Xem Nhiều 4/2023 #️ Để Lãnh Cảm Sau Sinh Không Còn Là Nỗi Ám Ảnh Đáng Sợ Của Phụ Nữ # Top 12 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 4/2023 # Để Lãnh Cảm Sau Sinh Không Còn Là Nỗi Ám Ảnh Đáng Sợ Của Phụ Nữ # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Để Lãnh Cảm Sau Sinh Không Còn Là Nỗi Ám Ảnh Đáng Sợ Của Phụ Nữ mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu hiện của chứng lãnh cảm sau sinh là gì?

Dấu hiệu dễ nhận ra của chứng lãnh cảm sau sinh này là những cảm giác khó chịu, đau rát khi quan hệ. Kèm theo đó là những lần quan hệ không đạt khoái cảm và không còn hứng thú cho những lần yêu chồng tiếp theo. Sợ những đụng chạm lên các vùng nhạy cảm hay chỉ đơn giản là những âu yếm bình thường.

Một số chị em khác nằm trong nhóm suy giảm nội tiết tố nữ sẽ biểu hiện ra ngoại hình rõ rệt như thân hình chảy xệ, vòng 2 phát tướng, sồ sề, các bệnh về da như thâm, sạm, thô ráp, tinh thần không thoải mái, luôn cảm thấy khó chịu, bứt rứt.

Tình trạng lãnh cảm sau sinh ở phụ nữ do đâu mà có?

Theo như nghiên cứu thì chứng lãnh cảm sau sinh do rất nhiều yếu tố gây ra nhưng trong số đó phải kể đến 4 nguyên nhân chính sau đây:

Bị lãnh cảm sau sinh vì hoocmon sinh lý trong cơ thể bị thay đổi

Sau khi sinh nội tiết tố trong cơ thể nữ giới sẽ có nhiều thay đổi đáng kể. Các chuyên gia cho biết khi cho trẻ bú, tuyến yến sẽ tiết ra một lượng lớn prolactin làm giảm hoocmon kích thích sinh dục estrogen. Đồng thời phá vỡ cân bằng nội tiết tố khiến âm đạo trở nên khô rát gây ra cảm giác đau khi giao hợp. Chính sự thay đổi nội tiết này đã khiến chị em giảm dần ham muốn và sợ chuyện yêu.

Một số khác vì sử dụng thuốc tránh thai sau sinh nên đã làm tiết chế việc sản sinh lượng testosterone trong cơ thể tương đương với việc không còn ham muốn gần gũi với chồng. Nếu là vì thuốc tránh thai khiến chị em bị lãnh cảm sau sinh thì Poliva khuyên bạn nên tìm hiểu các cách tránh thai an toàn, không gây tác dụng phụ để đảm bảo sức khỏe sinh lý cho mẹ sau sinh.

Tâm lý thay đổi khiến chị em dễ rơi vào trạng thái lãnh cảm sau sinh

Chắc hẳn nhiều chị em đã từng nghe tới chứng trầm cảm sau sinh ở phụ nữ, đối với những trường hợp mẹ bị trầm cảm thì việc lãnh cảm với chuyện chăn gối là điều dễ hiểu. Ở một mức độ khác, mẹ sau sinh thường cảm thấy mệt mỏi với nhiều trách nhiệm: chăm chồng, chăm con, lo toan công việc gia đình, áp lực cuộc sống,… Mọi thứ dồn nén chi phối cảm xúc, tâm lý khiến chị em không còn sức lực cũng như tinh thần để gần chồng.

Lãnh cảm sau sinh do mặc cảm về cấu trúc cơ thể

Tăng cân quá độ khiến chị em mất đi dáng vẻ quyến rũ trước đây, những vết rạn da, thâm nám trên cơ thể chính là những gì chị em sẽ gặp phải sau khi sinh. Thêm vào đó là việc tổn thương cũng như chưa phục hồi của cơ quan sinh dục đã khiến chị em mất dần tự tin khi làm chuyện yêu cùng chồng. Và thường thì chị em sẽ tìm cách lẩn tránh quan hệ mặc cho ham muốn của chồng có đang cao trào đi chăng nữa.

Thái độ tình cảm của chồng không còn nguyên vẹn

Tâm lý nhạy cảm kèm theo đó là sự tự ti về hình thể đã dần nhấn chìm cảm xúc của người phụ nữ. Thêm vào đó người đầu ấp tay kề không hề hiểu, cảm thông và chia sẻ với họ mà còn tăng thêm áp lực chuyện chăn gối bằng thái độ lạnh lùng, những câu nói nặng sự chì chiết. Như thế thì thử hỏi tại sao mà người phụ nữ lại càng mệt mỏi, căng thẳng, thậm chí là sợ thân mật với chồng?

Chị em phải làm gì để khắc phục lãnh cảm sau sinh?

Chuyện yêu là một yếu tố vô cùng quan trọng để vợ chồng hiểu, yêu thương nhau nhiều hơn và dễ dàng hàn gắn những khúc mắc trong cuộc sống. Vì thế việc lấy lại ham muốn sau sinh là điều cực kì cần thiết. Hiểu được nguyên nhân thì sẽ dễ dàng hơn trong việc chữa lãnh cảm sau sinh ở phụ nữ

Điểm đặc biệt quan trọng và vô cùng thiết yếu mà chị em cần phải nhớ: dù bận bịu hay áp lực trong chuyện gia đình, công việc, con cái tới đâu đi chăng nữa cũng nên cố gắng dành thời gian để chăm chút cho bản thân. Cố gắng cải thiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp tập luyện các bài tập thể dục, bài tập yoga,…để nhanh chóng lấy lại vóc dáng vốn có.

Trong nhiều trường hợp lãnh cảm sau sinh là do sự thay đổi của nội tiết tố gây ra. Chị em nên tìm hiểu cách cải thiện sinh lý nữ bằng chế độ ăn uống, tập luyện. Đồng thời kết hợp với việc sử dụng viên uống sinh lý nữ chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nhằm đảm bảo sức khỏe sinh lý ở mức tốt nhất. Hạn chế tình trạng đau rát, khô âm đạo khi vợ chồng quan hệ.

Poliva chúc vợ chồng bạn sức khỏe và hạnh phúc bền lâu.

Nỗi Ám Ảnh Của Mẹ Bầu: Có Thai Bị Cảm Cúm Phải Làm Sao?

Theo các chuyên gia Y tế, bệnh cảm thông thường do virut gây ra có 2 loại là cảm lạnh và cảm cúm. Trong đó, để đánh giá mức độ ảnh hưởng thì cảm cúm được xem là nguy hiểm hơn so với cảm lạnh.

Bà bầu sức đề kháng kém hơn so với những người bình thường nên rất dễ bị cảm. Đặc biệt, còn ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi trong bụng nữa. Nên có thai mà bị cảm cúm rất nguy hiểm, các mẹ không được chủ quan.

Mẹ bầu có thể phân biệt dấu hiệu của cảm lạnh và cảm cúm như sau:

Cảm lạnh: Thường nhẹ và kéo dài vài ngày, các triệu chứng sẽ được cải thiện sau 7 – 10 ngày. Chị em sẽ có những biểu hiện như nghẹt mũi, chảy nước mũi, ho, hắt hơi, viêm họng, nhức đầu, có thể cảm thấy đau nhức cơ thể hoặc mệt mỏi.

Cảm cúm: Mẹ sẽ thấy các triệu chứng của cảm cúm cũng giống như cảm lạnh nhưng kéo dài hơn. Kèm theo sốt vừa đến sốt cao, người ớn lạnh, ăn không thấy ngon miệng. Có thể cảm thấy mệt mỏi trên 2 tuần hoặc hơn nếu không được chăm sóc cẩn thận.

Có thai bị cảm cúm có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Hỏi: Chào bác sĩ, em có thai 4 tuần bị cảm cúm có ảnh hưởng tới thai nhi không? Con em có nguy cơ dị tật không ạ. Em đang rất lo lắng. Mong bác sĩ hồi âm.

Thu Hà – Đồng Nai

Trả lời: Xin được trả lời câu hỏi của bạn như sau: Đúng là có thai bị cảm là rất nguy hiểm, nhưng phải xem xét ở từng trường hợp, tuổi thai nữa. Trong 3 tháng đầu thai kỳ thì sự ảnh hưởng của virut cúm đối với thai nhi càng tăng lên nhưng không phải tất cả đều gây ra dị tật.

Nếu chỉ bị cảm lạnh, dị ứng thời tiết thông thường thì không đáng lo ngại nhưng nếu bị cảm cúm do virut Rubella gây nên thì rất nguy hiểm (Có thể ảnh hưởng 70 – 80% các bệnh ở mắt hoặc thần kinh thai nhi). Ngoài ra, nếu có thai mà bị cảm cúm sốt cao, nhiễm khuẩn, nhiễm độc do virut gây ra có thể làm thai lưu, sảy thai.

Do đó, đối với câu hỏi bà bầu bị cảm cúm có ảnh hưởng tới thai nhi không mà nhiều mẹ thắc mắc. Câu trả lời là thay vì lo lắng làm ảnh hưởng tới bé thì mẹ nên đi khám bác sĩ để có thể biết chính xác vấn đề của mình.

Với công nghệ siêu âm 4D, xét nghiệm máu là có thể xác định được dị tật ở thai nhi. Cũng cần phải lưu ý với mẹ rằng kể cả có bị cảm cúm hay không thì bản thân bà bầu cũng có 1 – 2 % nguy cơ dị tật các loại trên thai nhi trong tổng số các bé sinh ra. Chính vì thế, khám thai định kỳ là biện pháp hiệu quả để lường trước mọi tình huống xấu.

Có thai bị cảm cúm được uống thuốc gì không?

Hỏi: Chào chuyên gia, cho em hỏi có thai 6 tuần mà bị cảm cúm có được uống thuốc gì không ạ?

Thanh Lan – Hưng Yên.

Trả lời: Chào bạn, khi bị cúm, rất nhiều bà mẹ không đi khám bác sĩ mà tự ý mua thuốc về uống. Điều này rất nguy hiểm. Chưa nói kháng sinh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi mà người bình thường uống cũng cần phải thận trong.

Mặt khác, kháng sinh là do virut mà ra chứ không phải là vi khuẩn cộng với việc sử dụng kháng sinh điều trị virut không mấy hiệu quả. Do vậy, khi bị cảm cúm nặng tốt nhất là nên gặp bác sĩ để xét nghiệm chứ tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về dùng.

Có thai mà bị cảm cúm được xông không?

Hỏi: Cho em hỏi, em có thai 7 tuần bị cảm cúm xông hơi được không? Vì không được sử dụng kháng sinh nên em muốn xông để giảm cảm thì có ảnh hưởng gì tới thai nhi không ạ?

Hồng Hà – Nam Định

Trả lời: Xông hơi là biện pháp chữa trị cảm cúm được rất nhiều người tin dùng. Mặc dù vậy, đây không phải là cách để các bà bầu sử dụng để giảm cảm. Nguyên nhân là:

Khi xông hơi, ngồi trong điều kiện kín và nhiệt độ cao sẽ khiến nước ối bị nóng và ảnh hưởng tới thai nhi, ngăn cản quá trình đưa oxy tới em bé.

Nhiệt độ cơ thể mẹ lên tới trên 38 độ C thì thai nhi có nguy cơ bị dị tật ống thần kinh, nhất là trong 3 tháng đầu tiên.

Dưới áp lực của hơi nóng có thể làm mẹ chóng mặt, tụt huyết áp làm giảm lượng máu dẫn tới thai nhi.

Nếu bất cẩn đổ nước ra ngoài có thể bị bỏng, ảnh hưởng trực tiếp tới mẹ và em bé.

Lời khuyên dành cho mẹ là không nên xông, hãy đi khám bác sĩ để được tư vấn và làm các xét nghiệm cần thiết.

Có thai bị cảm cúm mẹ bầu cần làm gì cho mau khỏe?

Hỏi: Chào bác sĩ, em có thai 8 tháng bị cảm cúm thì làm gì cho mau khỏe ạ. Gần 1 tuần nay em bị chảy nước mũi, ho khò khè, người mệt mỏi quá ạ. Em rất sợ ảnh hưởng tới thai nhi ạ. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp.

Trần Hương – Hà Nam

Trả lời: Trường hợp cảm cúm thông thường và tuổi thai của bạn như vậy thì không có gì đáng phải lo ngại. Do hệ miễn dịch của bà bầu thường kém hơn so với người bình thường nên rất dễ bị cảm. Bạn nên áp dụng một số cách trị cảm cúm khi có thai như sau:

– Xông mũi ngay khi có dấu hiệu bị cảm. Một số nguyên liệu gợi ý cho nồi xông của mẹ là: kinh giới, tía tô, lá bưởi, húng quế, bạc hà, chanh, gừng, sả…

– Nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối NaCl 0,99%

– Súc miệng bằng nước muối loãng trước khi đi ngủ và sáng sớm khi thức dậy.

– Dùng chanh kết hợp với mật ong pha pha với nước ấm. Vừa giảm các triệu chứng cảm cúm vừa bổ sung vitamin C.

– Sử dụng tỏi trong các bữa ăn.

– Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ: Chế độ ăn uống rất quan trọng, nên bổ sung đầy đủ các chất, ăn một bát cháo giải cảm để tăng cường sức đề kháng, chống lại cảm cúm.

Có thai cần làm gì để phòng chống cảm cúm?

Hỏi: Chào bác sĩ, em có thai 7 tuần làm gì để không bị cảm cúm ạ? Thực sự em rất lo lắng về vấn đề này. Em nghe nói nếu bị cảm trong thời gian mang thai thì sẽ ảnh hưởng tới thai nhi đúng không ạ?

– Tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống đủ nước và giữ vệ sinh cá nhân thật tốt.

– Thường xuyên súc miệng bằng nước muối sinh lý.

– Hạn chế ra đường và tiếp xúc với người bệnh hoặc nơi đông người.

– Không nằm ngay hướng quạt hoặc điều hòa.

– Nên tra thuốc nhỏ mũi nếu thấy dấu hiệu ngạt hoặc khi tiếp xúc với môi trường bụi bẩn.

– Lời khuyên cho các mẹ có ý định mang thai là nên tiêm phòng ngừa cảm cúm trước khi có bầu.

Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi?

Ở thời đại hiện nay, chúng ta phải đối mặt với nhiều áp lực từ cuộc sống tạo ra, từ đó nó dẫn tới các lo lắng tràn ngập trong tư tưởng, dần dần các lo lắng đó trở thành nỗi sợ hãi làm ảnh hưởng đến công việc của chúng ta. Thay vì việc tránh né nỗi sợ hãi tột cùng đó chúng ta hãy đối mặt với nó, nhưng bằng cách nào, sau đây là các mẹo đơn giản để vượt qua nỗi sợ hãi đó.

Sợ hãi là gì – nó bắt nguồn từ đâu?

Nỗi sợ hãi hay sợ là một thứ cảm xúc xuất hiện khi bị đe dọa đến người nào đó. Đây hay còn gọi là khả năng nhận ra sự nguy hiểm và muốn trốn chạy hay đối đầu với các mối đe dọa đó.

Nỗi sợ hãi nó có cấp độ lớn hơn nhiều so với lo lắng, Nó làm chúng ta mất bình tĩnh và tạo ra những kết quả không tốt cho cuộc sống của mình.

Trên thế giới này, dù gái hay trai, chúng ta ở mỗi người đều có nỗi sợ hãi riêng. Vậy nó từ đâu ra, nó có những dấu hiệu của nó là gì?

Theo Vũ Trụ Sách tìm hiểu, nỗi sợ hãi thường biểu hiện bằng các cảm xúc bao gồm: tim đập nhanh, khó thở, chóng mặt, ra mồ hôi, ra mồ hôi, hồi hộp, lo lắng quá mức, muốn giải thoát, cảm thấy lạc lõng có thể bị kiệt sức hay tắt thở và hoàn toàn bất lực trước nỗi sợ hãi, thậm chí cả khi bạn biết điều đó hoàn toàn phi lý.

Nỗi sợ hãi có lớn tột cùng thế nào thì nó cũng chấm dứt

Bạn cần hiểu biết thật rõ thì bạn càng dễ vượt qua nỗi sợ hãi

Khi bạn thiếu hiểu biết về nỗi sợ hãi thì mọi thông tin đối với bạn đều mập mờ dẫn đến bạn hoang mang hơn về nỗi sợ hãi, không những thế nó còn ảnh hưởng đến sự sợ thay đổi của bạn, sợ những phép thử điều mới. Chính vì thế bạn hiểu rõ về nỗi sợ hãi thì mọi việc rõ ràng hơn, sự tự tin vượt qua nỗi sợ hãi của bạn cũng tăng lên. Dẫn tới bạn thấy mọi việc đều nằm trong trình độ khả năng xử lý của bạn để bạn chiến thắng nỗi sợ hãi đó.

Bạn phải sẵn sàng cho việc đối mặt với nỗi sợ hãi, phải tạo cho mình một dũng khí chiến đấu với nó. Nghĩ đi nghĩ lại bạn cũng có gì để mất đâu, một là bạn sống trong nỗi sợ hãi đó cả đời hai là bạn chịu sửa sai một lần để chiến thắng nó. Thế nên hãy dùng cách hay nhất, nhìn thẳng vào nỗi sợ hãi chiến đấu với nó.

Thói quen này có thể học được, nó cũng giống như mọi thói quen khác. Việc bản thân chấp nhận càng nhiều thử thách thì các nỗi sợ ngày càng tan biến trong bạn. từ đó không có nỗi sợ nào có thể làm ảnh hưởng đến bạn. Chính vì vậy bạn hãy cứ đương đầu với thử thách đừng trốn tránh nó.

Cuốn sách Khiêu vũ với nỗi sợ hãi sẽ giúp bạn kiểm soát nỗi sợ hãi và tuyệt vọng, giữ bình tĩnh và tỉnh táo trong mọi hoàn cảnh.

Như vậy, để vượt qua nỗi sợ hãi hãy nghĩ chúng thật đơn giản, nó chỉ nằm trong trí tưởng tượng của chúng ta, nếu chúng ta không cung cấp năng lượng cho nó thì nó cũng không thể tồn tại.

Khóc Dạ Đề: Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Ám Ảnh Này?

19/07/2019

Khóc dạ đề: làm sao để vượt qua nỗi ám ảnh này?

Khóc dạ đề là hiện tượng quấy khóc nhiều giờ ở trẻ sơ sinh, thường xuất hiện vào các buổi chiều, tối hoặc ban đêm, trong giai đoạn từ 2- 3 tuần đến 3 tháng tuổi. Theo đó, đồng thời với  khóc “dữ dội”, biểu hiện ở trẻ là toàn thân trở nên đỏ ửng, lung cong lại, tay nắm chặt hai chân co  về phía bụng và bụng căng cứng, dấu hiệu của nhưng cơn đau. Theo các chuyên gia nhi khoa, cho đến nay vẫn chưa có minh chứng khoa học giải thích nguyên nhân của khóc kéo dài hàng giờ ở trẻ sơ sinh vào ban đêm và cũng chưa có phương pháp điều trị hiệu quả. Giả thuyết được các chuyên gia đồng tình nhiều nhất là tâm trạng lo lắng, bất an, hoặc những căng thẳng của mẹ ảnh hưởng đến sự biến đổi trạng thái tâm lý và thể chất của trẻ sơ sinh trong những ngày đầu đời, hoặc về thể chất, hệ tiêu hóa non nớt chưa thể thích ứng với chế độ dinh dưỡng với nhiều protéin, chất kích thích trong sữa mẹ khi cho con bú đã… khiến bé bị đầy hơi, đau bụng.

Nguyên nhân gây khóc to, kéo dài trong đêm ở trẻ sơ sinh

Các mẹ đặc đặc biệt chú ý, kiểm tra:

– Trẻ bị đau. Các nguyên nhân gây đau ở trẻ bao gồm đau tai, loét miệng hoặc da bị dị ứng do mặc tã thô. Đồng thời qua tiếp xúc của làn da giữa mẹ và bé, các mẹ cũng cần kiểm tra, xem bé khóc có phải do bệnh (nóng sốt, nôn ói, tiêu chảy …). Trong trường hợp này, bố mẹ cần đưa bé đến  bác sĩ ngay,  bởi sốt và các biểu hiện nêu trên ở nhóm tuổi sơ sinh nếu không phát hiện kịp thời, sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.

– Quần áo hoặc tã mặc cho bé quá chật. Tã bẩn, phân rất kích ứng da, nếu không được làm sạch, có thể gây đau và rát khiến trẻ khó chịu và… khóc.

– Bé khóc do các giấc ngủ không trọn. Muốn được ngủ cũng là lý do để bé khóc. Vì vậy các bé cần được đặt ở một vị trí êm ái, thông thoáng giúp bé dễ dàng đến với giấc ngủ.

– Trẻ bị đói: Thông thường là trong giai đoạn tăng trưởng, trẻ sơ sinh bú liên tục và thời gian của các cử “ăn” cũng rất gần. Đến khoảng 3 tháng tuổi, khoảng cách các cử bú sẽ từ 2  – 4 giờ. Trẻ quấy khóc nhiều trong đêm có thể do bé bú chưa đủ no.

– Bé “ăn” sữa quá no khiến bụng bị đầy hơi, cũng là nguyên nhân gây khó chịu kéo dài khiến bé phải thể hiện qua tiếng khóc.

– Đau bụng. So với các trẻ sơ sinh khác có khoảng cách bình thường về thời gian và mức độ khóc trong ngày, nếu tâm trạng sức khỏe bé con của bạn luôn ổn vào ban ngày nhưng lại thường khóc kéo dài trong đêm, là dấu hiệu của đau bụng. Đây cũng có thể là … “phản ứng” của bé sau một ngày dài với nhiều tác động từ người thân, môi trường…  nguyên nhân chính của khóc kéo dài trong những giai đoạn đầu sau sinh. Hiện tượng này sẽ biến mất ở bé sau ba tháng tuổi.

– Trẻ bị mệt do người thân có những động tác lắc mạnh khi vui đùa với bé, hoặc trẻ bị tác động bởi sự thay đổi đột ngột môi trường chung quanh.

– Dị ứng với thực phẩm trong chế độ ăn của mẹ. Các loại thực phẩm như sữa, trứng, các loại hạt và lúa mì trong chế độ ăn của mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần của sữa mẹ. Những thực phẩm này đôi khi có thể gây ra phản ứng đối với hệ tiêu hóa  chưa hoàn chỉnh ở trẻ gây  đau bụng, táo bón, tiêu chảy…. Ngoài ra trẻ sơ sinh cũng có thể bị dị ứng với protein trong các công thức sữa bò hoặc các sản phẩm từ sữa được tiêu thụ bởi người mẹ (nếu trẻ đang bú mẹ) khiến trẻ thở “khò khè”, tiêu chảy hoặc nôn mữa. Nếu bé uống sữa bột, hãy thử thay thế bằng công thức không gây dị ứng. Các triệu chứng dị ứng protein sữa bò ở trẻ bao gồm quấy khóc và máu trong phân khi tiểu tiện.

Phương pháp điều trị

Các triệu chứng khóc kéo dài ở trẻ sơ sinh đều ít nhiều gây lo lắng, bối rối cho các bà mẹ, ông bố, đặc biệt khi trẻ khóc vào các buổi chiều, tối hoặc về đêm. Tuy nhiên, theo lời khuyên của các

chuyên gia y khoa, ngoài nguyên nhân bệnh lý, trong các trường hợp trẻ bú tốt, không giảm cân, phát triển bình thường thì các mẹ hãy bình tĩnh, làm giảm sự khó chịu của bé bằng tất cả sự thương yêu:

– Ôm bé vào lòng hay đặt bé nằm cạnh mẹ để bé được cảm nhận nhịp tim và hơi ấm từ mẹ truyền sang.

 - Mẹ nhẹ nhàng ru bé với những bài hát ru hoặc cho bé nghe các bản nhạc dịu êm.

– Đặt bé nằm trong một không gian êm ái, yên tĩnh. Trong một trường hợp ngoại lệ, có thể cho bé làm quen với những tiếng ồn có âm lượng nhẹ.

– Xoa bóp nhẹ nhàng toàn thân và vùng bụng của bé bằng loại dầu thảo mộc.

– Tránh tâm trạng căng thẳng ở mẹ khi cho bé bú vì nghĩ rằng nguyên nhân khóc ở bé do đói; đồng thời cũng không ép bé ăn quá no nếu bé “phản đối”, sẽ khiến bé khóc vì đầy hơi hoặc đau bụng.

– Không nên cho bé uống bất kỳ loại thuốc nào, nếu không có sự tư vấn của các chuyên gia nhi khoa.

Tóm lại, “khóc dạ đề” ở trẻ sơ sinh không cần chữa trị đặc hiệu, trừ khi các bà mẹ nhận thấy các dấu hiệu bất thường về sức khỏe của bé như: khóc kéo dài gần 4 giờ khóc kèm theo sốt, nôn ói, tiêu chảy, tiêu ra máu, sình bụng, trẻ có biểu hiện mệt lã, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế. Ngược lại, sau những cơn khóc kéo dài, bé trở  lại bình thường, vui, khỏe, bú tốt, thì các mẹ cần tự nhủ với mình là mọi việc dần sẽ ổn và cố gắng trấn tĩnh chờ cho  3 tháng đầu đời của bé dần trôi qua.

        Minh Tâm

(Lược dịch từ webmd, Uptodate, Parents)

Bạn đang xem bài viết Để Lãnh Cảm Sau Sinh Không Còn Là Nỗi Ám Ảnh Đáng Sợ Của Phụ Nữ trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!