Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Bỏ Con Voi Vào Trong Tủ Lạnh? mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Danh hiệu: Advanced Member
Được cảm ơn: 21 lần trong 17 bài viết
Làm sao để bỏ con voi vào trong tủ lạnh?
Câu hỏi 1: Làm sao để bỏ con voi vào trong cái tủ lạnh?
– Sai.
– Dùng phòng lạnh thay cho tủ lạnh để chứa con voi!
– Sai.
– Dùng đèn pin của Đôrêmôn thu nhỏ con voi lại rồi cho vào tủ lạnh!
– Sai.
Bạn đã hết quyền trả lời.
Câu trả lời đúng là: Mở tủ lạnh ra, cho con voi vào rồi đóng cửa tủ lại.
Câu hỏi 2: Làm sao để bỏ con hươu cao cổ vào trong tủ lạnh?
Mở tủ lạnh ra, cho con hươu cao cổ vào rồi đóng cửa tủ lại.
Sai!
– Sai!
Bạn đã hết quyền trả lời lần thứ hai.
Câu trả lời đúng là: Mở tủ lạnh ra, lấy con voi ra rồi cho con hươu cao cổ vào và đóng cửa lại.
Câu hỏi 3: Vua sư tử đang tổ chức một hội nghị các loài vật. Tất cả các con vật đều tham dự, ngoại trừ một con. Đó là con vật nào?
– Ai mà biết!
Con hươu cao cổ. Nó vẫn còn ở trong tủ lạnh, nhớ không?
Câu hỏi 4: Có một con sông mà bạn phải đi qua, nhưng dưới sông lại có cá sấu sống. Bạn sẽ xử lý ra sao?
– Đóng bè bơi qua!
– Sai.
– Tìm cây cầu rồi leo lên cầu đi qua!
– Sai.
– Giết hết cá sấu rồi bơi qua!
– Sai
– Đu dây như Tarzan qua sông!
– Càng sai.
Câu trả lời đúng là: Bạn cứ từ từ bơi qua sông. Không có con cá sấu nào cắn bạn vì chúng bận đi dự cuộc họp của vua sư tử rồi, phải không?
Đây thật ra là bài kiểm tra logic học thường được sử dụng trong phỏng vấn hay test IQ cho những ứng viên cao cấp.
* Câu 1 kiểm tra khả năng xử lý tình huống.
* Câu 2 kiểm tra tính máy móc.
* Câu 3 kiểm tra trí nhớ.
* Câu 4 kiểm tra khả năng học hỏi từ sai lầm.
Câu Trả Lời Làm Thế Nào Để Bỏ Con Voi Vào Tủ Lạnh Của Cậu Bé 5 Tuổi Khiến “Nhà” Tuyển Dụng Đứng Hình
Hí hí, em kể không phải khoe con nhưng mà em vui lắm ạ.
Chẳng là chồng em làm tuyển dụng nhân sự. Hôm qua về nhà, lúc ăn cơm chồng kể chuyện ở công ty. Anh bảo, chiều nay anh cho 3 ứng viên cao cấp làm bài kiểm tra này để test IQ nhưng buồn quá, cả 3 đều không trả lời okie 🙁
Em mới hỏi anh hỏi câu gì mà hỏng ai trả lời được hết vậy? Thì anh bảo những câu này xưa lơ xưa lắc rồi. Vầy nè: Làm thế nào để bỏ con voi vào trong tủ lạnh? Thì cả 3 đều trả lời vầy:
B. Không có câu trả lời, cười (chắc nghĩ nhà tuyển dụng đang đùa)
C. Làm sao mà có chuyện hoang đường vậy được, con voi nặng hàng tấn, to khổng lồ trong khi chiếc tủ lạnh nhỏ xíu.
Em định nói thêm là hình như loạt này có những mấy câu hỏi lận á (em để cuối bài) thì chồng bảo trả lời sai bét câu đầu rồi thì sao trả lời tiếp những câu sau vì chúng đều có tính logic cả.
Nói rồi chồng quay ra con trai 5 tuổi đang chăm chú nghe ba mẹ nói chuyện, hỏi:
– Con trả lời được không?
– Con biết rồi, thì mở tủ lạnh ra bỏ con voi vô phải không ba?
– Ồ, sao con lại nghĩ vậy?
– Vì con thấy mẹ khi bỏ bất cứ cái gì vào tủ lạnh cũng đều mở ra để bỏ vô mà
Chồng em nghe con trả lời thế mắt sáng rỡ, ổng bỏ dở chén cơm lao qua hôn lấy hôn để thằng con trai bảo nó giỏi quá khiến em cười tít mũi. Ít ra, việc em hi sinh công việc ở nhà lo cho gia đình, dạy con cái học hành cũng đã có kết quả tốt.
Hí hí, sẵn tiện khoe con, em khoe các mẹ luôn phương pháp dạy con tư duy logic nè, cái này em nghiên cứu nhiều sách báo lắm mới rút ra được và dạy con á 🙂
Theo các nhà nghiên cứu khoa học, cách tốt nhất giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo là ĐẶT CÂU HỎI cho trẻ trả lời. Do đó, nếu mẹ thường xuyên làm điều này sẽ giúp con có được năng lực tư duy và học tập tốt hơn rất nhiều trong tương lai
HIỂU, BIẾT CÁCH SUY LUẬN: Khi con nhận biết tốt hơn hãy giúp con hiểu các khái niệm, nguyên tắc cơ bản, sự so sánh, đối chiếu…. bằng các câu hỏi thúc đẩy con phải suy nghĩ, diễn giải và suy luận. Ví dụ: Đưa củ cà rốt và củ cải lên hỏi con xem đó là gì và vì sao con phân biệt được củ cải và cà rốt? Để rèn luyện kỹ năng này ở con, mẹ phải thường xuyên áp dụng kiểu đặt câu hỏi này ở con bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu
ÁP DỤNG: Khi trẻ đã qua được 2 mức độ trên, mẹ hãy đưa ra những câu hỏi, tình huống mở bắt buộc trẻ phải động não suy nghĩ để đưa ra giải pháp đúng đắn và phù hợp. Ví dụ em đặt câu hỏi cho con: Khi đi lạc thì con sẽ làm gì? (Tất nhiên với câu hỏi này, trước đây em đã dạy con ghi nhớ là phải nhờ gọi điện cho ba mẹ, nhờ chú công an bác bảo vệ giúp đỡ…).
Nhờ vào những câu hỏi này, khả năng gải quyết tình huống của con sẽ trở nên nhạy hơn, nhanh hơn qua đó cũng giúp trẻ nhận ra được những nguy cơ mình có thể gặp phải khi ra ngoài cùng ba mẹ và trở nên thận trọng hơn
Việc đặt ra cho con những câu hỏi, tình huống đòi hỏi khả năng phân tích mới trả lời được sẽ giúp con luôn tự tin trong học tập và cuộc sống sau này và có những suy nghĩ tích cực để hoàn thiện bản thân.
ĐÁNH GIÁ: Mẹ đưa ra cho con 1 kết quả, sản phẩm nào đó yêu cầu con đánh giá. Ví dụ khi nấu ăn xong, mẹ bày thức ăn lên bàn và nhờ con đánh giá món ăn như thế nào. Để đánh giá bắt buộc trẻ phải có cái nhìn tổng quát cũng như đi sâu vào chi tiết như cách trang trí món ăn, màu sắc, mùi vị món ăn ra sao…
Em đã nghiên cứu tư liệu này khi con em mới sinh và khi áp dụng cho con em thấy khá hiệu quả nên chia sẻ cùng các mẹ. Hy vọng sẽ hữu ích cho các mẹ nha!
Còn loạt câu hỏi test IQ của chồng em đây ạ
Một câu hỏi xưa ơi là xưa, héng!!! Đọc thử coi sao!
– Sai.
– Dùng phòng lạnh thay cho tủ lạnh để chứa con voi!
– Sai.
– Dùng đèn pin của Đôrêmôn thu nhỏ con voi lại rồi cho vào tủ lạnh!
– Sai.
Bạn đã hết quyền trả lời.
Câu trả lời đúng là: Mở tủ lạnh ra, cho con voi vào rồi đóng cửa tủ lại.
Câu hỏi 2: Làm sao để bỏ con hươu cao cổ vào trong tủ lạnh?
– Mở tủ lạnh ra, cho con hươu cao cổ vào rồi đóng cửa tủ lại.
– Sai!
– Sai!
Bạn đã hết quyền trả lời lần thứ hai.
Câu trả lời đúng là: Mở tủ lạnh ra, lấy con voi ra rồi cho con hươu cao cổ vào và đóng cửa lại.
Câu hỏi 3: Vua sư tử đang tổ chức một hội nghị các loài vật. Tất cả các con vật đều tham dự, ngoại trừ một con. Đó là con vật nào?
– Ai mà biết!
Con hươu cao cổ. Nó vẫn còn ở trong tủ lạnh, nhớ không? Dính đòn tiếp nhá ^^!
Câu hỏi 4: Có một con sông mà bạn phải đi qua, nhưng dưới sông lại có cá sấu sống. Bạn sẽ xử lý ra sao?
– Đóng bè bơi qua!
– Sai.
– Tìm cây cầu rồi leo lên cầu đi qua!
– Sai.
– Giết hết cá sấu rồi bơi qua!
– Sai
– Đu dây như Tarzan qua sông!
– Càng sai.
Câu trả lời đúng là: Bạn cứ từ từ bơi qua sông. Không có con cá sấu nào cắn bạn vì chúng bận đi dự cuộc họp của vua sư tử rồi, phải không?
Đây thật ra là bài kiểm tra logic học thường được sử dụng trong phỏng vấn hay test IQ cho những ứng viên cao cấp
Câu 1 kiểm tra khả năng xử lý tình huống.
* Câu 2 kiểm tra tính máy móc.
* Câu 3 kiểm tra trí nhớ.
* Câu 4 kiểm tra khả năng học hỏi từ sai lầm.
Có Nên Mua Tủ Lạnh Mini Không
Chỉ với khoảng 3 triệu đồng cho một chiếc tủ lạnh mini, vừa túi tiền, tốn ít điện hơn so với tủ lạnh gia đình và dễ di chuyển, gọn nhẹ.đây là một thiết bị đang được ưa dùng bởi một số đối tượng người tiêu dùng là sinh viên ở trọ.
Ưu nhược điểm của tủ lạnh mini
Thương hiệu tủ lạnh mini có bán trên thị trường
Cấu tạo tủ lạnh mini
Tủ lạnh mini có dễ sửa chữa không
Tủ lạnh mini có hai ưu điểm lớn nhất là giá rẻ và kích cỡ nhỏ nên chiếm ít diện tích đồng thời dễ di chuyển khi cần thiết. Do đặc tính giá rẻ và nhỏ gọn nên tủ lạnh mini phù hợp với các phòng khách sạn cũng như phòng trọ của những người đi thuê nhà. Ngoài ra bạn có thể đặt tủ lạnh mini tại phòng ngủ để mỗi khi cần nước uống, hoa quả tươi hay sữa chua là có thể lấy được ngay mà không phải chạy xuống chiếc tủ lạnh to dưới bếp.
Một ưu điểm khác của tủ lạnh mini là công suất tiêu thụ điện thấp hơn nhiều so với tủ lạnh thông thường. Các tủ lạnh mini loại 50L của Sanyo và Midea có công suất tiêu thụ điện khoảng 60Wh trong khi đó tủ lạnh mini loại 90L có công suất tiêu thụ điện cũng chỉ 64Wh (theo thông số nhà sản xuất in trong sách hướng dẫn sử dụng).
Do mức giá rẻ nên tủ lạnh mini buộc phải cắt giảm một số tính năng cao cấp để giảm giá thành. Cụ thể, các tủ lạnh mini thường được sản xuất theo công nghệ làm lạnh trực tiếp (Direct Cooling) và thường không có chức năng No-Frost (chống đóng đá). Ngoài ra tủ lạnh mini còn có hạn chế như có ít sự lựa chọn về thương hiệu, màu sắc, thiết kế.
Một điểm đáng lưu ý khác là tủ lạnh mini không lý tưởng để sử dụng bảo quản và làm lạnh thức ăn do kích cỡ nhỏ, không đạt được độ lạnh cao như các tủ lạnh lớn cũng như thiếu bộ phận khử mùi và thổi khí lạnh đa chiều.
Khi mua tủ lạnh mini, ngoài vấn đề giá cả, thương hiệu, bạn nên lưu ý cả các yếu tố bên ngoài lẫn bên trong của tủ. Hãy kiểm tra cánh cửa có khít không? Tiêu thụ điện như thế nào? Với bên trong thì kiểm tra các ngăn, kệ, tủ đông, điều chỉnh nhiệt độ (nếu có)…
Nhìn chung, khi đã quyết định mua tủ lạnh thì xét về giá, có thể nói các tủ lạnh mini không chênh lệch nhau mấy nhưng bạn nên so sánh yếu tố tiêu thụ điện và cách thiết kế các giá, ngăn để làm sao tủ lạnh mình mua tiêu thụ điện thấp nhất, diện tích để hoa quả, đồ uống lớn nhất.
Thương hiệu tủ lạnh mini có bán trên thị trường
Theo khảo sát trên mạng, có một số thương hiệu tủ lạnh mini phổ biến đang bán trên thị trường như Funiki, Sanyo (Haier) và Midea. Funiki là thương hiệu của tập đoàn Hòa Phát còn Sanyo (đã bị Haier mua lại) và Midea đều là các thương hiệu đến từ Trung Quốc. Các thương hiệu đồ gia dụng lớn như Electrolux, Hitachi, Toshiba và Panasonic đều không thấy bán tủ lạnh mini tại thị trường Việt Nam. Nhìn chung, tủ lạnh mini Haier được đánh giá cao về màu sắc và chất lượng hơn cả.
Trong số ba thương hiệu tủ lạnh mini phổ biến, thương hiệu Sanyo và Midea được bày bán rộng rãi tại các siêu thị điện máy lớn như Pico, TopCare, MediaMart và Trần Anh còn tủ lạnh mini Funiki chỉ bán phổ biến trên các website thương mại điện tử, rao vặt…
Cấu tạo tủ lạnh mini
Tủ lạnh mini bao gồm 5 bộ phận cơ bản: máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, van tiết lưu và chất làm lạnh.
Máy nén: chủ yếu là loại một hoặc hai piston, dùng cơ cấu quay tay thanh truyền biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến qua lại của piston. Nhiệm vụ của máy nén là hút hết hơi môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng thời duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp và nén hơi từ áp suất bay hơi lên áp suất ngưng tụ và đẩy vào dàn ngưng.
Dàn ngưng: là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh ngưng tụ, một bên là môi trường làm mát (nước hoặc không khí). Nhiệm vụ của dàn ngưng là thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngoài môi trường. Vì thế nó được lắp đặt: đầu vào được lắp với đầu đẩy của máy nén còn đầu ra được lắp với phin sấy lọc trước khi nối với ống mao. Dàn ngưng thường được làm bằng sắt hoặc đồng với cánh tản nhiệt.
Dàn bay hơi: là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh với một bên là môi trường cần làm lạnh. Nhiệm vụ của dàn bay hơi là thu nhiệt của môi trường lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp. Dàn này được lắp sau ống mao hoặc van tiết lưu và trước máy nén trong hệ thống lạnh.
Van tiết lưu: có tác dụng cơ bản làm giảm áp suất và nhiệt độ của môi chất lạnh khi chảy qua.
Chất làm lạnh: là chất lỏng dễ bay hơi đặt trong tủ lạnh mini để tạo nhiệt độ lạnh. Nhiều hệ thống lắp đặt công nghệ sử dụng amoniac tinh khiết như là chất làm lạnh. Nhiệt độ bay hơi của nó là khoảng -32 độ C.
Tủ lạnh mini không chỉ khác tủ lạnh thường do dung tích nhỏ (dưới 100L) mà còn có một số hạn chế về mặt công nghệ nhằm giảm giá thành sản xuất tối đa và đáp ứng được tiêu chí giá rẻ.
Tủ lạnh mini có dễ sửa chữa không
Tủ lạnh mini là một phiên bảng nhỏ gọn hơn so với bậc “tiền bối” do đó cấu tạo và các hư hỏng thường gặp trên tủ lạnh mini cũng khá đơn giản và dễ dàng thực hiện các thao tác sửa chữa hơn so với tủ lạnh loại lớn.
Bạn có thể tham khảo qua bài viết hướng dẫn sửa tủ lạnh mini được đăng tải trên website thợ điện lạnh của chúng tôi và tự tay khắc phục những hư hỏng trên tủ lạnh.
Hoặc bạn có thể liên lạc qua tổng đài 028.6273.2222 – 0902.563.208 để được các kỹ thuật viên chuyên ngành sửa tủ lạnh tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Cùng chuyên mục
Tổng đài: 028.6273.2222
Ngày Tết Lạnh, Làm Sao Để Con Trẻ Hết Sổ Mũi, Khò Khè?
Chăm sóc sức khỏe khoa học cho trẻ ngay từ những tháng năm đầu đời theo tiêu chuẩn Châu Âu. Con trẻ lớn khôn từng ngày với một thân thể khỏe mạnh, tâm hồn vui tươi và trí tuệ thông thái.
1. Trẻ hết sổ mũi, nghẹt thở nhờ rửa mũi đúng cách
Mũi đóng vai trò như một bộ lọc không khí, ngăn chặn các tác nhân không sạch tiến sâu vào đường thở dưới và xâm nhập vào phổi gây bệnh. Bụi bẩn, vi khuẩn, virus, chất gây dị ứng,… sẽ bị lớp nhầy phủ trên bề mặt niêm mạc mũi (acid hyaluronic) giữ lại và các lông chuyển trong mũi sẽ hoạt động để đưa chúng xuống họng. Sau đó chúng ta sẽ nuốt và thải chúng ra ngoài ra đường tiêu hóa trước khi các chất này gây hại cho cơ thể.
Bình thường, cứ 10 phút thì lớp nhầy này sẽ được tái tạo nhằm làm sạch liên tục không khí hít vào. Tuy nhiên, khi trẻ bị viêm nhiễm vùng mũi họng, lớp nhầy bảo vệ này sẽ được tiết ra nhanh và nhiều hơn, khô quánh lại gây tắc nghẽn đường thở. Niêm mạc cũng sưng viêm càng làm tắc nghèn. Trẻ khó thở nên ăn bú kém, ngủ không thẳng giấc và dễ quấy khóc.
Vì vậy, rửa mũi cho trẻ lúc này là biện pháp cần thiết và cơ bản nhất bạn cần làm. Rửa mũi sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, virus, chất gây dị ứng, giảm sưng viêm,… giúp đường mũi của trẻ thông thoáng, trẻ hết sổ mũi. Sau đó nếu nhỏ các thuốc khác vào mới có hiệu quả.
Nước muối sinh lý sẽ phù hợp khi vệ sinh mũi hàng ngày cho trẻ hoặc trong các trường hợp bé sổ mũi thoáng qua. Với trường hợp bé sổ mũi, nghẹt mũi lâu ngày, bạn nên chọn nước muối ưu trương kết hợp acid hyaluronic/natri hyaluronate. Với nồng độ muối lớn hơn nhiều lần, nước muối ưu trương cho hiệu quả làm sạch mũi nhanh, giảm các triệu chứng khó chịu tại mũi tốt hơn nước muối sinh lý. Cùng thành phần acid hyaluronic hay muối của nó natri hyaluronate – chất nhầy tự nhiên trong niêm mạc mũi sẽ giúp tống đẩy dịch nhầy ra ngoài nhanh chóng, rửa mũi cho trẻ không bị xót rát, khô mũi. Khi trẻ sổ mũi nặng, bạn nên kết hợp với dụng cụ rửa mũi chuyên dụng để đưa nước muối vào sâu bên trong, loại bỏ dịch nhầy và cặn bẩn tốt hơn.
Những lần đầu thực hiện bé thường khóc nhiều vì chưa quen, nhưng bạn đừng lo lắng quá. Sau nhiều lần, trẻ sẽ tự nhận ra điều này giúp con dễ thở, trẻ hết sổ mũi và nhiều khi chỉ khóc cho “có lệ”. Bạn chỉ cần lưu ý thực hiện rửa mũi đúng kỹ thuật cho con là được.
2. Giữ ấm cho trẻ
Khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, bé sẽ phải tự mình tiêu hao năng lượng để làm ấm cơ thể, giữ thân nhiệt xung quanh 37 độ C. Điều này cản trở việc tăng cân của trẻ và trẻ ốm yếu, dễ mắc bệnh hơn.
Lúc này, có nhiều cách giúp mẹ giữ ấm cho bé như đèn sưởi, túi chườm,… Với túi chườm, bạn chỉ cần cho nước sôi vào (hoặc cho nước lạnh vào và kết nối điện để làm sôi), vặn nắp túi thật chặt. Sau đó bạn nhớ kiểm tra đảm bảo không có nước rò rỉ, dùng khăn mềm cuốn quanh túi chườm sao cho chỉ có cảm giác ấm tỏa ra. Không nên để túi tiếp xúc trực tiếp với da bé. Rồi sau đó đặt xung quanh bé. Nhớ kiểm tra thay nước sau vài giờ. Ngoài ra, cần giữ phòng tránh gió lùa, nhưng không đóng kín hoàn toàn để không khí trong lành vẫn được lưu thông.
Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Bỏ Con Voi Vào Trong Tủ Lạnh? trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!