Xem Nhiều 3/2023 #️ Đau Dạ Con Sau Sinh : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục # Top 6 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Đau Dạ Con Sau Sinh : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Dạ Con Sau Sinh : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sau khi sinh, chị em phụ nữ vẫn sẽ phải trải qua một số cơn đau nữa, điển hình nhất là đau dạ con, nguyên nhân là do tử cung đang co thắt lại để trở về kích cỡ như ban đầu.

by Nguyễn Phương224 Views

Nguyên nhân đau dạ con sau sinh

Trước khi bạn mang thai, tử cung của bạn có kích thước bằng khoảng một quả lê lớn. Nhưng khi mang thai, nó sẽ kéo giãn rộng ra để phù hợp với kích cỡ em bé đang lớn lên trong bụng và thông thường, đến gần cuối thai kỳ, tử cung của bạn sẽ có kích thước tương đương một quả dưa hấu.

Sau khi sinh em bé, theo tự nhiên, tử cung cần trở lại kích thước bình thường giống như trước khi mang thai.

Quá trình này được gọi là : sự co thắt tử cung, điều này dẫn đến các cơn đau dạ con. Thông thường, mất trung bình khoảng 6 tuần, mặc dù hầu hết xảy ra trong vài ngày đầu sau khi sinh.

Tại thời điểm sinh, cơ thể bạn bắt đầu gia tăng sản xuất oxytocin, hormone chịu trách nhiệm cho các cơn co tử cung. Oxytocin gửi tín hiệu đến tử cung, khiến nó co lại và đồng thời cũng kích khích nhau thai bong ra khỏi thành tử cung.

Ngoài ra, nó cũng đảm bảo các mạch máu được co lại để ngăn ngừa việc chảy máu quá nhiều sau khi sinh.

Những cơn đau dạ con đỉnh điểm có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, bất kể bạn sinh con như thế nào – cho dù là sinh thường hay sinh mổ.

Cảm giác đau dạ con sau sinh như thế nào?

Khi tử cung của bạn co lại, cảm giác có thể tương tự như các cơn co thắt mà bạn trải qua trong kỳ kinh nguyệt.

Các bà mẹ sinh con lần đầu thường sẽ cảm thấy những cơn đau dạ con khá nhẹ hoặc là họ có thể không quá chú ý đến chúng.

Với mỗi lần sinh sau (những lần sinh tiếp theo), các cơn đau có thể trở nên mạnh hơn và khó chịu hơn.

Điều này là do lần sinh con đầu, các bà mẹ thường có trương lực cơ tử cung tốt hơn, cho phép tử cung co bóp dễ dàng.

Sau mỗi lần sinh tiếp theo, tử cung sẽ có ít trương lực cơ hơn, khả năng co bóp giảm dần, không liên tục, điều này khiến quá trình co thắt tử cung trở nên đau đớn hơn.

Các bà mẹ chọn phương pháp sinh mổ thường sẽ trải qua cảm giác đau mạnh hơn và kéo dài hơn hơn so với những người chọn phương pháp sinh tự nhiên. Điều này là hoàn toàn bình thường.

Đau dạ con sau sinh bao lâu thì hết?

Thông thường, các cơn đau dạ con sau sinh sẽ mạnh nhất và dữ dội nhất trong vài ngày đầu sau khi sinh. Thông thường vào sau ngày thứ 3, bạn sẽ nhận thấy các cơn đau đã được giảm bớt về cường độ.

Tuy nhiên, cũng sẽ phải mất khoảng 6 tuần để tử cung của bạn trở lại kích thước bình thường.

Hoạt động cho con bú có thể kích hoạt các cơn co thắt sau khi sinh hoặc làm cho các cơn đau trở nên mạnh hơn. Điều này là do khi em bé bú, cơ thể người mẹ sẽ kích hoạt giải phóng oxytocin, nó kích thích tử cung của bạn co lại.

Mặc dù việc cho con bú có thể khiến bạn bị đau bụng hơn, nhưng đó là một trong những cách tự nhiên giúp thúc đẩy tử cung của bạn thu nhỏ lại nhanh hơn và giảm nguy cơ chảy máu sau sinh.

Nếu bạn vẫn cảm thấy các cơn co thắt, các cơn đau dạ con rất mạnh sau 4 – 6 tuần sau khi sinh, hãy liên hệ với bác sĩ để được kiểm tra xem có bất kỳ biến chứng nào không.

Cách khắc phục các cơn đau dạ con sau sinh

Dùng thuốc giảm đau là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất đối với mọi người. Chẳng hạn như thuốc ibuprofen, nó tương đối an toàn đối với các bà mẹ đang cho con bú.

Tuy nhiên, nếu bạn muốn tránh việc uống thuốc, bạn có thể thử một số biện pháp sau:

Cố gắng làm trống bàng quang của bạn thường xuyên, bằng cách đi tiểu đều đặn, không nhịn tiểu. Bàng quang đầy có thể gây áp lực cho tử cung, khiến bạn cảm thấy đau hơn.

Đặt một túi nhiệt ấm lên bụng của bạn. Sự ấm áp sẽ làm giảm đau nhức.

Nhẹ nhàng xoa bóp bụng dưới của bạn, mát xa nhẹ nhàng với dầu nóng (dầu xoa bóp).

Hít thở chậm và sâu mỗi khi các cơn đau xuất hiện.

Cố gắng nghỉ ngơi càng nhiều, nhưng vẫn nên thỉnh thoảng vận động đi đi lại lại.

Cách Khắc Phục Tình Trạng Đau Dạ Con Sau Sinh Mổ Hiệu Quả Nhất

Sau khi sinh, chị em phụ nữ vẫn sẽ phải trải qua một số cơn đau nữa. Điển hình nhất là đau dạ con sau sinh mổ. Đau dạ con sau khi sinh là khá phổ biến, hầu như chị em phụ nữ nào cũng đều sẽ gặp phải. Nó thường mạnh nhất trong vài ngày đầu sau khi sinh và có thể kéo dài âm ỉ trong nhiều tuần liền.

Dấu hiệu của đau dạ con sau sinh mổ

Khi tử cung của bạn co lại, cảm giác có thể tương tự như các cơn co thắt mà bạn trải qua trong kỳ kinh nguyệt.

Các bà mẹ sinh con lần đầu thường sẽ cảm thấy những cơn đau dạ con khá nhẹ hoặc là họ có thể không quá chú ý đến chúng. Với mỗi lần sinh sau (những lần sinh tiếp theo). Các cơn đau dạ con sau sinh mổ có thể trở nên mạnh hơn và khó chịu hơn. Điều này là do lần sinh con đầu, các bà mẹ thường có trương lực cơ tử cung tốt hơn. Nó cho phép tử cung co bóp dễ dàng.

Sau mỗi lần sinh tiếp theo, tử cung sẽ có ít trương lực cơ hơn. Nó có khả năng co bóp giảm dần, không liên tục. Điều này khiến quá trình co thắt tử cung trở nên đau đớn hơn. Đau dạ con sau sinh mổ sẽ có cảm giác đau mạnh hơn. Nó cũng sẽ kéo dài hơn hơn so với những người chọn phương pháp sinh tự nhiên. Điều này là hoàn toàn bình thường.

Nguyên nhân dẫn đến đau dạ con sau sinh mổ

Trước khi bạn mang thai, tử cung của bạn có kích thước bằng khoảng một quả lê lớn. Nhưng khi mang thai, nó sẽ kéo giãn rộng ra để phù hợp với kích cỡ em bé đang lớn lên trong bụng. Thông thường, đến gần cuối thai kỳ, tử cung của bạn sẽ có kích thước tương đương một quả dưa hấu.

Sau khi sinh em bé tự nhiên tử cung cần trở lại kích thước giống như trước khi mang thai. Quá trình này được gọi là : sự co thắt tử cung. Điều này dẫn đến các cơn đau dạ con. Thông thường, mất trung bình khoảng 6 tuần, mặc dù hầu hết xảy ra trong vài ngày đầu sau khi sinh.

Tại thời điểm sinh, cơ thể bạn bắt đầu gia tăng sản xuất oxytocin. Đây là hormone chịu trách nhiệm cho các cơn co tử cung. Oxytocin gửi tín hiệu đến tử cung, khiến nó co lại. Nó đồng thời cũng kích khích nhau thai bong ra khỏi thành tử cung.

Ngoài ra, nó cũng đảm bảo các mạch máu được co lại để ngăn ngừa việc chảy máu quá nhiều sau khi sinh.

Những cơn đau dạ con đỉnh điểm có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, bất kể bạn sinh con như thế nào – cho dù là sinh thường hay sinh mổ.

Cơn đau dạ con sau sinh mổ sẽ kéo dài bao lâu phụ thuộc và lượng sản dịch còn tồn đọng trong bụng mẹ. Thông thường sẽ mất khoảng 3 – 5 ngày hoặc thậm chí là lâu hơn nếu mẹ mắc một số vấn đề khác như sót rau sau sinh chẳng hạn.

Tình trạng dạ con co thắt này sẽ khiến mọi hoạt động của mẹ trở nên trì trệ, vì thế việc chăm sóc trẻ sơ sinh cũng chịu ảnh hưởng không ít. Lúc này cách tốt nhất mẹ nên tìm các biện pháp để làm giảm đau dạ con sau sinh mổ

Cách khắc phục các cơn đau dạ con sau sinh mổ

Cách làm giảm đau dạ con sau khi sinh mổ là dùng thuốc giảm đau. Đây là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất đối với mọi người. Chẳng hạn như thuốc ibuprofen, nó tương đối an toàn đối với các bà mẹ đang cho con bú.

Tuy nhiên, nếu bạn muốn tránh việc uống thuốc. bạn có thể thử một số biện pháp sau để làm giảm đau dạ con sau sinh mổ:

– Cố gắng làm trống bàng quang của bạn thường xuyên, bằng cách đi tiểu đều đặn, không nhịn tiểu. Bàng quang đầy có thể gây áp lực cho tử cung, khiến bạn cảm thấy đau hơn.

– Nhẹ nhàng xoa bóp bụng dưới của bạn, mát xa nhẹ nhàng với dầu nóng (dầu xoa bóp).

– Hít thở chậm và sâu mỗi khi các cơn đau xuất hiện.

– Cố gắng nghỉ ngơi càng nhiều, nhưng vẫn nên thỉnh thoảng vận động đi đi lại lại.

– Các món ăn dân gian cũng giúp trị đau dạ con sau sinh mổ. Ví dụ: gà xào nghệ, mề gà nướng, uống trà gừng,…

– Cho con bú giúp kích thích núm vú và tử cung co lại. Con bú càng nhiều thì tử cung càng co thắt mạnh. Điều này cũng giúp đẩy các tế bào thừa và sản dịch ra ngoài.

Đau Lưng Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục An Toàn

Trong suốt giai đoạn thai kỳ, phụ nữ thường phải đối mặt với những cơn đau lưng, từ mức độ nhẹ đến những cơn đau dữ dội. Đặc biệt là ở vùng thắt lưng và khớp vùng chậu. Càng về những tháng cuối, thai nhi phát triển lớn thì cơn đau càng khiến mẹ bầu mệt mỏi, đi lại khó khăn. Nếu không khắc phục còn ảnh hưởng đến sức khỏe.

Đau lưng khi mang thai là gì?

Đau lưng khi mang thai là cảm giác đau nhức, có thể là cảm giác cứng đơ khớp ở vùng lưng trên hoặc lưng dưới, vùng hông. Cơn đau thậm chí có thể lan sang mông và xuống vùng chân. Thống kê cho thấy có đến 50 – 70% phụ nữ mang thai có triệu chứng đau lưng.

Đau lưng khi mang thai bắt đầu và kết thúc khi nào?

Đau lưng có thể bắt đầu sớm trước thai kỳ và có thể kéo dài cả sau khi đã sinh em bé. Thông thường chị em thường thấy đau lưng ở tuần thứ 18 của thai kỳ, giai đoạn sớm của 3 tháng giữa thai kỳ. Tần suất và mức độ cơn đau lưng có thể tăng lên và trở nặng càng về 3 tháng cuối, đặc biệt là khi sắp sinh con. Nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ sau sinh vẫn có khả năng gặp những cơn đau lưng dẫn đến mệt mỏi, khó chịu.

Nguyên nhân đau lưng khi mang thai

Tăng cân

Khi mang thai, mẹ bầu phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng để vừa tăng cường sức khỏe của mẹ, vừa nuôi dưỡng thai nhi phát triển. Vì vậy chị em thường sử dụng những thực phẩm bổ dưỡng, chưa kể những cơn thèm ăn khiến mức độ nạp thực phẩm nhiều hơn bình thường khiến cân nặng tăng lên.

Trọng lượng cơ thể tăng sẽ gây áp lực cho các mạch máu và các dây thần kinh ở khung chậu và vùng lưng. Đây là nguyên nhân chủ yếu khi đa số chị em phụ nữ gặp những cơn đau lưng khi mang thai.

Thay đổi tư thế

Trong thời gian mang thai, trọng lượng của thai nhi và tử cung dần tăng lên. Thống kê cho thấy cân nặng của mẹ bầu thường tăng từ 11 đến 15 kg. Bởi vậy dẫn đến sự thay đổi tư thế, cột sống và thắt lưng phải cong về phía trước nhiều hơn. Khi đó, để giữ thăng bằng khi di chuyển, mẹ bầu thường phải ngả người về phía sau thay đổi kết cấu cột sống ban đầu, khiến phần lưng bị cong, gây đau nhức hoặc căng cơ.

Ngoài ra, mẹ bầu còn gặp khó khăn khi cúi hoặc đứng lên, làm mẹ phải chuyển sang tư thế khác như chống hai tay ra phía đằng sau cũng khiến vùng lưng chịu nhiều áp lực. Hành động này lặp lại nhiều lần càng làm tăng tần suất và mức độ cơn đau.

Thay đổi hormone

Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ sản xuất hormone relaxin – hormone cho phép dây chằng tại vùng chậu được thư giãn, các khớp vùng chậu được lỏng lẻo hơn mức bình thường nhằm tạo khoảng trống cho sự phát triển của thai nhi cũng như chuẩn bị cho quá trình sinh nở của mẹ.

Điều này khiến các dây chằng hỗ trợ cột sống cũng có thể trở nên lỏng lẻo, thiếu sự liên kết dẫn đến mất độ vững và đau cột sống.

Sự tách cơ

Sự tăng kích thước của thai nhi và tử cung khiến cơ thẳng bụng (cơ ở vị trí giữa bụng, chạy dọc từ các sụn sườn, mỏm xương ức đến khớp mu) bị tách dọc theo đường giữa trung tâm cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân đau lưng khi mang thai.

Căng thẳng, stress

Hầu hết phụ nữ khi mang thai đều có tâm lý căng thẳng, stress do sự thay đổi hormone hoặc các yếu tố khác tác động. Tâm trạng căng thẳng có thể gây nên sự căng cơ vùng lưng dẫn đến những cơn đau co thắt, kéo dài. Lý do là bởi các dây thần kinh cảm xúc có những mối liên hệ đến dây thần kinh tại lưng.

Một số nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân trên thì một số ít trường hợp đau lưng khi mang thai là do:

Mẹ bầu bị đau thần kinh tọa

Động thai

Thai nhi đổi vị trí vào những tháng cuối thai kỳ

Cách khắc phục đau lưng khi mang thai

Cải thiện tư thế

Tập tư thế đứng chuẩn

Luyện tập tư thế đứng thẳng, hạn chế ngả người về phía sau, không khom lưng, không ưỡn bụng

Đứng thẳng người, gập vai lại đồng thời nâng lồng ngực lên

Giữ tư thế này sao cho tai và vai được thẳng hàng.

Co cơ bụng lại và đứng thẳng lưng với hông.

Hai tay và vai buông thả lỏng tự nhiên, thả lỏng hai đầu gối.

Tập tư thế đi chuẩn

Ít ai biết rằng tư thế di chuyển của bà bầu cũng tác động đến vùng lưng, cột sống và có thể làm giảm các cơn đau. Thay vì chỉ xoay lưng làm tăng áp lực lên cột sống thì khi bạn hãy di chuyển bàn chân khi xoay người.

Tập tư thế ngồi chuẩn

Khi ngồi mẹ bầu nên chọn ghế tựa để giảm áp lực cho vùng lưng và xương chậu, nếu không hãy đặt một chiếc gối mềm nhỏ sau lưng

Dùng dụng cụ để chân, có thể là một chiếc ghế nhỏ để nâng cao bàn chân bạn một chút

Đặt đầu gối ngang bằng với phần đặt mông

Mẹ bầu không nên vắt chéo chân hoặc ngồi với một hoặc hai chân co vào người. Đồng thời nên tránh ngồi lâu một chỗ mà nên đứng dậy đi lại, vận động để tránh căng cơ và cũng giúp lưu thông máu tốt hơn.

Tập tư thế nằm chuẩn

Mẹ bầu không nên nằm ngửa khi ngủ vì có thể gây các áp lực lên cột sống khiến cơn đau lưng dữ dội hơn. Các nghiên cứu cho thấy tư thế nằm tốt nhất cho bà bầu là nằm nghiêng về bên trái, sẽ tốt cho tuần hoàn máu đồng thời bổ sung thêm dinh dưỡng và máu đến nhau thai ngay cả khi mẹ ngủ. Tư thế này cũng giúp tử cung không đè lên gan, giảm áp lực tại khu vực phía dưới chân và lưng dưới, giúp mẹ giảm đau lưng và phù chân hiệu quả.

Mẹ bầu nên ngủ nghiêng về bên trái, kê một chiếc gối đặt giữa hai đầu gối, một chiếc gối mềm khác phía dưới bụng. Lưu ý nên nằm đệm mềm nhưng có độ chắc nhất định, tránh đệm có độ đàn hồi cao hay đệm quá mềm. Khi mẹ ngủ ngon và thoải mái thì thai nhi cũng có điều kiện phát triển tốt.

Tập thể dục

Tập thể dục vừa tốt cho sức khỏe, vừa cải thiện đau lưng và nhiều triệu chứng mệt mỏi của thai kỳ, làm mạnh cơ và gia tăng sự linh hoạt cho cơ thể. Mẹ bầu hãy thực hiện những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, thiền, đạp xe đạp tại chỗ,…

Chườm nóng

Chườm nóng sẽ tăng cường lưu thông máu, làm dịu cơn đau và giúp phụ nữ mang thai cảm thấy dễ chịu hơn. Bạn có thể dùng túi chườm hoặc cho nước ấm vào bình thủy tinh, bọc lại bằng khăn mềm rồi chườm lên vùng lưng, khung chậu trong 10 – 15 phút. Lưu ý không chườm quá lâu và không dùng nước quá nóng sẽ ảnh hưởng đến làn da, thậm chí gây co thắt tử cung.

Không gập người, tránh mang vật nặng

Mẹ bầu không nên gập người mà thay vào đó hãy ngồi xổm xuống, gập đầu gối và giữ thẳng lưng. Mẹ bầu cũng không nên mang vật nặng vì sẽ gia tăng áp lực cho vùng lưng dẫn đến những cơn đau.

Mang giày phù hợp

Phụ nữ mang thai được khuyên nên mang giày đế bằng giúp phân bổ đều trọng lượng cơ thể, giúp mẹ bầu giữ thăng bằng dễ hơn đồng thời giảm áp lực lên cột sống và cơ lưng. Bạn có thể chọn những loại giày có hỗ trợ cung bàn chân hoặc ột số loại giày chuyên dụng được thiết kế để hỗ trợ cho cơ.

THAM VẤN Y KHOA: DƯỢC SĨ HÀ HẰNG

Đau Xương Mu Ở Bà Bầu Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Khắc Phục

Tình trạng đau xương mu trong thời kì các bà mẹ mang bầu xảy ra không hiếm, để khắc phục tình trạng này các mẹ cần hiểu được nguyên nhân gây ra nó. Bài viết này sẽ chỉ cho bạn những tác nhân khiến gây ra tình trạng trên và cách giảm đau xương mu khi mang thai đơn giản hiệu quả.

Nguyên nhân làm đau xương mu khi mang thai

Xương mu là xương thuộc xương chậu, thời kỳ mang thai nếu như bạn cảm thấy đau đau âm ỉ vùng bẹn gần háng sát với phần trên của âm đạo là bạn đang bị đau xương mu.

Những cơn đau này thường chỉ âm ỉ với cường độ thấp, tuy nhiên thỉnh thoảng sẽ xuất hiện những cơn đau nhói trong thoáng chốc và có thể lan rộng ra bẹn, háng đến đùi quanh xương chậu.

6 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bà bầu bị đau xương mu:

Lượng hormone Progesterone tăng đột biến: hiện tượng này thường diễn ra vào tháng 5-6 trong thai kỳ. Bản chất của hormone này không hề xấu, nó sinh ra để giúp cho hệ cơ phần dưới của bà bầu giãn ra chuẩn bị cho việc sinh em bé. Tuy nhiên việc này cũng khiến cho độ chắc chắn và dẻo dai của các cơ quanh khớp xương chậu bị giảm sút. Nếu như bà bầu hoạt động nhiều trong thời gian này sẽ bị đau xương mu.

Hệ tuần hoàn của người mẹ gặp vấn đề: để thai nhi sinh trưởng và phát triển một cách khỏe mạnh đòi hỏi hệ thống tuần hoàn trong cơ thể người mẹ phải hoạt động liên tục để cung cấp đủ lượng máu nuôi dưỡng bé. Điều này khiến cho cơ quan tuần hoàn gặp phải một số vấn đề như phù nề dẫn tới đau xương mu vùng kín.

Do sự thay đổi vị trí của thai nhi: vào những tháng cuối của thai kỳ, thai nhi sẽ có hiện tượng dịch chuyển vị trí dần xuống dưới gần âm đạo khiến cho xương mu bị chịu áp lực đè nén. Thai nhi trong quá trình quay đầu cũng có thể gây ảnh hưởng đến xương mu.

Do mang thai nhiều lần: các cơ thành bụng sẽ bị giãn ra khiến thai nhi thường ở vị trí thấp hơn so với lần mang thai đầu tiên, làm tăng áp lực lên xương mu dẫn tới đau nhức. Đặc biệt đối với những trường hợp bà bầu hoạt động nhiều như đi lại lên xuống cầu thang thường xuyên.

Con trong bụng đạp: thai nhi khi đạp mạnh cũng là một nguy cơ gây đau xương mu.

Thai nhi to: tình trạng thai to cũng đồng nghĩa là trọng lượng thai lớn khiến cho xương mu giữa háng phải gánh chịu áp lực của trọng lực nhiều hơn.

Cách giảm đau xương mu khi mang thai

Thay đổi tư thế

Những tư thế thông minh khi hoạt động hoặc nghỉ ngơi sẽ làm giảm tối đa áp lực lên vùng xương mu khi mang thai. Lưu ý không thay đổi tư thế đột ngột trong bất cứ hoàn cảnh nào có thể.

Sở dĩ các bác sĩ khuyên bạn không nên nằm nghiêng sang phải bởi vì sẽ đè lên mạch máu chính cung cấp cho thai nhi. Nên sử dụng thêm những chiếc đệm, gối nhỏ để kê vào thắt lưng, dưới bụng, giữa 2 đầu gối để tạo một tư thế thư giãn thoải mái nhất.

Tư thế khi ngồi

Nguyên tắc đầu tiên khi ngồi là phải thẳng lưng, tuyệt đối không nên khom lưng hay ngửa ra đằng trước. Nên sử dụng thêm gối để kê sau lưng , không được ngồi bắt chéo chân hay ngồi xổm. Không ngồi trong một thời gian dài, sau một khoảng thời gian nên đứng dậy vận động nhẹ nhàng.

Tư thế khi đứng

Trong những tháng cuối thai kỳ các bà mẹ không nên đứng quá nhiều. Khi đứng lên chú ý thả lỏng vai, đặt 2 chân song song với nhau nhỏ hơn chiều rộng của vai. Nếu bắt buộc phải đứng trong thời gian dài hãy thực hiện dồn trọng tâm vào một chân khoảng vài phút đến khi mỏi thì đổi chân.

Tư thế khi đi

Không sử dụng giày cao gót khi mang thai, nên sử dụng giày dép đế bằng có ma sát tốt. Tư thế khi đi giữ lưng thẳng, đầu không cúi xuống đất hoặc ngước lên trời, nên ngẩng lên, mắt nhìn thẳng, gót chân chạm đất trước.

Nghỉ ngơi đầy đủ

Việc phân bổ thời gian nghỉ ngơi đầy đủ trong quá trình mang thai sẽ làm giảm nguy cơ bị đau xương mu. Nếu như cơn đau xuất hiện thì bà bầu hãy nghỉ ngơi ngay để giảm đau và tránh tình trạng xấu đi.

Sử dụng đai đeo chuyên dụng cho bà bầu giảm đau xương mu

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại đai đeo bụng cho bà bầu, công dụng của nó là để giảm áp lực của trọng lượng vùng bụng lên xương chậu giúp hạn chế cơn đau.

Bạn đang xem bài viết Đau Dạ Con Sau Sinh : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!