Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Giữ Chân Nhân Tài? (Phần 1) mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong doanh nghiệp bạn luôn cần và giữ nhân tài cống hiến cho chúng ta. Thế nhưng làm sao giữ chân nhân tài. Và họ có thể cống hiến hết lòng bạn là một điều không phải dễ dàng. Để làm được điều này, bạn cần phải đáp ứng được yêu cầu đó là sự công bằng.
Trong tất cả nhân viên, mọi người luôn muốn được công bằng trong công việc, đặc biệt là trong chính sách lương thưởng, chế độ đãi ngộ. Với những chính sách này được xem là công cụ quản trị nhân lực quyền năng của doanh nghiệp. Nó không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận ngắn hạn. Mà nó còn tác động đến sự trường tồn và thịnh vượng của doanh nghiệp.
* Trả lương theo vị trí (Pay for Position)
* Trả lương theo năng lực cá nhân (Pay for Person)
* Trả lương theo hiệu quả, kết quả hoàn thành công việc (Pay for Performance)
Với chính sách lương – thưởng này, ngoài việc đảm bảo cho doanh nghiệp trả lương cho nhân viên hiệu quả và đúng chiến lược kinh doanh của mình. Bên cạnh đó còn giúp cho nhân viên của bạn nâng cao được tính chủ động trong công việc và phát triển sự việc của mình.
Điều này giúp nhân viên sẽ chủ động tìm thêm những cách hiệu quả để có thể hoàn thành công việc tốt nhất. Có thể chủ động hoàn thiện bản thân, giúp nhân viên nỗ lực để có thể vượt qua kế hoạch, mục tiêu đã đề ra.
Cách thức trả lương này được áp dụng rộng rãi và phổ biến ở nhiêu quốc gia khác nhau. Và nó đã được du nhập vào doanh nghiệp Việt Nam. Mô hình này phù hợp cho các doanh nghiệp có quy mô từ 100 nhân viên trở lên.
Với phương pháp trả lương 3P này. Nó đã giải quyết được nhiều bài toàn của nhiều doanh nghiệp muốn xâu dựng nên một chính sách tiền lương linh động – hấp dẫn – thu hút nhân tài.
Với cách trả lương này, nó được hình thành dựa trên bảng mô tả công việc cụ thể, cho từng vị trí công việc trong hệ thống môi trường doanh nghiệp. Với lý do đó, doanh nghiệp cần phải có sự đánh giá được vị trí công việc ở từng vị trí, chức danh. Và kết hợp với tìm hiểu về những mặt bằng trả lương chung của từng đơn vị khác mà cùng lĩnh vực với chúng ta. Từ đó, cần thiết lập nên quy chế tiền lương rõ ràng, phù hợp cho từng vị trí nhấn viên.
Trình độ và kinh nghiệm: Với yếu tố này được đánh giá dựa trên những kiến thức hiểu biết về chuyên môn, hay nghiệp vụ của người đầu tiên đảm nhận công việc này. Và lượng kiến thức có được tích lũy từ sau quá trình thắng tiến từ các vị trí khác lên, hay có thể là được đào tạo, huấn luyện.
Khả năng tư duy, cách ra quyết định và mức độ sáng tạo: Yếu tố này đánh giá dựa trên khả năng phân tích, thực hiện và có thể xử lý công việc phát sinh trong quá trình làm việc.
Khả năng giao tiếp, đàm phán, thương lượng: Có thể đánh giá theo mức độ và khả năng giao tiếp, thương lượng đối tác để có thể đạt được thành công trong giao dịch.
Hậu quả sai sót trong công việc: Đánh giá mức độ sai sót trong công việc và cách nhân viên đó khắc phục. Các yếu tố này có thể được đo lường thông qua thông số thiệt hại về tài chính hay máy móc – thiết bị. Tuy nhiên, khi xem xét về tiêu chí này chúng ta chỉ xét tới những sai sót là điển hình trong từng vị trí công việc.
Nỗ lực tinh thần, thể chất: đánh giá yếu tố này sẽ được dựa trên năng lực, tần suất và mưc độ công việc nặng.
Môi trường làm việc: Được đo lường dựa trên mức độ rủi ro, độc hại hoặc ảnh hưởng từ bên ngoài ở từng vị trí công việc.
Làm Sao Để Giữ Chân Nhân Tài? (Phần 2)
Để có thể giữ chân nhân tài, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng chính sách trả lương theo 3P. Phương pháp này doanh nghiệp trả lương cho nhân viên theo vị trí công việc, năng lực, trả lương.
Với phương pháp trả lương 3P này. Nó đã giải quyết được nhiều bài toàn của nhiều doanh nghiệp muốn xâu dựng nên một chính sách tiền lương linh động – hấp dẫn – thu hút để giữ chân nhân tài.
Một lưu ý là có thể căn cứ vào thời gian bắt đầu làm việc để xây dựng bậc lương trong từng ngạch lương. Và bạn nên có lộ trình tăng bậc lương, tiền thâm niên.
Năng lực chuyên môn: đây là các kiến thức cần có về chuyên môn nghiệp vụ, nó ứng với từng chức danh công việc cụ thể trong doanh nghiệp.
Năng lực cốt lõi: là các khả năng tốt nhất cần có ở một người phụ trách chức danh này.
Năng lực theo vai trò: đây là khả năng tối thiểu cần có của mỗi vị trí công việc.
Ngoài ra, cũng cần có những khoản phụ cấp theo lương: Thâm niên, công tác, vượt trội,…
Trả lương theo hiệu quả, kết quả hoàn thành công việc:
Với phương pháp này, bạn sẽ tính được dựa trên hiệu quả công việc của người lao động theo quy trình:
Giao mục tiêu công việc – Đánh giá hiệu quả công việc – Thưởng khuyến khích – phát triển cá nhân – phát triển tổ chức.
Các hình thức trả lương này bao gồm:
Cá nhân: Tiền thưởng, hoa hồng chiếc khấu, lương theo sản phẩm, tăng lương.
Tổ chức (nhóm, bộ phận): thưởng thành tích nhóm, bộ phận hay chia sẽ lợi ích đã đạt được.
Toàn doanh nghiệp: có thể là thưởng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu hay chia sẻ lợi nhuận doanh nghiệp.
Lợi ích của cách thức trả lương theo phương pháp 3P để giữ chân nhân tài:
Với lợi ích trả lương này, nhằm giúp đảm bảo công bằng trong nội bộ. Nhân viên sẽ hiểu rõ được lý do vì sao lương theo vị trí và các nhân viên có sự khác nhau. Nhận thức rõ được vấn đề này, lam thế nào để có thể hưởng lương cao và có thu thập tốt hơn.
Từ đó, thúc đẩy động lực cho nhân viên phấn đấu, cạnh tranh công bằng. Đem lại hiệu quả cho chính bản thân cũng như cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, với cách trả lương này giúp đảm bảo công bằng bên ngoài. Nếu như cách thức trả lương theo vị trí và năng lực các nhân đảm bảo công bằng nội bộ. Thì công bằng bên ngoài là việc xác định mức lượng thị trường đang trả cho các vị trí.
Quỹ lương, đây luôn là một khoản chi phí lớn nhất, nhì trong doanh nghiệp. Và nó luôn có giới hạn. Nếu biết cách sử dụng thì lương sẽ có tác dụng hấp dẫn đúng nhân tài về doanh nghiệp. Giữ đúng người trong doanh nghiệp và động viên đúng hành vi có ích, vào đúng thời điểm phù hợp với doanh nghiệp.
Làm Sao Để Giữ Chân Nhân Sự Giỏi
Nghệ thuật quản lý nhân sự, làm sao giữ chân Nhân sự giỏi trong công ty
Năng lực lãnh đạo của người quản lý cùng với môi trường làm việc chuyên nghiệp là hai yếu tố quan trọng giúp “giữ chân” được nhân viên giỏi. Vậy làm thế nào để xây dựng được đội ngũ nhân lực dồi dào, tăng hiệu quả công việc.
Công bằng
Một người lãnh đạo chuyên thiên vị, giải quyết công việc mập mờ, không rõ ràng thì liệu rằng có thể khiến nhân viên nể phục, tôn trọng và yên tâm công tác? Họ dễ chán nản và thất vọng vì cho rằng những nỗ lực, cố gắng đã không được ghi nhận một cách xứng đáng. Vì vậy, là lãnh đạo, hãy đối xử công bằng, công tư phân minh với nhân viên bởi điều đó sẽ khiến bạn nhận được sự tôn trọng, kính nể từ mọi người xung quanh, tạo cơ sở để nhân viên xác định gắn bó trung thành và nỗ lực cống hiến lâu dài vì bạn và công ty.
Tôn trọng
Điều quan trọng nhất đối với nhân viên là thái độ tôn trọng từ sếp hay đồng nghiệp. Nếu bạn thực lòng đối xử tốt với nhân viên thì sẽ củng cố thêm sự trung thành của nhân viên với lãnh đạo và công ty. Điều này thể hiện ở việc lắng nghe, đón nhận ý kiến đóng góp của nhân viên, ghi nhận kết quả của họ trong công việc và tôn trọng cả cuộc sống cá nhân. Đây là điều các nhà lãnh đạo cần nằm lòng nếu muốn giữ chân các nhân viên giỏi.
Tạo sự gắn kết trong tập thể
Trao quyền cho nhân viên
Giữ một công ty vận hành suôn sẻ không phải là nhiệm vụ của một cá nhân đơn lẻ mà nó đòi hỏi sự đóng góp của cả tập thể để tạo dựng nên thành công. Muốn làm được điều này, nhà lãnh đạo nên chuyển giao cho nhân viên cấp dưới quyền giải quyết vấn đề và ra quyết định trong công việc. Tuy nhiên, phải chú ý giao công việc dựa trên năng lực, nguyện vọng và mục tiêu phát triển nghề nghiệp của nhân viên. Nếu làm được điều này, bạn sẽ giúp cho nhân viên phát huy tối đa điểm mạnh của họ và họ sẽ làm việc một cách tích cực, chủ động. Bởi qua đó giúp họ có cảm giác được phát triển nghề nghiệp và là một thành phần quan trọng của công ty. Khi được chủ động trong công việc, nhân viên sẽ thấy tự hào, gắn kết hơn với công ty và muốn ở lại lâu hơn để cùng nhau thực hiện những điều cần làm.
Tạo môi trường làm việc cởi mở
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người lãnh đạo là xây dựng một môi trường làm việc năng động, thân thiện với chế độ lương, thưởng, phúc lợi công bằng và hợp lý cũng như sự quan tâm chân thành của lãnh đạo đến người lao động. Ở đó, nhân viên có thể học tập, được đào tạo, và phát triển kỹ năng của họ, từ đó phát huy sở trường, cống hiến năng lực vốn có cho công ty. Nhờ vậy mà hiệu quả công việc chắc chắn sẽ được nâng cao, và nhân viên cũng cảm thấy thoải mái, năng động hơn.
Ghi nhận thành quả lao động
Một nhà lãnh đạo giỏi sẽ biết được việc gì nhân viên mình làm tốt, khả năng hoàn thành công việc tới đâu và có sự ghi nhận kết quả một cách xứng đáng. Bên ngoài khía cạnh về mặt tài chính thì nhà quản lý có thể khen ngợi nhân viên bằng lời cảm ơn chân thành, cơ hội thăng tiến hoặc một số đặc quyền nhất định.
Mỗi nhân viên có sở thích, thói quen và cách suy nghĩ khác nhau nên cũng có sự khác biệt về cách công nhận những đóng góp của họ cho công ty. Đó là điều mà các nhà lãnh đạo phải hiểu được để từ đó lựa chọn hình thức khuyến khích, động viên đội ngũ nhân viên phù hợp nhất. Như vậy sẽ khiến họ cảm thấy được tôn trọng và muốn gắn bó lâu dài với công ty trong tương lai.
Tạo cơ hội cho nhân viên phát triển
Để giữ chân nhân viên giỏi, hãy cho họ thấy các cơ hội phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Theo một cuộc khảo sát thì phát triển nghề nghiệp là một trong năm yếu tố quan trọng hàng đầu tạo ra sự thỏa mãn trong công việc cho nhân viên và làm cho họ gắn bó hơn với doanh nghiệp. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của một nhà lãnh đạo là tạo ra các cơ hội cho nhân viên - cơ hội để học hỏi, phát triển và thành công.
Thấu hiểu cấp dưới
Phẩm chất tốt nhất của một nhà lãnh đạo tài giỏi là luôn thấu hiểu cấp dưới và luôn lắng nghe quan điểm cũng như tâm tư, nguyện vọng của họ. Nếu biết cách lắng nghe và thấu hiểu cấp dưới thì sẽ giúp bạn thu nhận được những ý kiến phản hồi hữu ích, giúp nâng cao năng lực quản lí của mình cũng như ra quyết định chính xác và hợp lí hơn.
MyXteam giúp bạn quản lý công việc, quản lý nhân sự hiệu quả
_Công nghệ hỗ trợ làm việc nhóm, quản lý nhân sự, quản lý công việc myXteam sẽ đo lường mức độ hoàn thành công việc của công ty, ai làm nhiều việc ai làm ít việc, việc nào đã xong, việc nào chưa xong, việc đã xong nhưng trong tình trạng trễ hẹn bao nhiêu ngày.
_Khi áp dụng phần mềm quản lý công việc myXteam thì lịch sử trao đổi công việc được lưu trữ cụ thể trên từng công việc đã giao, giúp cho bạn thay thế người mới để tiếp tục công việc tiếp theo một cách dễ dàng và nhanh chóng.
_Quan trọng hơn hết với MyXteam bạn đã tạo ra mội môi trường làm việc năng động, nhân viên thoải mái, làm việc trong hạnh phúc vì không còn Email – Họp- Quên việc .
6 Cách Để Giữ Chân Nhân Tài Cho Doanh Nghiệp
Làm thế nào để giữ chân được người tài? Làm thế nào để tuyển dụng được nhân sự gắn bó với công ty lâu năm và tạo ra được sức ảnh hưởng & làm việc hiệu quả. Cùng chúng tôi tham khảo bài viết chất lượng 6 cách giữ chân người tài cho bộ phận quản ly nhân sự.
1. Luôn trao đổi, góp ý và đề xuất kèm theo lắng nghe nhân sự
2. Chính sách, đãi ngộ hợp lý là nguyên nhân chính để giữ chân nhân tài
Tuyển dụng nhân sự thật sự là quá trình cực kỳ nhàm chán và không hề dễ dàng. Nó khó khăn khi phải tuyển dụng đúng người, đúng việc và phải đào tạo lại cho người mới. Hãy nhớ kiểm tra lại thật kỹ hồ sơ của nhân viên đang muốn rời khỏi.
Nếu nhân viên là người giỏi và họ chuyển qua công ty đối thủ, đây là một tổn thất cực kỳ lớn của bạn. Nếu nhân viên đang không hài lòng với cấp trên của mình, hãy chuyển anh ta sang một nhiệm vụ mới, với cấp trên mới. Cách giữ chân nhân tài đầu tiên là họ cần phải thoải mái nơi làm việc.
Còn nếu nhân viên đang không hài lòng với mức lương của mình, hãy thử cho họ cơ hội để nâng lương, nhưng phải chắc chắn nó đáng giá. Và hãy đảm bảo nó sẽ không kết thúc bằng việc gây khó chịu cho nhau.
3. Tuyển đúng người, đầu vào đúng sẽ mang lại kết quả cao hơn cho nhân sự
Một người không làm đúng vị trí công việc của mình sẽ dễ dẫn tới chán nản, không thấy thú vị và dễ chuyển việc làm mới. Hãy đảm bảo mỗi cá nhân được tuyển dụng được giao đúng nhiệm vụ và trách nhiệm, cũng như có đủ sự quan tâm và cống hiến cho vị trí đó. Các nhân viên cần phải đảm bảo họ biết và hoàn thành đủ trọng trách của mình. Khi mỗi cá nhân thương lượng mức lương với nhân sự cần đảm bảo mức lương chấp nhận được ở cả hai phía. Không thể bắt buộc nhân viên phải tham gia làm việc với mức lương thấp hơn.
Nếu nhân viên chấp nhận làm việc ở thời điểm đó, họ cũng sẽ nhanh chóng rời khỏi trong thời gian tương lai. Việc tăng lương cũng phải dựa trên mức lương hiện tại và nó phải đi theo xu hướng thị trường và đạt được kỳ vọng cá nhân. Đó là cách giữ chân nhân tài theo lương bổng.
4. Bộ phận Nhân sự tạo đông lực làm việc cho nhân sự
Tổ chức thường xuyên các buổi đào tạo nội bộ cũng như đào tạo bên ngoài, để nhân viên học hỏi được nhiều kiến thức và kỹ năng ngoài công việc thường ngày của họ.
Tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa để tạo gắn kết nhân viên, giúp hoạt động làm việc nhóm giữa các nhân viên mang lại hiệu quả hơn. Nhân viên được gắn kết là bí quyết giữ chân nhân tài lâu dài trong doanh nghiệp. Hãy khuyến khích các nhân viên tạo các mối quan hệ thân thiết hơn, giúp làm việc thoải mái hơn.
5. Bộ phận Nhân sự phải thúc đẩy, tạo định hướng cho nhân sự
Với các giải pháp doanh nghiệp như vậy, nhân viên cảm thấy mình là một phần quan trọng của doanh nghiệp. Họ càng cố gắng làm việc tốt hơn trong tương lai. Khi nhân viên được khen thưởng với tiền mặt, thưởng hấp dẫn và được công nhận trước đám đông, họ trở nên nổi bật so với những nhân viên còn lại. Đây là một bí quyết giữ chân nhân tài cần phải áp dụng.
Gửi một email để chúc mừng nhân viên ngày sinh nhật, chúc mừng họ khi thực hiện tốt nhiệm vụ, hoặc có một ý kiến sáng tạo. Bộ phận Nhân sự có thể chuẩn bị một bó hoa như một món quà nhỏ cho nhân viên.
Nhân viên sẽ cảm thấy gắn bó hơn với nhân viên, họ cũng không muốn tìm kiếm sự thay đổi. Một bầu không khí sôi nổi, thân thiện thì nhân viên càng cảm thấy thoải mái, an toàn khi làm việc. Nhân viên cũng có thể được tham gia vào một số quyết định quản lý khác nhau. Được trao quyền cũng là cách giữ chân nhân tài và phát triển khả năng của họ.
6. Luôn đánh giá, review để nhân sự nhìn nhận và tiến bộ hơn
Bộ phận Nhân sự thông qua đánh giá từ bộ phận lãnh đạo, phải theo dõi hiệu quả làm việc của từng nhân viên, đảm bảo họ có đang thích thú với công việc hay không. Nhân viên đang tìm kiếm cơ hội chỉ khi họ thấy môi trường làm việc đơn điệu, công việc không mang lại phát triển, cả trong việc học hỏi. Luân chuyển nhiệm vụ làm việc là bí quyết giữ chân nhân tài.
Nguồn: Management Study
Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Giữ Chân Nhân Tài? (Phần 1) trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!