thể lympho trong họng và amidan phì đại. Lâu ngày phát triển thành dạng hạt, có thể nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường.
Bệnh viêm họng hạt thường xảy ra chủ yếu do virus gây nên. Phần nhỏ là do vi khuẩn xâm nhập vào vùng họng. Tuy nhiên nguyên nhân virus dễ xâm nhập vì vùng họng dễ bị tổn thương do một số nguyên nhân như môi trường ngày càng ô nhiễm, nhiều khói bụi. Sự lạm dụng thuốc lá, rượu bia của một bộ phận không nhỏ. Sự lạm dụng kháng sinh vì nhà thuốc bán vô tội và và sự thiếu quản lý của cơ quan chức năng. Tất cả có thể khiến bạn bị mắc viêm họng hạt, một căn bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công việc và cuộc sống người bệnh.
Nhận biết viêm họng hạt qua những triệu chứng thường gặp
-Kèm theo đó là triệu chứng ho khan kéo dài, ho trong một khoảng thời gian dài.
-Người bệnh còn cảm thấy cổ họng bị khô và đau rát, hầu như không có triệu chứng sốt như những chứng viêm họng khác.
-Khi nhìn bằng mắt thường có thể nhận ra được vô số hạt như hạt đậu có màu đỏ sưng tấy ở niêm mạc họng, nối liền với nhau bằng những dây máu.
Làm sao phân biệt được viêm họng hạt và viêm họng thường
-Người bệnh thường nói khó, nuốt thấy đau, giai đoạn đầu ho khạc không có đờm.
-Người luôn mệt mỏi khó chịu
-Kèm theo sốt, nóng lạnh, đau đầu, nghẹt mũi.
-Quan sát thì thấy phần niêm mạc trong họng sưng đỏ, viêm amidan sưng to.
-Quan sát bằng mắt thường thấy có những hạt màu trắng lớn nhỏ khác nhau, thành bên họng hơi đỏ.
-Khi ho hay khạc nhổ thường có đờm quánh dính hoặc trắng nhày, thường gặp là vào sáng sớm.
-Cổ họng thường hay khô rát, đau và khó chịu.
-Người bệnh không sốt, nóng.
⇒ Khuyến cáo từ bác sĩ chuyên khoa
Với những triệu chứng của 2 bệnh trên người bệnh không nên chủ quan để bệnh kéo dài. Bởi theo bác sĩ Nguyễn Thành Lợi các bệnh về họng nếu người bệnh không phát hiện bệnh sớm sẽ chuyển sang mãn tính. Khi đó sẽ gây nhiều tác hại nguy hiểm như viêm thanh quản, viêm amidan cấp, suy nhược cơ thể. Nghiêm trọng hơn có thể gây viêm ngoài màng tim, ung thư vòm họng rất nguy hiểm.
Khi cơ thể có những triệu chứng trên, người bệnh cần phân biệt rõ bệnh. Cần nhanh chóng đến địa chỉ chuyên khoa uy tín để khám. Bệnh chỉ được hỗ trợ điều trị hiệu quả khi người bệnh thăm khám sớm và đúng địa chỉ.
Viêm Họng Hạt Có Mủ Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Nhanh Hết
Chào bác sĩ, thời gian gần đây tôi thấy cổ họng mình bị sưng tấy, có cảm giác như có vật gì ngăn tại cổ họng gây vướng víu rất khó chịu, thậm chí có mủ trong cuống họng và hơi thở có mùi hôi. Sau khi thăm khám, tôi được chẩn đoán là bị bệnh viêm họng hạt có mủ. Bác sĩ có thể cho tôi biết viêm họng hạt có mủ có nguy hiểm không? Làm sao nhanh hết được không ạ. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Minh Long _ Quận 8
Viêm họng hạt có mủ là bệnh gì?
Bệnh viêm họng hạt có mủ là chứng bệnh khá nguy hiểm về tai mũi họng. cụ thể là bệnh về đường hô hấp. Bệnh phát triển chủ yếu do các loại virus và vi khuẩn gây nên. Đặc biệt, đối với những người có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch không khỏe thì bệnh càng có cơ hội phát triển mạnh mẽ.
Sau khi có sự tấn công của vi khuẩn và virus vào cổ họng, lớp niêm mạch họng bị viêm nhiễm, đau rát. Từ đó gây nhiễm trùng nặng dẫn đến tình trạng mưng mủ rất khó chịu. Mủ sẽ đọng lại ở cuống họng gây ra cảm giác vướng, khó thở, buồn nôn, thậm chí là có mùi hôi tanh từ cuống họng.
Cảm giác như có vật gì chắn ngăng, gây vướng víu cổ họng.
Cổ họng bị đau rát, có mủ.
Hơi thở có mùi hôi khó chịu kèm theo buồn nôn.
Thường bị ho khán hay ho có đờm vào mỗi buổi sáng sau khi thức giấc.
Cổ họng bị tấy đỏ, sưng và có các hạt màu trắng ở hai bên.
Viêm họng hạt có mủ có nguy hiểm không
Để giải đáp cho câu hỏi viêm họng hạt có mủ có nguy hiểm không của bạn Long, các chuyên gia tại cho hay: ” Viêm họng hạt có mủ rất nguy hiểm đối với người bệnh “.
Viêm họng hạt có mủ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Viêm họng hạt có mủ là một dạng viêm họng kéo dài, bệnh rất khó điều trị và dễ dàng quay trở lại khi không biết xử lý đúng cách. Nếu không được điều trị kịp thời và tích cực, bệnh có thể gây ra cho người bệnh nhiều biến chứng nguy hiểm, cụ thể như:
Gây bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm tai giữa hay viêm phế quản, viêm thanh quản, thậm chí là viêm phổi.
Là nguyên nhân gây nên bệnh viêm amidan, áp xe hoặc sưng viêm, tấy đỏ ở khu vực quanh cổ họng.
Bệnh có thể biến chứng thành viêm ngoài màng tim, gây thấp tim, viêm cầu thận, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Bệnh có nguy cơ chuyển sang ung thư vòm họng nếu người bệnh liên tục xuất hiện tình trạng ho đờm, có lẫn máu.
Ngoài ra, tình trạng cổ họng đau kéo dài, khó nuốt, khó thở, đau tai,… khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày như ăn uống, giao tiếp,…
Bên cạnh đó, bệnh viêm họng hạt có mủ thường xảy ra vào mùa đông và lây nhiễm từ người này sang người khác. Đặc biệt là những người có sức đề kháng bị suy yếu như trẻ em, người già, người đang bị bệnh,…
Bệnh rất khó điều trị dứt điểm nhưng lại dễ dàng quay trở lại tấn công nên người bệnh rất cần được chăm sóc và bảo vệ đúng cách. Chính vì vậy, người bệnh cần phải có biện pháp khắc phục và phòng tránh bệnh thật tốt.
Làm sao để nhanh hết bệnh viêm họng hạt có mủ
Ở thời kỳ đầu của bệnh viêm họng hạt có mủ, người bệnh có thể điều trị tình trạng này bằng thuốc. Các loại thuốc sử dụng ở đây chủ yếu là thuốc kháng sinh, bôi lên vách họng để làm giảm triệu chứng viêm, tiêu diệt virus và vi khuẩn gây bệnh.
Còn với những trường hợp viêm họng mãn tính nặng, bệnh thường xuyên quay trở lại và điều trị bằng thuốc không còn tác dụng. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành can thiệp thủ thuật để loại bỏ tận gốc các tế bào viêm, tiêu diệt vi khuẩn, virus.
Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian nhằm giải độc, làm dịu cổ họng như cam thảo, củ cải trắng, lá xương sông để hỗ trợ cho việc điều trị bệnh viêm họng hạt có mủ nhanh hết.
Củ cải trắng là một bài thuốc chữa viêm họng hạt có mủ hiệu quả.
– Bạn có thể thường xuyên ngậm cam thảo để ngâm hàng ngày. Các hoạt chất axit glycyrhizic trong cam thảo có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Từ đó giúp loại bỏ mủ, đờm và làm sạch cổ họng.
– Hoặc bạn có thể giã nước củ cải tươi để uống, súc miệng hay chế biến thành các món ăn hàng ngày. Chúng sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị bệnh viêm họng hạt có mủ một cách hiệu quả.
– Người bệnh cũng có thể rửa sạch lá xương sông, giã nát rồi ngâm vào giấm, dùng để ngậm hằng ngày. Chỉ cần thực hiện sau vài lần bạn sẽ thấy triệu chứng cjuar bệnh được giảm một cách rõ rệt. Đây là một loại thuốc lành tính nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng mà không lo đến tác dụng phụ của nó.
LI
Địa chỉ phòng khám: 34- 36 Đinh Tiên Hoàng, phường Đakao, quận 1, TP. HCM.
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất
Làm Sao Để Trị Viêm Họng Hiệu Quả?
Dị ứng, thời tiết hanh khô và ô nhiễm ngoài trời, cũng như một số bệnh như cảm, cúm, sởi, thuỷ đậu, bệnh bạch cầu đơn nhân (mononucleosis là một bệnh nhiễm trùng gây sốt siêu vi, đau họng, nổi hạch, đặc biệt ở cổ), viêm thanh khí phế quản (croup) đều có thể gây viêm họng. Những bệnh này đều do virus gây ra, do đó, sử dụng thuốc kháng sinh sẽ không có tác dụng điều trị.
Khi bị viêm họng, người bệnh thường có các biểu hiện chính như là đau rát họng, gặp khó khăn khi nuốt, sốt và thường xuyên nhức đầu hoặc kèm theo các triệu chứng như cảm lạnh, sốt, buồn nôn, đau mình mẩy, sưng amiđan và nổi hạch ở cổ…
Một số biện pháp chữa viêm họng
Nguyên tắc điều trị viêm họng phải dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Trong trường hợp nguyên nhân là do vi khuẩn và có kết quả của kháng sinh đồ thì bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh với liều lượng thích hợp với tuổi, tình trạng bệnh và tính động học của kháng sinh. Việc dùng thuốc để điều trị phải tuân theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh, không tự động mua thuốc để chữa bệnh cho mình và người nhà.
Ngoài ra, bạn có thể chữa viêm họng theo một số biện pháp sau:
– Dùng thuốc chống viêm: Những loại thuốc này giúp giảm đau và chống viêm, vì vậy chúng sẽ làm cho bạn cảm thấy dễ chịu hơn và giảm sưng họng. Nếu bạn bị sốt do viêm họng thì cũng có thể dùng thuốc. Để cẩn thận hơn thì nên tham khảo tư vấn của bác sĩ.
– Súc miệng nước muối: Theo Đại học Connecticut, súc miệng bằng nước muối âm có thể làm dịu viêm họng và phá vỡ chất dịch đờm. Nó cũng giúp diệt vi khuẩn trong họng. Pha dung dịch súc miệng nước muối với 1/2 thìa cà phê muối và một ly nước ấm sẽ làm sạch họng và giảm sưng họng. Nên súc miệng khoảng 3 giờ mỗi lần.
– Ăn súp gà: Hàm lượng cao natri trong súp gà có đặc tính kháng viêm nên ăn súp gà cũng giúp bạn nhanh chóng cảm thấy khỏe hơn.
– Uống nước: Nước rất quan trọng, đặc biệt là khi bạn đang bị bệnh và cổ họng bị kích thích hoặc bị viêm. Uống nước sẽ giúp màng nhầy ẩm ướt, chống lại vi khuẩn, các chất kích thích gây dị ứng và các triệu chứng cảm lạnh.
– Uống trà: Một tách trà thảo dược ấm có thể ngay lập tức làm dịu cổ họng bị đau. Trà thảo dược có chứa chất chống oxy hóa giúp tăng cường khả năng miễn dịch và tránh nhiễm trùng. Trà bạc hà là một lựa chọn tuyệt vời dành cho người bị viêm họng. Bạc hà có chứa thành phần kháng viêm, kháng khuẩn và kháng virus, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương. Để có hiệu quả nhanh hơn, bạn có thể thêm một muỗng cà phê mật ong vì mật ong cũng có tính kháng viêm rất tốt.
Biện pháp phòng ngừa viêm họng
Để phòng ngừa viêm họng trong mùa lạnh, trước hết bạn cần hạn chế nói chuyện trực tiếp với những người bị ốm do mắc bệnh viêm nhiễm như cúm hay viêm họng liên cầu khuẩn. Ngoài ra, lưu ý những điều sau cũng sẽ giúp bạn phòng bệnh hiệu quả hơn:
– Giữ ấm cơ thể: Tránh để cơ thể bị cảm lạnh sẽ gây ra viêm nhiễm các xoang và viêm họng. Nên giữ ấm cơ thể bằng cách mặc quần áo đủ uống, tránh ăn uống đồ ăn lạnh.
– Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để tăng sức đề kháng của cơ thể: Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung vitamin C nhiều hơn.
– Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống vệ sinh đã giảm thiểu cơ hội tiếp xúc với vi khuẩn, vi trùng gây bệnh. Rửa tay hàng ngày với nước sạch và xà phòng. Không ăn thức ăn ôi thiu hoặc có dấu hiệu bị hỏng.
– Vệ sinh răng miệng, súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng.
– Đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh tiếp xúc với khói bụi, môi trường ô nhiễm…
– Nếu bị viêm họng dẫn đến sốt thì cần dùng thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ.
– Tránh các đồ ăn nhiều gia vị hay chứa nhiều axit và không lại gần các nguồn gây khói như thuốc lá, chất hoá học vì chúng có thể gây viêm.
【Cần Biết】Làm Thế Nào Để Nhận Biết Bệnh Viêm Ruột Thừa Cấp Ở Trẻ Em?
Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở bất kì đối tượng nào, kể cả người lớn và trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 3-4 tuổi. Bệnh viêm ruột thừa cấp ở trẻ em thường khó nhận biết hơn vì trẻ chưa diễn đạt được rõ ràng tình trạng mình đang gặp phải nên người lớn rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Vậy làm thế nào để nhận biết bệnh viêm ruột thừa cấp ở trẻ em?
Ruột thừa là một bộ phận nhỏ như ngón tay cái nằm ở phía dưới bên phải bụng, có 1 đầu bịt kín, đầu kia thông với manh tràng (đoạn đầu tiên của ruột già).
Nguyên nhân gây viêm ruột thừa
Điểm khởi phát của viêm ruột thừa là do lòng ruột thừa bị tắc, dẫn đến ứ đọng dịch tiết và tăng áp lực trong lòng ruột thừa gây ra hai hậu quả, thành ruột thừa bị thiếu máu ngày càng nặng và hình thành nhiễm trùng do các chủng có ở manh tràng gồm các vi khuẩn như Gram (-) (Coli, Klebsiella, Enterobacter, Pseudomonas), cầu khuẩn đường ruột và các vi khuẩn yếm khí (Bacteroide fragilis).
Dấu hiệu nhất biết bệnh viêm ruột thừa cấp ở trẻ em
Bệnh viêm ruột thừa cấp ở trẻ em cũng có dấu hiệu đặc trưng là đau bụng. Trẻ kêu đau bụng tự nhiên, lúc đầu có thể đau vùng thượng vị hoặc quanh rốn, nhưng sau đau khu trú ở vùng hố chậu phải, đau thường âm ỉ. Trẻ có dấu hiệu buồn nôn và nôn, có khi thấy đi tiêu lỏng hay bị tiêu chảy. Sốt nhẹ từ 37,5 – 38,5oC. Tuy nhiên trẻ sẽ bị sốt cao khi ruột thừa sắp vỡ hoặc đã vỡ. Ngoài ra trẻ còn có những biểu hiện mẹ cần lưu ý như: môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi,… Bụng trẻ trương cứng.
Nhiều trường hợp do chủ quan nên cha mẹ tự chẩn đoán bệnh cho con dẫn đến sai lầm, gây những biến chứng khôn lường: vỡ ruột thừa; tắc ruột; nhiễm khuẩn huyết.
Không có cách nào để ngăn ngừa viêm ruột thừa và viêm ruột thừa cũng không thể phòng nên việc phát hiện sớm để có biện pháp xử trí kịp thời trước khi ruột thừa vỡ là rất quan trọng, đặc biệt với trẻ nhỏ. Vì vậy, khi thấy trẻ có dấu hiệu nghi ngờ như đau bụng nhói ở vùng quanh rốn, hãy đưa trẻ tới bệnh viện hay trung tâm y tế để được bác sĩ khám, chẩn đoán và can thiệp sớm, kịp thời.
Điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp ở trẻ em?
Có 2 phương pháp điều trị viêm ruột thừa đó là điều trị bằng thuốc và phẫu thuật. Tuy nhiên phương pháp điều trị bằng thuốc chỉ được áp dụng khi viêm ruột thừa nhẹ. Hầu hết viêm ruột thừa được điều trị bằng phẫu thuật vì phương pháp này triệt để hơn.
Tùy vào mức độ viêm của ruột thừa mà sau khi mổ có còn các biến chứng gì khác không. Nếu là viêm ruột thừa cấp (mới chớm viêm trong vòng 6 tiếng), viêm ruột thừa mủ thì khả năng biến chứng sau mổ là khá thấp.
Tùy vào tình trạng sức khỏe chung của trẻ hoặc mức độ bệnh mà thời gian điều trị sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung các viêm ruột thừa cấp và hóa mủ thì thời gian nằm viện khoảng 1 tuần, còn viêm phúc mạc ruột thừa thì khoảng 2 tuần.
Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Nhận Biết Bệnh Viêm Họng Hạt? trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!