Xem Nhiều 3/2023 #️ Công Thức Ngủ Để Thức Khuya Dậy Sớm Mà Vẫn Tỉnh Táo # Top 6 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Công Thức Ngủ Để Thức Khuya Dậy Sớm Mà Vẫn Tỉnh Táo # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Thức Ngủ Để Thức Khuya Dậy Sớm Mà Vẫn Tỉnh Táo mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chúng ta đều biết rằng mỗi ngày nên dành 8 tiếng đề ngủ, nhưng cuộc sống đâu phải ngày nào cũng nhẹ nhàng, bình thản để đi ngủ lúc 10h tối và thức dậy lúc 6h sáng hôm sau. Sẽ có những hôm phải thức khuya, dậy sớm trong mùa thi hay để làm cho hết công việc. Chưa kể những ngày bạn quyết tâm đi ngủ từ rất sớm để chuẩn bị cho một ngày làm việc hiệu quả nhưng sáng hôm sau vẫn cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Và kỳ lạ hơn là có khi bạn đi ngủ vào 3 giờ sáng và thức dậy lúc 7 giờ nhưng đầu óc vẫn vô cùng tỉnh táo.

Cơ thể cần giấc ngủ kéo dài bao lâu?

Giấc ngủ bao gồm nhiều vòng, mỗi vòng kéo dài 90 phút. Trong 90 phút đó lại có 5 giai đoạn. Sẽ mất trung bình 14 phút để bắt đầu rơi vào giai đoạn 1 – mơ màng và chuyển dần đến giai đoạn 5 là khi ta mơ nhiều nhất (nếu thức giấc vào giai đoạn 5, bạn sẽ nhớ được giấc mơ của mình). Giai đoạn 3 và 4 là khi ta rơi vào trạng thái ngủ sâu và đây là lúc khó đánh thức nhất. Nếu chúng ta thức dậy vào giai đoạn 4, ta sẽ cực kì mệt mỏi và đau đầu khi cố thức dậy.

Khi chúng ta ngủ qua 5 giai đoạn này vòng tuần hoàn sẽ trở lại giai đoạn 1 và ta tiếp tục một chu kỳ 90 phút nữa. Vì thế nên khi ta ngủ sớm, rất nhiều khả năng ta sẽ phải thức dậy đúng vào giai đoạn 4.

Điều này cũng lý giải vì sao ngủ sớm không phải là điều kiện giúp ta có một tinh thần tỉnh táo, quan trọng hơn là phải thức dậy đúng lúc.

Thời điểm nào là thích hợp để thức giấc?

Giấc ngủ lý tưởng là ta ngủ đủ thời gian và thức dậy vào thời gian xoay chuyển giữa 2 chu kỳ. Từ đó ta có thể thức dậy cuối giai đoạn 5 hoặc đầu giai đoạn 1 để có tinh thần sảng khoái nhất.

Công thức đơn giản cho một giấc ngủ ngon là:

Thời gian bắt đầu ngủ + 90′ x N + 14′ = Thời gian thức giấc

Trong đó: N có giá trị từ 3 đến 6 thì giấc ngủ của bạn sẽ thoải mái nhất.

Hiểu một cách đơn giản hơn: bạn có thể ngủ chính xác là 9 tiếng 14′, 7 tiếng 44′, 6 tiếng 14′ hoặc 4 tiếng 44′ đều mang lại cho bạn cảm giác tỉnh táo vào sáng hôm sau.

Chẳng hạn, nếu bạn muốn thức dậy vào 6h sáng, bạn nên đi ngủ vào lúc 20h46′ hoặc 22h16′, 23h46′ hoặc thậm chí 1h16′ cũng hoàn toàn khả thi. Hay nếu muốn thức giấc vào 7h sáng, bạn cần lên giường lúc 21h46′, 23h16′, 00h46′ hay 2h16′.

Áp dụng phương pháp này đảm bảo bạn sẽ có giấc ngủ ngon xua tan mọi mệt mỏi dù cho có thức khuya đi chăng nữa.

Bí Quyết Để Thức Khuya, Ngủ Ít Nhưng Sáng Dậy Vẫn Tỉnh Táo

Ngủ đủ 7-8 tiếng đồng hồ mỗi đêm nhưng sáng ra bạn vẫn ngáp dài? Lí do là bạn chưa chọn đúng thời gian vàng để đi ngủ và thức dậy mà thôi.

Giấc ngủ diễn ra theo từng chu kỳ. Mỗi chu kỳ giấc ngủ kéo dài khoảng 90 phút. Nếu thức dậy giữa chu kỳ, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng mệt mỏi, uể oải. Cách ngủ khoa học và tốt nhất là tính toán sao cho bạn tỉnh giấc vào thời điểm chuyển giao của chu kỳ ngủ. Theo cách này, chỉ cần bạn ngủ 2 tiếng đồng hồ, hiệu quả tái tạo năng lượng vượt trội hơn cả người ngủ dài 6-7 tiếng.

Một chu kỳ giấc ngủ khoảng 90 phút, và lặp lại cho tới khi thức giấc. Mỗi chu kỳ có 5 giai đoạn, với biểu hiện khác nhau.

Giai đoạn ru ngủ

Diễn ra từ 3-15 phút, bắt đầu ở thời điểm nhắm mắt ngủ. Ở giai đoạn này, cơ thể chuyển dần sang trạng thái ngủ nông và dễ bị đánh thức, hay giật mình.

Giai đoạn ngủ nông

Chiếm khoảng 45-55% tổng thời gian ngủ. Mắt ngừng chuyển động, hoạt động của bộ não (sóng não) chậm hơn. Trong não thỉnh thoảng xảy ra những đợt sóng nhanh và thưa dần khi chuyển tiếp sang giai đoạn tiếp theo.

Giai đoạn ngủ sâu

Chiếm dưới 10% tổng thời gian ngủ. Ngủ sâu là giai đoạn chuyển tiếp giữa ngủ nông và ngủ rất sâu. Ở giai đoạn này sóng não delta diễn ra rất chậm. Nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp của cơ thể đều giảm, hệ thống cơ xương khớp cũng giãn ra.

Giai đoạn ngủ rất sâu

Giai đoạn này chiếm 12-15% tổng thời gian ngủ. Cơ thể nghỉ ngơi gần như hoàn toàn trong giai đoạn này: Nhiệt độ của cơ thể, nhịp tim, nhịp thở và huyết áp giảm xuống mức thấp nhất. Hoàn toàn không có sự chuyển động của mắt và các cơ tay, chân. Lúc này, sóng tồn tại trong bộ não hầu hết là sóng chậm delta.

Giai đoạn ngủ mơ

Còn gọi là REM (rapid eye movement) chiếm khoảng 20-25% tổng thời gian ngủ. Những giấc mơ xuất hiện ở giai đoạn này. Cuối giai đoạn REM, cơ thể thức giấc tạm thời một vài phút sau đó nhanh chóng lặp lại chu kỳ giấc ngủ cho đến sáng.

Vì vậy, giấc ngủ lý tưởng để khi thức giấc bạn vẫn tỉnh táo và sảng khoái cần đảm bảo 2 yếu tố: Ngủ đủ thời gian; Thức dậy vào cuối giai đoạn 5 hoặc đầu giai đoạn 1. Nghiên cứu khoa học hiện đại khuyên bạn nên quên đi cách tính một đêm ngủ được bao lâu, thay vào đó hãy tính toán giấc ngủ theo chu kỳ.

Công thức đơn giản cho một giấc ngủ ngon là:

Thời gian bắt đầu ngủ + 90′ x “n” + 14′ = Thời gian thức giấc.

(n: có giá trị từ 3 đến 6 thì giấc ngủ của bạn sẽ thoải mái nhất)

Nếu bạn muốn thức dậy vào 6h sáng, bạn nên đi ngủ vào lúc 20h46′ hoặc 22h16′, 23h46′ hoặc thậm chí 1h16′ cũng hoàn toàn khả thi.

Nếu muốn thức giấc vào 7h sáng, bạn cần lên giường lúc 21h46′, 23h16′, 00h46′ hay 2h16′.

Nếu muốn dậy vào 8h sáng, bạn nên đi ngủ vào 22h46′, 00h16′, 1h46′, 3h16′.

Áp dụng công thức này để tính toán thời gian ngủ và thức dậy phù hợp, đảm bảo bạn sẽ có giấc ngủ ngon xua tan mọi mệt mỏi dù cho có thức khuya đi chăng nữa.

Top thực phẩm giúp người gầy tăng cân tự nhiên, an toàn

Làm Thế Nào Để Dậy Sớm Mà Vẫn Tỉnh Táo?

+ Làm thế nào để dậy sớm mà vẫn tỉnh táo?

Đối với học sinh Việc dậy sớm sẽ giúp cho bạn học bài vào khoảng thời gian này dễ vào nhất. Học sinh có thể thức dậy học bài từ 4h30 là khoảng thời gian phù hợp.

Nên ngủ sớm thì ắt sẽ dậy sớm. Ngoài ra có 1 tips là nên có việc gì đó cực kỳ quan trọng bắt buộc phải làm hsau thì sẽ dễ bị tỉnh hơn. Dậy sớm khoảng 1 tuần là sẽ tự dậy sớm thành thói quen.

– Duy trì thói quen ngủ sớm : Việc ngủ sớm sao cho đảm bảo đầu óc bạn được nghỉ ngơi trọn tám tiếng mỗi ngày là rất quan trọng. Đối với giới trẻ hiện nay, thực sự thời gian nghỉ ngơi đủ 8 tiếng là khá hiếm hoi mặc dù thời gian nghỉ ngơi có khá nhiều, Nhưng viẹc sử dụng smartphone, chơi game, xem vi tính đã chiếm khá nhiều thời gian nghỉ ngơi cũng như thể dục thể thao của bạn.

– Duy trì chế độ thể dục thể thao phù hợp : theo một nghiên cứu về sức khoẻ cá nhân thì việc hàng ngày, mỗi nguời nên đi bộ được 8000 bước là phù hợp với chế độ thể dục cá nhân giúp duy trì sức khoẻ và sức bền. Khi cơ thể bạn đủ mệt sau một ngày lao động và giải trí thì sẽ giúp bạn dễ ngủ sớm hơn.

Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh. Điểm tâm là một trong những bữa ăn quan trọng nhất trong ngày giúp tăng khả năng hoạt động của cơ thể. Khi bạn thức dậy sớm, cơ thể tự nhiên quen với việc ăn sáng. Theo chuyên san The American Journal of Cardiology, bỏ bữa sáng dẫn đến thói quen ăn uống kém và làm tăng xu hướng ăn vặt.

Có thời gian tập thể dục. Một trong những lý do phổ biến nhất được nhiều người lý giải cho việc không tập thể dục hằng ngày là họ thức dậy muộn. Dậy sớm cho phép bạn có thêm thời gian, có thể được dùng để tập thể dục. Mặc dù có thể rèn luyện thể chất sau giờ làm việc buổi tối, song tập thể dục buổi sáng giúp bạn tràn đầy năng lượng cả ngày.

Cải thiện sức khỏe làn da. Tập thể dục chống ô xy hóa và tăng lưu lượng máu. Ngoài ra, những người dậy sớm có thêm thời gian để tẩy tế bào chết, dưỡng ẩm và làm sạch da.

Tăng năng suất làm việc. Buổi sáng là thời gian làm việc hiệu quả nhất trong ngày. Thức dậy sớm giúp bạn tập trung tốt hơn vào cá c nhiệm vụ quan trọng mà không bị xao nhãng. Bộ não thường ở mức tối ưu nhất vào buổi sáng và từ đó góp phần giúp bạn đưa ra quyết định tốt hơn. Tương tự, những người dậy sớm là những người lập kế hoạch tốt hơn, theo nghiên cứu đăng trên chuyên san Sleep and Breathing.

Tăng cường tập trung. Thức dậy sớm cải thiện mức độ tập trung và giúp bạn hoàn thành công việc hiệu quả hơn.

Nâng chất lượng giấc ngủ. Khi cơ thể bạn đã quen với thói quen mới, việc ngủ và thức dậy sớm sẽ trở nên dễ dàng hơn. Lúc này, mỗi lần thức dậy bạn sẽ cảm thấy sảng khoái vì được nghỉ ngơi tốt.

Có chút thời gian yên tĩnh. Những người yêu thích sự yên lặng của buổi sáng có thể thiền bằng cách dậy sớm. Một tâm trí yên bình truyền sức mạnh để hoàn thành công việc tốt hơn. Sự im lặng và bình yên mà bạn có được trong những giờ thức dậy mỗi ngày không chỉ làm dịu tâm trí mà còn tốt cho cơ thể bạn.

Bí Quyết Thức Khuya Mà Da Vẫn Đẹp

Sử dụng mặt nạ dưỡng ẩm

Khi thức khuya, khả năng hydrat hóa của da kém khiến da bị khô. Cần làm tốt việc giữ ẩm cho da. Sau khi rửa mặt, bạn có thể sử dụng mặt nạ dưỡng ẩm hoặc mặt nạ ngủ để bổ sung độ ẩm kịp thời cho làn da, duy trì sức sống, ngăn ngừa da xỉn màu.

Khi đắp mặt nạ, nên mát xa mặt để thúc đẩy lưu thông máu cục bộ. Ngoài ra, có thể đặt máy phun sương trong phòng để làm chậm sự mất độ ẩm của da do thức khuya.

Điều chỉnh chế độ ăn uống

Bạn có thể ăn nhiều cà rốt chứa pectin, giúp nhanh chóng thải ra các chất có hại trong cơ thể và làm cho làn da trở sáng bóng hơn. Các chất chống oxit, chất tẩy gốc tự do có trong cà rốt cũng có tác dụng ngăn ngừa sắc tố và làm trắng da.

Bạn cũng có thể ăn dưa chuột, loại quả này chứa axit amin có thể thúc đẩy tăng trưởng và phát triển da. Đồng thời, nó cũng chứa các vitamin có thể cung cấp dưỡng chất cần thiết cho da và cơ bắp, chống lão hóa da , giảm nếp nhăn.

Ngoài ra, bạn cũng nên uống nước chanh, nước chanh chứa nhiều vitamin B1, vitamin B2, axit hữu cơ và axit citric, có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình chuyển hóa da và trì hoãn lão hóa.

Nhớ làm sạch da

Nếu da tiếp xúc với bức xạ và bụi trong một thời gian dài, sẽ dễ dàng bị tắc nghẽn lỗ chân lông. Nếu không được tẩ trang và làm sạch sâu, ngay cả khi bạn sử dụng nhiều sản phẩm chăm sóc da đắt tiền, điều đó vẫn là vô ích.

Vì vậy, muốn thức khuya mà da vẫn đẹp, việc quan trọng và phải tẩy trang thật sạch. Có thể sử dụng nước lạnh và nóng để rửa mặt xen kẽ, điều này làm tăng tốc độ lưu thông máu, thúc đẩy quá trình chuyển hóa keratinocyte, giảm sự tích tụ độc tố và chất thải trên bề mặt da.

Massage cho da mặt

Massage da mặt thường là bước các cô gái bỏ qua. Đặc biệt là khi thức khuya chỉ muốn skincare thật nhanh và đặt lưng lên ngủ ngay thôi. Nhưng hãy nhớ rằng, nếu bạn không muốn nhan sắc ngày càng xuống dốc vì thức khuya thì nên học các chăm sóc da kĩ lưỡng hơn.

Bạn nên massage da mặt với dầu dưỡng hoặc kem bằng những động tác đơn giản. Dùng đầu ngón tay nhẹ nhàng chuyển động tròn hoặc vỗ nhẹ lên da mặt. Massage da mặt trước 12 giờ khuya, thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu dưới da.

Không dùng đồ có chất kích thích

Để thức khuya làm việc bạn thường uống cà phê hoặc nước tăng lực để giữ tỉnh táo. Nhưng những thức uống này thường có tác động xấu với da. Bạn có thay thế bằng các nước uống từ các loại trái cây giàu vitamin C. Nước cam, nước ép ổi, nước ép dứa sẽ giúp bạn tỉnh táo và tập trung nhưng không gây hại cho da.

Đồng thời, bạn cũng nên uống nhiều nước. Việc bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể còn quan trọng hơn dùng kem dưỡng da mỗi ngày. Nếu phải thức khuya bạn nên đặt một bình nước ấm bên cạnh mình. Không chỉ tốt cho da, uống nước ấm còn giúp bạn có giấc ngủ sâu sau đó.

Bạn đang xem bài viết Công Thức Ngủ Để Thức Khuya Dậy Sớm Mà Vẫn Tỉnh Táo trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!