Xem Nhiều 3/2023 #️ Làm Sao Để Biết Thai Nhi Bất Thường # Top 7 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Làm Sao Để Biết Thai Nhi Bất Thường # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Biết Thai Nhi Bất Thường mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mọi thai nhi phát triển có một lớp dịch giữa da và mô mềm bên dưới gáy. Những bé có khiếm khuyết nhiễm sắc thể và tim bẩm sinh thường có nhiều nước bình thường hơn trong lớp này. Nếu siêu âm cho thấy kích thước bất thường trong không gian chứa dịch gần phía sau cổ của thai nhi, thể hiện bằng hình ảnh mờ đục trên màn hình siêu âm; căn cứ vào kích thước và hình dạng bóng mờ sẽ có thể chỉ ra được các bất thường nhiễm sắc thể như hội chứng Down hay tim bẩm sinh. Khi đó, thai phụ sẽ phải thực hiện tiếp các xét nghiệm chẩn đoán để biết kết quả chính xác hơn.

Ngoài ra, siêu âm đa chiều như siêu âm 4 chiều – hình thái thai nhi cũng có mục đích kiểm tra, phát hiện dị tật thai nhi sớm. Thông thường, siêu âm 4 chiều – hình thái thai nhi được chỉ định trong khoảng thai nhi được 12 – 14 tuần tuổi, 22 – 24 tuần tuổi và 30 – 32 tuần tuổi. Ở 12 – 14 tuần, siêu âm sẽ xác định xem các cơ quan nội tạng thai nhi có đủ, có lắp đặt đúng vị trí, và những dị tật khác như thai vô sọ, thoát vị não – màng não, thoát vị rốn, khe hở thành bụng, chân, tay vẹo v.v… Siêu âm ở tuần thai 22 – 24 sẽ xác định – loại trừ các dị tật như: dị tật về đầu – mặt – ống thần kinh: sứt môi, hở hàm ếch, não úng thủy, không phân chia não trước, thoát vị màng não tủy,…; dị tật về tim – phổi – lồng ngực: thông liên thất, đảo gốc động mạch, giãn gốc động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ, tim to, tràn dịch màng ngoài tim, phổi biệt lập, bệnh phổi tuyến nang, tràn dịch màng phổi, hẹp lồng ngực v.v…; và bệnh lý các cơ quan ổ bụng như thoát vị cơ hoành, teo thực quản, tắc tá tràng, tắc ruột, thận đa nang, dị dạng số lượng thận, bàng quang to v.v…; bệnh lý về tay chân như chân, tay vẹo, bàn tay 6 ngón, thiểu sản xương quay, lùn tứ chi, v.v… Siêu âm vào tuần 30 -32 sẽ giúp phát hiện các dị tật xuất hiện muộn như thoát vị cơ hoành thứ phát, não úng thủy thứ phát, giãn hố sau thứ phát v.v…

Dù vậy, tỷ lệ phát hiện dị tật chỉ nằm trong khoảng từ 80 – 90%, và siêu âm quá nhiều như siêu âm 4 chiều để lưu hình ảnh thai nhi vào VCD có thể khiến mẹ phải nằm lâu trong quá trình siêu âm, đồng nghĩa tia bức xạ có thể nhiều đến mức gây hại cho cả mẹ và con.

Đo nồng độ 1 số chất trong máu có thể giúp xác định nguy cơ thai bị dị tật như thai vô sọ, hội chứng Down, nứt đốt sống, bất thường nhiễm sắc thể và 1 số các rối loạn về di truyền. Có 2 xét nghiệm tầm soát phổ biến là Double Test được thực hiện ở quý 1 và Triple Test được làm vào quý 2 của thai kỳ.

Double test được thực hiện bằng cách đo lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu thai phụ, sau đó kết hợp tính toán cùng với cân nặng, chiều cao của mẹ, tuổi thai, độ mờ da gáy và chiều dài đầu mông đo bằng siêu âm,… để đánh giá nguy cơ các hội chứng Down, Edwards hoặc Patau của thai từ 11 tuần đến 13 tuần tuổi. Các chất hóa sinh nêu trên do thai nhi sản xuất, xuất hiện ở máu mẹ. Nếu thai có sự lệch bôi lẻ nhiễm sắc thể, nồng độ của các chất này sẽ thay đổi trong máu mẹ và việc định lượng chúng cùng với kết quả siêu âm,… có thể giúp đánh giá nguy cơ dị tật bẩm sinh của thai.

Được thực hiện từ tuần thứ 14 – 22 của thai kỳ, Triple test sử dụng máu mẹ để đo mức độ của 3 chất trong huyết thanh gồm AFP, hCG và Estriol. Nếu nồng độ AFP tăng gợi ý thai có nguy cơ bị dị tật ống thần kinh như cột sống chẻ đôi và vô sọ. Nồng độ AFP giảm nếu kết hợp với nồng độ hCG và estriol giảm thì thai có tăng nguy cơ bị hội chứng Down, Edwards hoặc bất thường nhiễm sắc thể. Mặc dù vậy, để ước tính chính xác mức độ nguy cơ phải kết hợp kết quả xét nghiệm ba chất trên với nhiều yếu tố khác như tuổi mẹ, chủng tộc, cân nặng, chiều cao, tiền sử người mẹ như tiểu đường, hút thuốc, tình trạng thai như đơn thai hay song thai, tuổi thai vào thời điểm xét nghiệm, và tiền sử sản khoa.

Chọc dò ối thường được chỉ định ở thai phụ trên 35 tuổi để ước lượng nguy cơ thai bị Down, hoặc với những trường hợp test sàng lọc huyết thanh dương tính, siêu âm phát hiện tăng khoảng sáng sau gáy, mẹ có tiền sử đẻ thai bất thường v.v… , thực hiện ở tuần thai 16 – 18. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê vào thành bụng của thai phụ rồi đưa kim vào trong túi ối theo hướng dẫn của siêu âm. Khoảng 14g nước ối được lấy ra để phân tích về di truyền.

Gai nhau, giống như ngón tay mọc ra từ bờ màng đệm, giống với thai nhi về mặt gien. Nó phát triển sớm trước khi có nước ối, vì thế xét nghiệm một mẫu nhau sẽ cho nhiều thông tin về bé trước khi chọc dò nước ối. CVS có thể dùng để chẩn đoán thai nhi bị hội chứng Down, có bất thường về huyết sắc tố, bị bệnh hồng cầu liềm, bệnh thiếu máu vùng biển, bệnh do bất thường gien như xơ nang, bệnh ưa chảy máu, chứng co giật Huntington và teo cơ v.v…

Lấy mẫu màng nhau có ưu điểm là thời gian cho kết quả sớm hơn so với chọc dò ối, nhờ đó giảm căng thăng tâm lý cho cả hai vợ chồng. Nếu thai được khẳng định là bất thường thì can thiệp đình chỉ thai kỳ cũng đơn giản hơn do tuổi thai còn nhỏ. Ngoài ra, CVS còn cho phép bác sĩ điều trị sớm cho thai nhi trước khi sinh, ví dụ thai phụ có thể dùng corticosteroid để ngăn chặn các đặc điểm nam tính phát triển trong bào thai nữ do rối loạn di truyền làm tuyến thượng thận mở rộng dẫn đến sản xuất quá nhiều hormone nam.

5. Chọc dò cuống rốn (lấy mẫu tĩnh mạch rốn)

Làm Thế Nào Để Biết Thai Nhi Bất Thường?

Ngoài các xét nghiệm thường quy, đôi khi mẹ bầu phải làm thêm nhiều xét nghiệm khác để xác định triệu chứng bất thường ở thai nhi. Trong suốt quá trình thăm khám tiền sản, ngoài những kiểm tra thường quy như cân đo trọng lượng, huyết áp, chiều cao tử cung v.v… và các xét nghiệm căn bản như xét nghiệm máu, nước tiểu, có thể mẹ bầu sẽ bị chỉ định làm thêm 1 số xét nghiệm chuyên sâu khác nếu bác sĩ thấy xuất hiện dấu hiệu cảnh báo rủi ro ở thai nhi như nguy cơ thai dị tật, bị Down, nứt đốt sống, não úng thủy v.v…

Các xét nghiệm tầm soát và xét nghiệm chẩn đoán này rất quan trọng để khẳng định có hay không các bất thường ở thai nhi, làm an lòng, hoặc ngược lại, buộc vợ chồng bạn phải lựa chọn có nên duy trì tiếp tục thai kì. Vì vậy, hiểu biết về các phương pháp giúp phát hiện thai bất thường, một số rủi ro có thể xảy ra ở mỗi phương pháp sẽ giúp mẹ bầu bình tĩnh và chủ động hơn khi đối mặt với những chỉ định xét nghiệm quan trọng trong thai kì.

1. Siêu âm

Ngoài việc kiểm tra số lượng thai, vị trí, tình trạng và sự phát triển của thai nhi, siêu âm còn được dùng để phát hiện các dị tật hình thể, hội chứng Down, tật nứt đốt sống v.v…. Trong đó, siêu âm xuyên gáy được thực hiện trong giai đoạn 11 – 14 tuần tuổi nhằm tầm soát ban đầu xem thai nhi có gặp các bất thường nào về nhiễm sắc thể hay mắc hội chứng Down hay không.

Mọi thai nhi phát triển có một lớp dịch giữa da và mô mềm bên dưới gáy. Những bé có khiếm khuyết nhiễm sắc thể và tim bẩm sinh thường có nhiều nước bình thường hơn trong lớp này. Nếu siêu âm cho thấy kích thước bất thường trong không gian chứa dịch gần phía sau cổ của thai nhi, thể hiện bằng hình ảnh mờ đục trên màn hình siêu âm; căn cứ vào kích thước và hình dạng bóng mờ sẽ có thể chỉ ra được các bất thường nhiễm sắc thể như hội chứng Down hay tim bẩm sinh. Khi đó, thai phụ sẽ phải thực hiện tiếp các xét nghiệm chẩn đoán để biết kết quả chính xác hơn.

Để xác định thai nhi phát triển chậm hay suy dinh dưỡng, có thể bạn sẽ được bác sĩ cho thực hiện siêu âm màu. Máy siêu âm này dùng 1 loại sóng âm hơi khác siêu âm thường và sẽ phát hiện được tốc độ di chuyển của những tế bào máu trong mạch máu của thai nhi, từ đó giúp chẩn đoán tình trạng có hay không thai nhi nhỏ hơn tuổi thai, hay phát triển không nhanh như bình thường. Lạm dụng siêu âm 4 chiều để lưu hình ảnh thai nhi có thể khiến mẹ bầu tiếp xúc lâu với tia bức xạ đến mức gây hại cho 2 mẹ con.

Ngoài ra, siêu âm đa chiều như siêu âm 4 chiều – hình thái thai nhi cũng có mục đích kiểm tra, phát hiện dị tật thai nhi sớm. Thông thường, siêu âm 4 chiều – hình thái thai nhi được chỉ định trong khoảng thai nhi được 12 – 14 tuần tuổi, 22 – 24 tuần tuổi và 30 – 32 tuần tuổi. Ở 12 – 14 tuần, siêu âm sẽ xác định xem các cơ quan nội tạng thai nhi có đủ, có lắp đặt đúng vị trí, và những dị tật khác như thai vô sọ, thoát vị não – màng não, thoát vị rốn, khe hở thành bụng, chân, tay vẹo v.v… Siêu âm ở tuần thai 22 – 24 sẽ xác định – loại trừ các dị tật như: dị tật về đầu – mặt – ống thần kinh: sứt môi, hở hàm ếch, não úng thủy, không phân chia não trước, thoát vị màng não tủy,…; dị tật về tim – phổi – lồng ngực: thông liên thất, đảo gốc động mạch, giãn gốc động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ, tim to, tràn dịch màng ngoài tim, phổi biệt lập, bệnh phổi tuyến nang, tràn dịch màng phổi, hẹp lồng ngực v.v…; và bệnh lý các cơ quan ổ bụng như thoát vị cơ hoành, teo thực quản, tắc tá tràng, tắc ruột, thận đa nang, dị dạng số lượng thận, bàng quang to v.v…; bệnh lý về tay chân như chân, tay vẹo, bàn tay 6 ngón, thiểu sản xương quay, lùn tứ chi, v.v… Siêu âm vào tuần 30 -32 sẽ giúp phát hiện các dị tật xuất hiện muộn như thoát vị cơ hoành thứ phát, não úng thủy thứ phát, giãn hố sau thứ phát v.v…

Dù vậy, tỷ lệ phát hiện dị tật chỉ nằm trong khoảng từ 80 – 90%, và siêu âm quá nhiều như siêu âm 4 chiều để lưu hình ảnh thai nhi vào VCD có thể khiến mẹ phải nằm lâu trong quá trình siêu âm, đồng nghĩa tia bức xạ có thể nhiều đến mức gây hại cho cả mẹ và con.

2. Xét nghiệm máu

Đo nồng độ 1 số chất trong máu có thể giúp xác định nguy cơ thai bị dị tật như thai vô sọ, hội chứng Down, nứt đốt sống, bất thường nhiễm sắc thể và 1 số các rối loạn về di truyền. Có 2 xét nghiệm tầm soát phổ biến là Double Test được thực hiện ở quý 1 và Triple Test được làm vào quý 2 của thai kỳ.

Double test được thực hiện bằng cách đo lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu thai phụ, sau đó kết hợp tính toán cùng với cân nặng, chiều cao của mẹ, tuổi thai, độ mờ da gáy và chiều dài đầu mông đo bằng siêu âm,… để đánh giá nguy cơ các hội chứng Down, Edwards hoặc Patau của thai từ 11 tuần đến 13 tuần tuổi. Các chất hóa sinh nêu trên do thai nhi sản xuất, xuất hiện ở máu mẹ. Nếu thai có sự lệch bôi lẻ nhiễm sắc thể, nồng độ của các chất này sẽ thay đổi trong máu mẹ và việc định lượng chúng cùng với kết quả siêu âm,… có thể giúp đánh giá nguy cơ dị tật bẩm sinh của thai.

Tuy nhiên, xét nghiệm này không có khả năng phát hiện tất cả các dị tật nhiễm sắc thể. Nó chỉ cảnh báo thai có nguy cơ tăng đối với một số dị tật nêu trên. Nếu Double Test chỉ ra nguy cơ dị tật bẩm sinh cao, cần phải tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán. Nếu thai có nguy cơ dị tật ở mức ranh giới, cần thử tiếp Triple test ở quý 2 thai kỳ để đánh giá rõ ràng hơn.

Được thực hiện từ tuần thứ 14 – 22 của thai kỳ, Triple test sử dụng máu mẹ để đo mức độ của 3 chất trong huyết thanh gồm AFP, hCG và Estriol. Nếu nồng độ AFP tăng gợi ý thai có nguy cơ bị dị tật ống thần kinh như cột sống chẻ đôi và vô sọ. Nồng độ AFP giảm nếu kết hợp với nồng độ hCG và estriol giảm thì thai có tăng nguy cơ bị hội chứng Down, Edwards hoặc bất thường nhiễm sắc thể. Mặc dù vậy, để ước tính chính xác mức độ nguy cơ phải kết hợp kết quả xét nghiệm ba chất trên với nhiều yếu tố khác như tuổi mẹ, chủng tộc, cân nặng, chiều cao, tiền sử người mẹ như tiểu đường, hút thuốc, tình trạng thai như đơn thai hay song thai, tuổi thai vào thời điểm xét nghiệm, và tiền sử sản khoa.

3. Chọc dò ối

Chọc dò ối thường được chỉ định ở thai phụ trên 35 tuổi để ước lượng nguy cơ thai bị Down, hoặc với những trường hợp test sàng lọc huyết thanh dương tính, siêu âm phát hiện tăng khoảng sáng sau gáy, mẹ có tiền sử đẻ thai bất thường v.v… , thực hiện ở tuần thai 16 – 18. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê vào thành bụng của thai phụ rồi đưa kim vào trong túi ối theo hướng dẫn của siêu âm. Khoảng 14g nước ối được lấy ra để phân tích về di truyền.

Chọc dò ối có thể cho kết quả chẩn đoán các nguy cơ ở thai nhi như thai bị Down, bệnh lý hồng cầu, nhược cơ, xơ hoán nang, Tay – Sachs và các bệnh tương tự. Chọc dò ối còn cho phép bác sĩ đo lường mức độ alpha-fetoprotein trong nước ối để xem xét liệu thai nhi có các vấn đề về não hay khuyết tật cột sống hay không. Kết quả từ chọc dò ối trong trường hợp này đáng tin cậy hơn so với xét nghiệm máu ở mẹ.

Dù độ chính xác ở chọc dò ối khá cao, khoảng 99,4%, nhưng đây là 1 xét nghiệm xâm lấn nên có thể ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi. Theo thống kê, nguy cơ sẩy thai từ phương pháp này là khoảng 1/200 và có khoảng 1% bé sẽ bị khó thở sau khi chọc ối. Ngoài ra, một số thai phụ cũng cảm thấy đau nhức trong 1 – 2 giờ sau khi thực hiện thủ thuật này, khoảng 1 – 2 % chị em bị rò rỉ máu hoặc nước ối ở âm đạo …

4. Lấy mẫu màng nhau (CVS)

Gai nhau, giống như ngón tay mọc ra từ bờ màng đệm, giống với thai nhi về mặt gien. Nó phát triển sớm trước khi có nước ối, vì thế xét nghiệm một mẫu nhau sẽ cho nhiều thông tin về bé trước khi chọc dò nước ối. CVS có thể dùng để chẩn đoán thai nhi bị hội chứng Down, có bất thường về huyết sắc tố, bị bệnh hồng cầu liềm, bệnh thiếu máu vùng biển, bệnh do bất thường gien như xơ nang, bệnh ưa chảy máu, chứng co giật Huntington và teo cơ v.v…

Lấy mẫu màng nhau có ưu điểm là thời gian cho kết quả sớm hơn so với chọc dò ối, nhờ đó giảm căng thăng tâm lý cho cả hai vợ chồng. Nếu thai được khẳng định là bất thường thì can thiệp đình chỉ thai kỳ cũng đơn giản hơn do tuổi thai còn nhỏ. Ngoài ra, CVS còn cho phép bác sĩ điều trị sớm cho thai nhi trước khi sinh, ví dụ thai phụ có thể dùng corticosteroid để ngăn chặn các đặc điểm nam tính phát triển trong bào thai nữ do rối loạn di truyền làm tuyến thượng thận mở rộng dẫn đến sản xuất quá nhiều hormone nam.

CVS được tiến hành dưới sự trợ giúp của siêu âm, thường giữa tuần 10 – 12 của thai kỳ trước khi túi ối đầy nước và có thể dùng 2 đường: xuyên qua tử cung hoặc qua thành bụng. Một số thai phụ thực hiện CVS qua tử cung có thể thấy khó chịu, trong khi lấy mẫu màng nhau qua thành bụng làm vài mẹ bầu hơi đau phía trên bụng 1 – 2 giờ sau đó. Rủi ro hàng đầu của lấy mẫu màng nhau là sẩy thai, với tỷ lệ 1/500.

5. Chọc dò cuống rốn (lấy mẫu tĩnh mạch rốn)

Dưới sự hướng dẫn của siêu âm, 1 đầu kim tiêm được đưa qua vách bụng và tử cung để vào mạch máu trong dây rốn, khoảng 1cm từ chỗ lá nhau. Một lượng máu nhỏ được lấy ra để xét nghiệm và cho kết quả chẩn đoán trong các trường hợp nghi ngờ thai nhi bị thiếu máu, bị nhiễm bệnh sởi, toxoplasma, mụn rộp hoặc chậm phát triển. Nguy cơ xảy ra cho thai nhi khi thực hiện phương pháp này khá cao, từ 1 – 2%.

Làm Sao Để Biết Thai Nhi Đang Phát Triển Khỏe Mạnh

khiến sao để mẹ với thể biết vững chắc thai nhi trong bụng đang tăng trưởng khỏe mạnh? Đây là thắc mắc mà bất cứ thai phụ nào cũng từng đặt ra cho mình vì ko người nào trong số họ không lo lắng cho đứa con bé bỏng mình đang thai nghén từng ngày. XEm chi tiết thông tin bà bầu tại https://mebauthongthai.vn/

ví như muốn xác định tình trạng sức khỏe bé, bạn có thể căn cứ vào 6 tín hiệu tiêu biểu sau đây:

1. nâng cao cân đều đặn

Đây là một dấu hiệu điển hình nhất cho thấy thai nhi kết nạp dinh dưỡng từ mẹ rất tích cực và đang từng ngày phát triển khỏe mạnh. Để việc theo dõi chuẩn xác hơn, các mẹ với thể đối chiếu với biểu đồ tăng trưởng chuẩn theo từng công đoạn của thai nhi. Bạn có thể nhờ bác sĩ khám thai sản xuất cho mình hoặc sở hữu thể Nhận định trên những công cụ thông báo.

thường ngày, cân nặng làng nhàng của người mẹ khi có thai sẽ nâng cao từ 10-12kg. Trong ngừng thi côngĐây, cân nặng tăng bao gồm trọng lượng của: thai nhi, bánh nhau, nước ối, thể tích máu gia nâng cao, kích thước to hơn của tử cung và 2 bầu ngực.

2. Mức huyết áp bình thường

những dấu hiệu cho thấy áp huyết bất thường, tức là quá cao hoặc quá tốt đều cho biết những nghi ngại về hiện trạng sức khỏe của thai nhi.

các dấu hiệu cho thấy huyết áp thất thường, nghĩa là quá cao hoặc quá tốt đều cho biết những nghi ngại về tình trạng sức khỏe của thai nhi. nếu áp huyết cao các biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ cũng như quá trình chuyển dạ đều sở hữu khả năng bị doạ dọa. ngược lại, nếu huyết áp rẻ ở mức độ nhẹ có thể ko tác động trực tiếp đến thai nhi nhưng trường hợp nặng với thể làm thai phụ chóng mặt, quay cuồng và té ngã. Nguy cơ tai nạn trong thai kỳ đối mang các trường hợp như thế này có thể dẫn đến sẩy thai.

3. 1 số cơn đau nhẹ

lúc thai nhi càng lớn dần, người mẹ sẽ gặp phải một số cơn đau nhẹ do sức ép về sự gia nâng cao của kích thước tử cung và trọng lượng thai nhi chèn lên 1 số vùng trên thân thể như cột sống lưng, vùng ngực… Hiện tượng này rất thường nhật và khá phổ quát ở các thai phụ ví như chúng chỉ giới hạn lại ở những cơn đau nhẹ.

Trường hợp thai phụ cảm thấy những cơn đau dữ dội tất nhiên tín hiệu ra máu âm đạo nên tới gặp những thầy thuốc để được khám và chẩn đoán chuẩn xác vì với khả năng ngừng thi côngĐây là tín hiệu cho thấy sự thất thường ở thai nhi.

4. Nồng độ đường huyết thông thường

ví như chỉ số đường huyết của bạn trong mỗi lần khám thai đều ở mức thường nhật bạn có thể an tâm vì thai nhi đang phát triển khỏe mạnh.

một hiện trạng được cảnh báo đối sở hữu phổ quát thai phụ chậm tiến độ là chứng bệnh tiểu tuyến phố thai kỳ. nếu như mắc phải bệnh này trong quá trình với thai, các biến chứng nghiêm trọng với thể xảy tới có cả mẹ lẫn thai nhi. bởi thế, giả dụ chỉ số các con phố huyết của bạn trong mỗi lần khám thai đều ở mức bình thường bạn với thể an tâm vì thai nhi đang phát triển khỏe mạnh.

5. những cử động bình thường của thai nhi

tới khoảng tuần 14, người mẹ sẽ được cảm nhận những giây lát hạnh phúc nhất trong đời chậm triển khai là khi thai nhi khởi đầu với các đi lại căn bản trong tử cung. nếu là người lần đầu sở hữu thai, điều này ko thực thụ thuận lợi để cảm nhận sớm. Nhưng nếu như đã từng có thai trước chậm tiến độ, bạn sẽ trở nên khôn xiết mẫn cảm sở hữu những đi lại này của con yêu. các cú “tung chưởng” bất ngờ và đều đặn của thai nhi trong ngày sẽ là 1 dấu hiệu rẻ để bạn biết bé có đích thực khỏe mạnh hay không.

Vào tới những tháng cuối thai kỳ, việc theo dõi thai máy sẽ càng được chú trọng hơn để giám định về sức khỏe của thai nhi. một lúc bạn ko còn cảm nhận được các cử động của thai nhi trong bụng hoặc cử động quá yếu, bạn cần đến bác sĩ để được rà soát ngay.

6. tín hiệu từ máy đo NST

hiện tại, để rà soát sức khỏe thai nhi, người ta còn dùng tới một bí quyết tương trợ ngừng thi côngĐây là dùng máy đo NST (Non stress test). phương pháp này chỉ được vận dụng khi thai nhi đã được 32 tuần tuổi. thời gian cho mỗi lần tiến hành đo NST thường mất khoảng 70-80 phút. Căn cứ vào nhịp tim thai và cử động thai tương ứng, người ta sẽ đưa ra kết luận về tình trạng sức khỏe của thai nhi. nếu phần nhiều đều nằm trong mức hạn định cho phép, có thể biết được rằng thai nhi vẫn đang vững mạnh khỏe mạnh.

Làm Sao Mẹ Bầu Biết Thai Nhi Phát Triển Khỏe Mạnh?

Ngoài việc khám thai theo lịch trình, ăn uống dinh dưỡng, ngỉ ngơi phù hợp với bầu để cho cả mẹ và thai nhi khỏe mạnh, nhưng có một số dầu hiệu bình thường để cho mẹ bầu được biết hằng ngày thai nhi vẫn phát triển khỏe mạnh!

Thai nhi phát triển khỏe mạnh là khi mẹ bầu có các dấu hiệu sau:

Mẹ có các dấu hiệu thai nghén

Ở ba tháng đầu tiên của thai kỳ mẹ bầu sẽ có các triệu trứng nghén. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, bạn không cần phải quá lo lắng. Đến khoảng tháng thứ 4 – 5, dấu hiệu nghén sẽ dần mất đi đi và bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.

Bắt đầu từ tháng thứ 5 của thai kỳ, em bé bắt đầu hoạt động trong bụng mẹ. Bé bắt đầu đạp và cử động nhẹ nhàng. Đến tháng thứ 6 bé có các phản ứng cụ thể với âm thanh bên ngoài. Do đó mẹ bầu có thể cho bé nghe nhạc để thư giãn và cho bé làm quen với âm thanh.

Để biết em bé của mình luôn khỏe mạnh, trong ngày bạn cần đếm được số lần bé nhúc nhích, cử động, đạp trong bụng bạn khoảng 10 lần. Nếu bé máy quá ít, có thể là do bé mệt, nếu bé máy quá nhiều có thể bé sẽ cảm thấy khó chịu trong người.

Nhịp tim dao động từ 110 đến 160 nhịp/ phút

Việc khám thai đúng và đủ theo chỉ định của bác sỹ sẽ giúp bạn biết được nhịp tim của mẹ và bé và tình trạng của em bé trong từng giai đoạn của thai kỳ.

Bạn cũng có thể chạm vào bụng của mình, chú ý thì sẽ lắng nghe được nhịp tim của thai nhi. Bằng cách này bạn dễ dàng xác định được em bé của mình đang khỏe mạnh hay không.

Thai nhi hiếu động

Vào khoảng giữa tháng thứ 4 đến tháng thứ 5 của thai kỳ, mẹ bầu sẽ nhận thấy những cử động đầu tiên của bé. Đây là những trải nghiệm tuyệt với cho những mẹ bầu háo hức mong chờ đứa con mình ra đời.

Vào thời gian này, bé bắt đầu hoạt động nhiều trong tử cung. Sang tháng thứ 7, bé sẽ phản ứng mạnh với những kích thích như ánh sáng, tiếng ồn và có xu hướng đạp mạnh vào thành bụng mẹ ở tháng thứ 8.

Các bác sĩ khuyên rằng mẹ bầu nên chú ý đến những cú hích đạp của em bé. Điều này chứng tỏ rằng bé đang phát triển bình thường và khỏe mạnh. Những cử động của bé sẽ giảm dần vào tháng thứ 9.

Nồng độ đường huyết bình thường

Một trong những nỗi sợ hãi của phụ nữ mang thai đó là bệnh tiểu đường trong quá trình thai nghén. Bởi căn bệnh này dễ gây những biến chứng nguy hiểm cho cả bà bầu và em bé.

Chính vì vậy, nếu bà bầu kiểm tra thấy nống độ đường huyết bình thường thì bạn có thể yên tâm một phần rằng em bé của mình đang phát triển khỏe mạnh.

Cảm giác đau nhẹ

Tuy nhiên, một khi mẹ bầu có những dấu hiệu đau nhói hoặc quá mức, một cách thường xuyên thì nên đi khám bác sĩ để kiểm tra tình trạng thai sản sớm.

Cân nặng tăng đều

Em bé khỏe mạnh là em bé có mức tăng trưởng đều đặn. Thông thường, vào tháng thứ 5 em bé sẽ đạt được chiều dài khoảng 25cm nặng khoảng 300g. Đến tháng thứ 9, bé sẽ có chiều dài khoảng 40-50 cm, cân nặng từ 2,8 đến 3,5kg.

Việc theo dõi sức khỏe và khám thai đều đặn sẽ giúp mẹ có được các thông số cụ thể của bé, từ đó có những điều chỉnh thích hợp trong thai kỳ để đảm bảo em bé phát triển khỏe mạnh, chờ đủ ngày đủ tháng chào đời.

Đi tiểu nhiều lần

Khi mang thai, rất nhiều mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi vì phải đi tiểu rất nhiều lần bất kể ngày đêm.Trên thực tế, đây là một dấu hiệu cho thấy thai nhi trong bụng mẹ đang rất khỏe mạnh. Khi thai nhi lớn lên, thai nhi sẽ chèn ép lên dạ dày, bàng quang khiến người mẹ lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu. Hơn nữa, cơ thể người mẹ lúc này phải bài tiết chất thải của 2 người dẫn đến việc đi tiểu nhiều hơn mức bình thường. Nếu mẹ bầu gặp vấn đề này thì đừng nên lo lắng vì sau khi sinh bé, mọi thứ sẽ trở lại bình thường.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Biết Thai Nhi Bất Thường trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!