Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Sử Dụng Word Trên Macbook Dành Cho Người Mới Dùng # Top 5 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Sử Dụng Word Trên Macbook Dành Cho Người Mới Dùng # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sử Dụng Word Trên Macbook Dành Cho Người Mới Dùng mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phần mềm microsoft word trên macbook

Bộ phầm mềm văn phòng microsoft office là sản phẩm giữa quá trình hợp tác của tập đoàn công nghệ microsoft cùng apple cách đây trên 10 năm. Đối với bộ công cụ microsoft office nói chung và đặc biệt là phần mềm microsoft word từ lâu đã trở thành phần mềm soạn thảo được hầy hết người dùng sử dụng.

Lí do để sử dụng word trên macbook cũng như microsoft ofice trở thành phần mềm làm việc được rất nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là dân văn phòng. Có thể thấy được không chỉ vì sự tiện lợi, hữu ích cũng như khả năng đồng bộ dữ liệu giữa macbook với các dòng laptop khác nhau đang có mặt trên thị trường hiện nay. Rất nhiều người khi sử dụng microsoft word trên macbook đều cho rằng cách dùng word trên macbook với phần mềm này thật sự tương thích rất tốt với cấu hình các dòng macbook. Đặc biệt là các thao tác định dạng, chỉnh sửa, lưu trữ đều rất nhẹ nhàng với phần mềm này.

Bạn có thể tải ngay để có thể dùng word trên macbook trôi chảy. Tuy nhiên, đây chỉ là bản dùng thử và nếu muốn sử dụng lâu dài với macbook thì cần mua ứng dụng bản quyền để có trải nghiệm tốt nhất.

Cách sử dụng word trên macbook với Apple iwork

Một ứng dụng word trên macbook mà nhiều người thường sử dụng đó là ứng dụng page thuộc bộ phần mềm văn phòng Apple iWork. Giống như phần mềm microsoft office, Apple iWork là bộ phần mềm cũng được thiết kế cho mục đích hoạt động văn phòng. Tuy nhiên, đây là bộ phần mềm làm việc văn phòng được apple thiết kế riêng biệt cho các dòng sản phẩm khác nhau của apple, từ điện thoại; ipad cho tới macbook.

Trong số các phần mềm thuộc bộ Apple iWork, chúng ta chỉ cần chú ý tới công cụ Pages. Đây là phần mềm để giúp người dùng có cách dùng word trên macbook với chất lượng tốt nhất có thể. Nhưng với những người mới lần đầu dùng macbook thì nó lại khá khó khăn do giao diện của page khá khác với microsoft word. Nhưng pages cũng sẽ đem tới cho bạn cách sử dụng word trên macbook với chất lượng tốt nhất cùng các văn bản mẫu đúng chuẩn bố cục, thiết kế. Lúc này, việc của bạn chỉ đơn giản là sáng tạo nội dung theo đúng phong cách của mình là được.

Cách mở microsoft word trên macbook thông qua Open office writer

Một cách sử dụng word trên macbook tiếp theo cũng sẽ đem lại cho bạn những trải nghiệm tốt nhất trong quá trình thực hiện công việc soạn thảo văn bản. Đó là phần mềm open office writer. Nếu như 2 ứng dụng trên là những phần mềm bạn buộc lòng phải bỏ tiền ra mua để có thể sở hữu được phần mềm bản quyền với đầy đủ các tính năng khác nhau. Thì đây là một bộ ứng dụng văn phòng khá mở. Do đó, bạn có thể tải về trên mạng hoàn toàn miễn phí. Phần mềm này có thể tương thích với rất nhiều dòng máy tính khác nhau, trong đó có cả macbook.

Bên cạnh đó, ứng dụng open office writer cũng có giao diện ban đầu rất giống với phần mềm microsoft office word. Chính vì thế, đây sẽ là điểm cộng dành cho những người không quen với giao diện của ứng dụng Pages do chính apple xây dựng dành cho các dòng máy khác nhau của apple. Hiện tại, ứng dụng open office còn cung cấp cả phiên bản tiếng Việt cho người dùng và hoàn toàn miễn phí.

Các Thủ Thuật Macbook Dành Cho Người Mới Sử Dụng

Xem và khôi phục các phiên bản trước đây của tài liệu

Macbook của bạn gặp sự cố bất ngờ và tất cả tài liệu bị mất hoặc nhiều ứng dụng tự động lưu các phiên bản của các tài liệu khi bạn làm việc với chúng, bạn có thể duyệt qua các phiên bản tài liệu và quay lại phiên bản cũ hơn bất kỳ lúc nào. Bạn cũng có thể lưu một cách rõ ràng một phiên bản. Bác Sĩ tin Học sẽ hướng dẫn bạn các bước cơ bản giúp bạn dễ dàng khôi phục các phiên bản trước đây của tài liệu hoặc cũng có thể liên hệ dịch vụ cài đặt macbook tận nơi.

Phiên bản được tự động lưu hàng giờ hoặc thường xuyên hơn khi bạn đang thực hiện nhiều thay đổi. Phiên bản cũng được lưu khi bạn mở, lưu, nhân bản, khóa, đổi tên hoặc chuyển đổi tài liệu.

Duyệt qua, lưu trữ, nhân bản và xóa các phiên bản

2. Bấm vào dấu biểu thị dọc đường thời gian để duyệt qua các phiên bản.

3. Hiển thị phiên bản bạn muốn, sau đó thực hiện một trong các thao tác sau đây:

♦ Để khôi phục tài liệu của bạn về phiên bản này, bấm Khôi phục.

♦ Để nhân bản phiên bản này trong tài liệu mới, hãy nhấn và giữ phím Option, sau đó bấm Khôi phục Bản sao.

♦ Để giữ nguyên gốc tài liệu của bạn, mà không có thay đổi nào, bấm Xong.

Lưu rõ ràng một phiên bản

Khôi phục tài liệu về phiên bản được mở lần cuối

Bạn có thể khôi phục lại máy macbookvề cài đặt khi xuất xưởng bằng cách xóa máy Macbook, sau đó cài đặt lại mac OS bằng ở đĩa khôi phục được tích hợp. Bạn có thể thực hiện tại nhà hoặc nếu bạn ở quận 1, bạn có thể gọi dịch vụ cài đặt macbook tận nơi quận 1. Trước khi bạn xóa, hãy sao lưu các tệp thiết yếu của bạn. Nếu bạn đang cài đặt trên một máy tính xách tay, hãy đảm bảo bộ tiếp hợp nguồn của bạn đã được cắm.

Quan trọng: Để cài đặt lại macOS, bạn phải được kết nối Internet.

Thanh menu nằm ở đầu màn hình. Thanh này chứa menu Apple, menu ứng dụng, menu trạng thái, Spotlight, Siri và Trung tâm Thông báo.

2. Chọn Tiện ích Ổ đĩa, sau đó bấm Tiếp tục.

3. Chọn ổ đĩa khởi động của bạn ở bên trái, sau đó bấm vào Xóa.

4. Bấm vào menu bật lên Định dạng, chọn Mac OS Extended, nhập tên, sau đó bấm vào Xóa.

Quan trọng: Xóa ổ đĩa sẽ xóa tất cả thông tin khỏi ổ đĩa. Hãy đảm bảo sao lưu thông tin bạn muốn giữ lại vào thiết bị bên ngoài.

6. Chọn Cài đặt lại macOS, bấm Tiếp tục, sau đó làm theo các hướng dẫn trên màn hình.

Khôi phục về phiên bản macOS trước đây

Nếu bạn sử dụng Time Machine để sao lưu trên máy Macbook, bạn có thể dễ dàng khôi phục về phiên bản mac OS trước đây, nếu bạn gặp phải sự cố sau khi cài đặt một bản cập nhật. Để chọn bản sao lưu Time Machine từ máy chủ SMB, máy Macbook của bạn phải đang chạy macOS Sierra.

Cần lưu ý: Thao tác khôi phục sẽ xóa mọi thay đổi bạn đã thực hiện với các tệp trên máy Mac kể từ khi bạn cài đặt phiên bản mac OS mới. Để lưu các tệp mới hoặc tệp được sửa đổi, hãy sao chép chúng vào ổ đĩa khác hoặc sao lưu chúng trước khi bạn làm theo các hướng dẫn sau đây.

1. In các hướng dẫn này

Bấm vào nút Chia sẻ trong cửa sổ Trợ giúp, sau đó chọn In.

(Chia sẻ)

3. Chọn “Khôi phục từ Bản sao lưu Time Machine”, sau đó bấm Tiếp tục.

4. Chọn ổ đĩa sao lưu Time Machine của bạn.

5. Chọn bản sao lưu Time Machine bạn muốn khôi phục. Để khôi phục máy tính về trạng thái trước khi bạn cài đặt macOS phiên bản mới, hãy chọn bản sao lưu gần đây nhất trước thời điểm bạn cài đặt phiên bản mới.

6. Làm theo các hướng dẫn trên màn hình.

Nếu bạn đã sao lưu các tệp như được mô tả trong Thông báo quan trọng phía trên, bạn có thể khôi phục các tệp đó ngay bây giờ. Nếu bạn đã sao lưu chúng bằng Time Machine, hãy bấm vào biểu tượng Time Machine trên thanh manu, chọn Truy cập Time Machine, sau đó truy xuất các tệp.

(Time Machine)

chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ cài đặt Macbook tận nơi, cài đặt phần mềm macbook tại tphcm, cài đặt máy tính tận nơi đã có uy tín trên thị trường chúng tôi Chúng tôi nhận được phản ứng tích cực và sự tin tưởng từ khách hàng và được đánh giá cao từ các doanh nghiệp đối tác lâu năm là các nhãn hàng lớn như: HP, Toshiba, Dell, Asus, Intel, v.v.

Hướng Dẫn Sử Dụng WordPress Cơ Bản Cho Người Mới (Từ A

Nếu bạn đang tìm hướng dẫn sử dụng WordPress cơ bản cho người mới.

Thì đây là sẽ là một bài đầy đủ về học WordPress từ A-Z chi tiết.

Đây chủ yếu là những khái niệm cơ bản nhất.

Giúp bạn dễ dàng làm quen với WordPress.

WordPress đã trở thành một hệ thống quản lý nội dung lớn nhất trên internet ngày nay với hơn 66% thị trường và được sử dụng bởi 23,3% website trên toàn thế giới.

Ngày nay WordPress đã không còn chỉ là một công cụ quản lý nội dung đơn giản, mà nó có thể làm mọi thứ từ website bán hàng, tin tức, giới thiệu công ty, bất động sản …v…v..

1.WordPress là gì?

WordPress được bắt đầu từ năm 2003 khi nhà sáng lập Matt Mullenweg phát triển một dự án nhỏ mang tên b2/Cafelog.

Với sự trợ giúp của Mike Little, họ đã sử dụng bộ mã nguồn đó để tạo nên phiên bản đầu tiên của WordPress vào ngày 27/5/2003.

Và tôi tin chắc rằng, trong khoảng thời gian đó họ không hề nghĩ rằng thứ họ vừa tạo ra lại ảnh hưởng đến thế giới ngày hôm nay.

Từ lúc đó đến nay, WordPress được phát triển từ một công cụ cho việc viết blog trở thành một website quản lý nội dung (được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP và sử dụng với MySQL database).

WordPress linh hoạt khiến bạn có thể tạo ra bất kỳ loại website nào mà bạn nghĩ ra, từ blog cá nhân, đến trang giới thiệu sản phẩm, triển lãm ảnh, đấu giá, học trực tuyến hay một trang thương mại điện tử…

Có hàng nghìn giao diện để thay đổi bộ mặt của một website và còn nhiều hơn nữa là các plugin cho phép mở rộng tính năng. Chưa kể đến là chúng hoàn toàn miễn phí cho bất kỳ ai đang sử dụng WordPress.

Trong phần hướng dẫn sử dụng WordPress cho người mới bắt đầu này.

Chúng tôi sẽ không hướng dẫn bạn cách cài đặt WordPress, hay chọn hosting như thế nào cho phù hợp với bạn.

Thứ mà chúng tôi muốn hướng đến là một bài hướng dẫn sử dụng WordPress đầy đủ và thật chi tiết nhất có thể.

2.WordPress.com và chúng tôi khác nhau như thế nào?

Nhiều người có thể nhầm lẫn giữa chúng tôi và chúng tôi rằng chúng giống nhau. Nhưng thực tế chúng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.

Tôi sẽ giải thích dễ hiểu nhất cho bạn.

Với chúng tôi là một dịch vụ cho phép bạn tạo một website miễn phí trên website của họ. Họ có có giao diện có sẵn để bạn tùy chỉnh với chức năng kéo thả dễ dàng.

Bạn được phép sử dụng một dung lượng họ cho phép (3GB nếu vượt quá sẽ phải trả thêm tiền). Nó khác giống với Wix hiện đang khá được yêu thích vì tích tùy biến dễ dàng của mình.

Nói chung là cài đặt rất dễ dàng, ko cần thuê hosting. Để sử dụng tên miền riêng bạn cần chi trả 25$/năm. Rất tiện đối với người mới sử dụng WordPress.

Nhưng nó cũng có những nhược điểm đó là:

Bạn không thể cài đặt plugin (tính năng làm nên tên tuổi của wordpress).

Nếu muốn sử dụng plugin bạn phải trả phí ( 25$/tháng, quá chát)

Không thể sử dụng theme bên ngoài.

Bạn không có quyền kiểm soát 100% với website của mình. Họ có thể xóa website của bạn bất kỳ lúc nào..

Với chúng tôi là một website cung cấp bộ mã nguồn mở của nền tảng WordPress được cập nhật liên tục và hoàn toàn MIỄN PHÍ.

Kèm theo đó là thư viện plugin miễn phí, diễn dàn hỗ trợ về wordprss. Điều bạn cần làm là:

Tải bộ mã nguồn tại WordPress.org

Mua một hosting và tên miền

Tiền hành cài đặt WordPress

Ưu điểm của chúng tôi các bạn có thể thấy bạn có thể dễ dàng thay đổi giao diện, sử dụng plugin, toàn quyền kiểm soát 100% với website.

Mình đã có bài viết so sánh về chúng tôi và chúng tôi bấm vào link này để xem.

3.Những thứ cần chuẩn bị để học WordPress

Như tôi đã giới thiệu ở trên để học WordPress bạn sẽ cần Hosting và Domain.

Hoặc đơn giản hơn là bạn cài đặt Localhost để sử dụng máy tính của mình làm máy chủ (giả lập)

Đây là cách khá tiện, và tiết kiệm để bạn có thể học hoặc test mọi thứ mà không mất tiền.

Đọc 2 bài Mua tên miền ở đâu là tốt nhất và Thuê hosting ở đâu là tốt nhất. Mình có giới thiệu một số nhà cung cấp chất lượng đến các bạn.

Sau này bạn có thể sử dụng VPS, (yêu cầu có chút kiến thức về quản trị VPS).

4.Hướng dẫn sử dụng WordPress

1.Cài đặt WordPress

Sau khi có tên miền và hosting là bạn có thể tiến hành cài đặt WordPress.

Những bước tiến hành cài đặt khá đơn giản, bạn không cần phải là người am hiểu về kỹ thuật cũng có thể làm được

Đơn giản chỉ cần bạn làm theo hướng dẫn của tôi ở bài viết sau: Hướng dẫn cài đặt WordPress trên bất kỳ hosting nào

Để bắt đầu sử dụng website, bạn cần đăng nhập vào hệ thống bằng tên đăng nhập và mật khẩu được điền trong quá trình cài đặt.

Màn hình đăng nhập

Khi đã đăng nhập thành công, trang đầu tiên nhìn thấy sẽ là Dashboard (bảng tin).

Đây là khu vực chính của quản trị viên WordPress nới bạn cài đặt thông số kỹ thuật cho website, tạo bài viết và trang, cài đặt giao diện và plugin và nhiều tính năng khác nữa.

Trong lần cài đặt đầu tiên của WordPress, bạn sẽ nhìn thấy khu vực “Chào mừng tới WordPress” ngay trên đầu màn hình.

Bảng tin WordPress

Khu vực này chứa một số đường dẫn giúp bạn hiểu rõ hơn về WordPress cũng như cách sử dụng chúng.

Ở trong bài viết này mình sử dụng WordPress Tiếng Việt, nếu các bạn không quen sử dụng Tiếng Anh có thể chuyển sang cho dễ dùng.

Bạn có thể quan sát, chiêm ngưỡng giao diện mặc định của WordPress được cài đặt ở ngoài trang chủ.

2.Thiết lập đầu tiên (Settings)

Có một vài thông số cài đặt mà bạn cần phải quan tâm trong lần đầu tiên sử dụng WordPress.

Chọn Cài đặt ” Tổng quan và bạn sẽ nhìn thấy một vài tuỳ chọn cho website:

Cài đặt tổng quan

Tiêu đề trang (tên của website)

Khẩu hiệu (miêu tả trang web)

Địa chỉ WordPress (vị trí của website)

Địa chỉ trang web (trang chủ của website nếu bạn cài đặt WordPress trong thư mục khác)

Địa chỉ thử điện tử (email của quản trị viên)

Thành viên (chọn nếu bạn muốn cho người khác đăng ký là thành viên của website)

Vai trò thành viên mới (vai trò của người mới đăng ký trong website)

Múi giờ

Định dạng ngày

Định dạng thời gian

Tuần bắt đầu vào

Ngôn ngữ của trang

Bạn không nhất thiết phải thay đổi mọi thứ ở đây, nhưng hãy nhớ rằng có thể bạn sẽ cần đến chúng trong tương lai khi bạn thay đổi tên miền, thay đổi hosting hay đổi tiêu đề.

3.Đường dẫn tĩnh (Permalinks)

Việc tiếp theo cần phải làm là cài đặt “đường dẫn tĩnh” – cấu trúc URL mà website sẽ sử dụng. Mặc định của WordPress, cấu trúc này sẽ có dạng:

http://www.yourdomain.com/?p=123"

Đây không phải là một cấu trúc tuyệt vời và không thân thiện với các công cụ tìm kiếm. Tuy nhiên, WordPress cung cấp cho người dùng rất nhiều lựa chọn có sẵn để thay đổi cấu trúc mặc định như:

http://www.yourdomain.com/2015/08/19/sample-post/

Trông đã tốt hơn nhiều rồi đúng không nào. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng lựa chọn Tên bài và sử dụng tên bài viết để có đường dẫn ngắn nhất và đẹp nhất trong mắt người dùng:

http://www.yourdomain.com/sample-post/"

Và đừng quên chọn nút ” Lưu thay đổi “.

Cài đặt đường dẫn tĩnh

Đây là một tính năng tuyệt vời của WordPress nhưng cần phải được quản lý để tránh các spammer.

Chúng tôi khuyên bạn nên bỏ chọn ” Cho phép liên kết các thông báo từ các blog khác (pingbacks và trackbacks) trên các bài viết mới “.

Vì tính năng này sẽ gây nhiều phiên phức cho website sau này.

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng tôi đã miêu tả rất chi tiết trong bài viết làm thế nào để vô hiệu hóa self pingbacks.

Những lựa chọn còn lại hãy cứ để mặc định nếu như bạn không biết chắc mình đang làm gì.

Ở phía cuối của trang web, có một vài lựa chọn cho ảnh đại diện. Nơi bạn nhìn thấy hình người nhỏ bên trái tên người.

Bạn có thể chọn ảnh mặc định người cho các thành viên.

Ảnh đại diện mặc định

5.Hồ sơ của bạn

Một phần bạn không thể bỏ qua đó là trang hồ sơ cá nhân của bạn. Phần này nằm trong Thành viên ” Hồ sơ của bạn.

Cho phép bạn tùy chỉnh một số thứ như: Tông màu, Ngôn Ngữ..

Hồ sơ cá nhân

Phần trên cùng của trang, có một lựa chọn cho phép bạn có thể tắt tính năng “Hiển thị”.

Chúng tôi khuyên bạn không nên làm như vậy vì nó sẽ gây khó khăn trong quá trình soạn thảo bài viết.

Bạn có thể tuỳ chọn màu sắc hiển thị cho khu vực admin nếu thấy màu sắc mặc định quá nhàm chán. Hay ẩn “Thanh công cụ” trong quá trình sử dụng website.

Thanh công cụ được hiển thị trên cùng của trang web với một vài tính năng cho phép bạn chỉnh sửa bài viết, website một cách nhanh và thuận tiện nhất.

Cá nhân tôi khuyên bạn cứ giữ nguyên như vậy bởi tôi thích sự thuận tiện trong quá trình vận hành website của mình.

Ngay bên dưới những tuỳ chọn này, bạn có thể nhập tên, thông tin liên hệ, website cá nhân và đoạn miêu tả ngắn về bạn.

4.Các chức năng chính trong WordPress

Vậy là bạn đã khá quen thuộc với cách cài đặt wordpress, cấu hình chung của WordPress.

Bây giờ là thời điểm sử dụng chúng vào những mục đích hữu ích hơn và xây dưng nội dung cho website của bạn.

Trong phần này, tôi sẽ giới thiệu cho bạn cách đăng bài viết và trang với một vài tuỳ chọn mà bạn có thể sử dụng sau này.

Vậy bài viết là gì? và trang là gì? Chúng tôi đã chỉ ra sự khác biệt giữa Post và Page trong WordPress rất kỹ lưỡng trong bài viết trên.

1.Soạn thảo bài viết (Post)

Hãy truy cập vào Bài viết ” Viết bài mới.

Chúng ta cùng đi đến trang soạn thảo bài viết. Nơi để bạn tạo nội dung cũng như mang lại giá trị cho người đọc

Có một số vùng bạn cần chú ý như:

Trang soạn thảo bài viết có chứa một ô trống cho phép bạn nhập tiêu đề bài viết và một ô to hơn nằm ngay bên dưới để nhập nội dung của bài viết.

Ngay phía trên, bạn sẽ thấy “trình soạn thảo nâng cao”, nơi cho phép bạn chỉnh sửa định dạng bài viết như bôi đạm, in nghiêng, thêm đường dẫn… Và phía trên công cụ soản thảo là nút ” Thêm Media “, nơi bạn dùng để thêm ảnh, video, gif….v.. cho bài viết.

Hãy trải nghiệm ngay bây giờ bằng cách nhập tiêu đề bài viết và một vài nội dung tuỳ thích, sau đó bấm “Lưu nháp”. Với chức năng lưu nháp bài viết đó sẽ được lưu tạm như một bản nháp để bạn có thể tiếp tục khi bài viết còn chưa hoàn thiện

Nếu muốn thêm đường dẫn, hãy chọn đoạn chữ mà bạn muốn gắn link cho chúng và chọn biểu tượng đường dẫn, rồi nhập đường dẫn bất kỳ bạn muốn. Bạn có thể chọn nút “Xem thử” để xem thành quả của mình trên trang web. Bạn yên tâm, bài viết chưa được công khai trong chế độ này.

Mặc định, bạn sẽ có nhiều lựa chọn để định dạng bài viết trên thanh công cụ soản thảo.

Khi bấm vào biểu tượng ở ngoài cùng bên tay phải trên thanh công cụ với tên gọi “Hiện hoặc ẩn thanh công cụ”, sẽ xuất hiện dòng thứ hai ngay bên dưới với nhiều lựa chọn hơn cho định dạng bài viết.

Một điều quan trọng nữa là đưa bài viết đến được nhiều người đọc. Một bài viết có hay đến đâu mà không ai đọc thì cũng thật vô ích phải không.

Vì vậy cho nên chúng ta phải viết bài chuẩn SEO. Điều đó giúp bài viết của bạn có thứ hạng cao hơn trong công cụ tìm kiếm, thứ hạng cao hơn đồng nghĩa việc có nhiều traffic hơn và được nhiều người biết đến hơn.

2.Hướng dẫn tạo trang (Page)

Như ở trên mình đã có bài giải thích sự khác biệt giữa Post và Page. Nói tóm lại Post mang tính cập nhật thay đổi liên tục, còn Page rất ít thay đổi, và có tính độc lập thường chỉ tạo một lần sử dụng mãi mãi như trang Liên hệ của website.

Để tạo Trang(Page) bên thang Menu bên trái Page ” Add New

Giống như tạo một bài viết mới sẽ có một khung soạn thảo văn bản hiện ra cho bạn. Nhập nội dung mà bạn muốn ở dưới khung

Ỏ bên tay phải sẽ có thêm một ô đó là Page Attributes (thuộc tính trang).

Bạn có thể thêm trang mẹ con cho trang mới tạo: giống như việc tạo một thư mục con trên máy tính. Trang con sẽ có đường dẫn: tenmiencuaban/trangme/trangcon/

Ngoài ra bạn có thể chọn giao diện riêng cho trang.

3.Quản lý thư viện Media

Phần quan trọng của bất kỳ blog chuyên nghiệp nào chính là hình ảnh. Đã có nhiều chứng mình rằng bài viết có hình ảnh có nhiều lượt view hơn những bài viết không có.

Tất cả hình ảnh, video và âm thanh trong WordPress đều được quản lý bởi “Thư viện Media”. Khi soạn thảo bài viết, bạn có thể truy cập vào thư viện để tải ảnh hoặc sử dụng hình ảnh có sẵn từ trước.

Trong trang soạn thảo bài viết, chọn nút “Thêm Media” phía trên thanh công cụ. Một popup xuất hiện và hiển thị toàn bộ hình ảnh mà bạn đã sử dụng trong website hoặc tải lên trước đó.

Để thêm ảnh mới, chọn tab “Tải tập tin lên”, sẽ mở ra chức năng tải file của WordPress.

Tại đây, bạn chỉ cần kéo thả một hoặc nhiều hình ảnh từ máy tính vào trong khu vực này hoặc bấm bút “Chọn tập tin”. Một khi ảnh đã được tải lên thành công, bạn sẽ nhìn thấy một vài tuỳ chọn bên tay phải màn hình.

Các tính năng này cho phép bạn đặt tiêu đề hay miêu tả cho bức ảnh nếu cần thiết, thẻ Alt và một vài tuỳ chọn hiển thị trong bài viết. Tham khảo bài viết để hiểu rõ hơn về sự khác nhau giữa Alt Text Và tiêu đề hình ảnh.

Nhấn “Chèn vào bài viết” và hình ảnh đó sẽ được thêm vào bài viết. Nếu cần thay đổi bất cứ tuỳ chọn gì, chỉ việc chọn hình ảnh đó và thanh công cụ sẽ xuất hiện để bạn thực hiện việc đó.

Để học cách quản lý thư viện Media một cách chuyên nghiệp hãy đọc bài viết: Hướng dẫn hoàn thiện về cách quản lý hình ảnh trong WordPress.

Ngoài ra bạn cũng có thể tạo và chèn Gallery hình ảnh trong trang WordPress, nếu bạn là một nhiếp ảnh gia thì tạo một Gallery ảnh sẽ giúp website trông rất chuyên nghiệp và đẹp mắt

4.Đăng bài viết

Vậy là bạn đã hoàn thành việc soạn thảo bài viết đầu tiên cho website, bao gồm cả việc thêm đường dẫn và hình ảnh trong đó, nên tôi tin chắc rằng bạn đã sẵn sàng công khai nội dung đó với toàn bộ thế giới. Nhưng trước khi đăng bài viết, còn một vài việc bạn phải hoàn thành trước đã.

Bên tay phải của màn hình soạn thảo, có một vài lựa chọn mà bạn nên hoàn tất. Bỏ qua mục đầu tiên “Đăng bài viết”, chúng ta sẽ quay lại đây cuối cùng.

Điền một vài tag và bấm “Thêm” ngay sau đó. Và cuối cùng là ô hình ảnh đai diện. Tại đây, bạn sẽ tải lên hình ảnh liên kết với bài viết này. Mỗi một giao diện sẽ hiển thị hình ảnh này một cách khác nhau, nhưng về cơ bản thì sẽ hiển thị một ảnh to phía trên hoặc bên cạnh tiêu đề bài viết.

Một khi bạn đã cảm thấy thoả mãn với những lựa chọn của mình, hãy quay lại khu vực trên cùng bên phải, nơi chúng ta đã bỏ qua lúc nãy “Đăng bài viết”.

Để công khai bài viết của bạn trên trang web, đơn giản là bấm nút “Đăng bài viết” và thế là xong. Trươc khi làm việc đó, nếu bạn muốn trải nghiệm một vài thu thuat wordpress hay tính năng khác của WordPress như lập lịch bài đăng, thì bạn chỉ việc chọn “Chỉnh sửa” ngay bên cạnh đoạn “Đăng ngay lập tức”, bạn sẽ chọn được chính xác ngày và giờ mà bài viết sẽ được công khai.

Nếu làm như vậy, nút “Đăng bài viết” sẽ tư động chuyển thành “Lên lịch” và khi đó bài viết của bạn sẽ được đăng vào đúng thời điểm mà bạn đã chọn trước đó. Đây là một tính năng tuyệt vời nếu bạn muốn thêm nhiều bài viết cùng lúc và phân chia thời gian đăng bài trong một khoảng thời gian khác nhau.

Trước khi đăng bài viết nhớ bấm “Xem thử” để xem mình còn sai sót gì trước khi công khai bài viết hay không

5.Chức năng Revision

Revision ( quảy lý nhật ký soạn thảo) chức năng này cho phép bạn lưu lại những bạn chỉnh sửa gần nhất của một bài viết khi lưu bản nháp.

Giúp bạn có thể dễ dàng quay lại bạn chỉnh sửa cũ nếu muốn.

Bạn sẽ cần ít nhất 2 bản nháp để sử dụng tính năng này. Bấm vào Revision (Xem lại) để chọn phiên bản muốn khôi phục

Trên Diều Hâu tôi đã vô hiệu hóa Post Revision để tối ưu cơ sở dữ liệu, vì chúng thường chiếm dung lượng khá lơn trên hosting.

6.Cách chèn video vào bài viết

Để chèn video vào bài viết rất hơn đoan giản, bạn chỉ cần copy đường dẫn của video đó và dán vào bài viết là được.

Hoặc bạn có thêm bằng cách vào Thêm Media ” Chèn từ URL. Nhập đường dẫn video ( tốt nhất là từ youtube), rồi chọn chèn vào bài viết là được

Trong WordPress có tính năng Embed cho phép tự động nhận diện những liên kết từ video và chuyển nó thành dạng nhúng video. Vì vậy mà bạn chỉ cần copy paste đường dẫn video.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm nhiều cách tại: Làm Thế Nào Nhúng Facebook Video Vào WordPress

5. Giới thiệu về giao diện WordPress

1. Các loại theme

Blogging – được thiết kế với mục đích tạo blog cá nhân.

Business – tạo dựng trang giới thiệu công ty, doanh nghiệp.

Portfolio – hiển thị hình ảnh hay video.

Magazine – gần giống như blog nhưng có nhiều giao diện hiển thị.

eCommerce – xây dựng website thương mại điện tử.

Multi-pupose – một giao diện đồ sộ có thể dùng vào nhiều mục đích khác nhau.

App – Một giao diện được xây dựng cho một mục đích cụ thể như: tuyển dụng, học trực tuyến hay đấu thầu.

Frameworks – bộ giao diện nền tảng giúp các nhà phát triển có thể tạo ra theme mới dễ dàng hơn.

Mỗi giao diện sẽ có cách hiển thị khác nhau cũng như tính năng khác nhau. Cho nên hãy tham khảo thật kỹ miêu tả, bản demo của theme trước khi quyết định sử dụng. Tiếp theo chúng tôi sẽ chỉ cho bạn nơi có thể tải giao diện miễn phí và giao diện trả phí, sự khác nhau của hai loại đó và cách cài đặt chúng trên WordPress.

2. Tải giao diện miễn phí ở đâu?

Nơi tốt nhất để tải và sử dụng giao diện miễn phí là trên kho giao diện chính thức của chúng tôi Tại đây, có hơn 2000 giao diện được cung cấp hoàn toàn miễn phí cho bất kỳ mục đích nào.

Tại sao đây lại là nơi tốt nhất để sử dụng giao diện miễn phí? Bởi vì tất cả giao diện đều phải thông qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt trước khi tới tay cộng đồng sử dụng. Những giao diện này hỗ trợ toàn bộ tính năng của WordPress và quan trọng hơn là an toàn cho website sử dụng.

Bạn thậm chí chẳng cần truy cập vào trang chủ WordPress để tải giao diện cho website, mà có thể làm việc đó ngay trong bảng tin WordPress của mình. Truy cập Giao diện ” Thêm mới và sẽ thấy danh sách giao diện hiện ra. Tại đây, bạn có thể lọc, kiểm tra những giao diện phổ biến nhất, sử dụng nhiều nhất hoặc lọc theo màu sắc, mục đích sử dụng và tìm kiếm theo từ khóa.

Tuy nhiên, không phải tất cả giao diện ở đây đều có chất lượng nhau nhau? Bởi vì đôi ngũ phát hành WordPress chỉ đảm bảo rằng những giao diện này hoạt động tốt với phiên bản hiện tại, sử dụng theo chuẩn của WordPress và không gây hại cho người dùng, chứ không thể kiểm định giao diện đó đã tối ưu hay chưa. Vậy nên bạn hãy tham khảo đánh giá người dùng trước khi chọn cho mình bất kỳ giao diện miễn phí nào.

3. Mua giao diện trả phí ở đâu?

Hay còn gọi là giao diện cao cấp, bạn sẽ phải chi trả một khoản tiền theo năm hoặc một lần duy nhất cho nhà cung cấp để sở hữu giao diện đó. Những giao diện này thường có nhiều tính năng hơn, nhưng quan trọng hơn là bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ từ chính nhà sản xuất. Họ sẽ luôn đảm bảo rằng giao diện đó sẽ hoạt động hoàn toàn ổn định khi có bất kỳ cập nhật nào WordPress. Và đây cũng là một trong những sự khác biệt giữa giao diện miễn phí và giao diện cao cấp.

Khi đã quyết định chi trả một khoản tiền cho giao diện website, bạn sẽ phải lựa chọn giữa sự cung cấp từ công ty và chợ phân phối. Đối với chợ phân phối, họ chỉ là trung gian giữa người mua và người bán nên bạn cần phải xem xét những lời phản ảnh của khách hàng, cũng như đánh giá về chất lượng sản phẩm.

Một số công ty nổi tiếng trong lĩnh vực phát triển giao diện cho WordPress như WooThemes, Obox, Elegant Themes, Themify… Bạn sẽ phải bỏ ra số tiền từ $60 đến $250 để sở hữu một hoặc nhiều giao diện tùy nhà sản xuất. Đối với những người mới bắt đầu, thì số tiền đó thực sự không hề nhỏ. Bạn ko biết chắc chắn được rằng, giao diện bạn bỏ tiền ra có đáp ứng hết những nhu cầu của bạn sau này hay không? Nếu không, thì đây sẽ là một khoản đầu tư không hề có lợi chút nào.

Hãy đọc bài Theme miễn phí và trả phí khác nhau như thế nào? để tìm hiểu kỹ hơn.

4. Cài đặt giao diện

Khi tải xuống giao diện muốn cài đặt, bạn sẽ nhận được một file zip và có hai sự lựa chọn để bạn cài đặt. Cách đầu tiên, giải nén và tải lên thư mục wp-content/themes thông qua FTP

http://www.yourdomain.com/wp-content/themes

Cách đơn giản hơn là sử dụng công cụ có sẵn của WordPress. Truy cập Giao diện ” Thêm mới ” Tải giao diện lên. Chọn Browse để tải file giao diện từ máy tính, sau đó bấm “Cài đặt ngay bây giờ”.

Sau khi quá trình tải lên hoàn thành, chọn Xem trước hoặc Kích hoạt để sử dụng giao diện cho website.Tôi đã có một bài Hướng dẫn cài đặt Theme WordPress cho người mới chi tiết cho ai còn chưa biết.

Có thể cài đặt bao nhiêu giao diện tùy thích. Truy cập Giao diện, bạn sẽ thấy toàn bộ giao diện đã tải lên hiển thị ở đây. Từ màn hình này, bạn có thể kích hoạt bất kỳ cái nào mà bạn muốn. Nhưng chúng tôi khuyên bạn nên xóa những giao diện không sử dụng đến vì đây có thể là một lổ hổng bảo mật của website. Hãy tìm hiểu về bảo mật WordPress nếu bạn vẫn chưa biết. Hiện nay iThemes Security Plugin – Plugin Bảo Mật nên dùng nhất thời điểm này, hiện hầu như mọi website tôi đều đang dùng nó và thực sự rất hiệu quả.

5. Tùy chỉnh giao diện

WordPress cung cấp cho người dùng một cung cụ có sẵn để thay đổi giao diện trang web. Trong công cụ này, bạn sẽ thay đổi màu sắc, ảnh nền, logo và nhiều thứ khác. Tất cả giao diện đều có những lựa chọn khác nhau.

6. Tạo Menu

Đầu tiên hãy đặt tên và bấm “Tạo trình đơn”.

7.Hướng dẫn sử dụng Widget

Khi widget đã nằm bên phí tay phải, hãy bấm và bạn sẽ thấy một vài tùy chỉnh dành riêng cho widget đó. Ví dụ, trong hình là widget Chuyên mục – hiển thị toàn bộ chuyên mục hiện có trong hệ thống. Bạn có thể đặt tên cho chúng, hiển thị dưới dạng drop-down, hiển thị số lượng bài viết của mỗi chuyên mục.

Lưu trữ – danh sách bài viết theo tháng

Lịch

Chuyên mục – danh sách chuyên mục

Meta – đăng nhập, RSS

Trang – danh sách các trang.

Bài viết mới

RSS

Tìm kiếm

Mây thẻ – danh sách các tag được sử dụng nhiều nhất

Văn bản – soạn thảo HTML

6. Giới Thiệu Về Plugin

Chúng ta sẽ chuyển đến một phần vô cùng quan trọng và mạnh mẽ nhất của WordPress: Plugin. Plugin cho phép người dùng mở rộng các tính năng của website mà không cần phải chạm tay vào bất kỳ dòng code nào. Đơn giản chỉ cần tải lên và kích hoạt để sử dụng, thật dễ dàng phải không.

Có hàng nghìn plugin với các tính năng khác nhau như:

Để cài đặt plugin, bạn hãy tham khảo bài viết hướng dẫn cài đặt plugin WordPress, nơi chúng tôi hướng dẫn bạn từng bước rất cụ thể mà ai cũng có thể làm được.

1. Tải Plugin miễn phí ở đâu?

Lại một lần nữa, nơi bạn có thể tải plugin miễn phí chính là kho chính thức của WordPress. Nơi chứa tới 40,000 plugin với tất cả các tính năng mà mọi website đều dùng đến.

2. Mua Plugin cao cấp ở đâu?

Giống như WordPress Theme, plugin trả tiền được cung cấp bởi một công ty hoặc trên chợ plugin. Một trong những chợ plugin lớn nhất hiện tại là CodeCanyon với hơn 3,700 sản phẩm với rất nhiều các lĩnh vực khác nhau.

Mức giá để sở hữu một plugin cao cấp rất khách nhau, có thể chỉ $3-$4 / sản phẩm, nhưng có những plugin bạn phải chi trả số tiền lên tới $100 để sở hữu như các plugin về bảo mật, tăng tốc, hay backup dữ liệu.

Chính vì thế chúng tôi khuyên bạn đăng ký thành viên của TheDevKit để được sử dụng các plugin cao cấp với mức giá không thể rẻ hơn mà vẫn CHẤT LƯỢNG. Bạn sẽ có cơ hội sử dụng nhưng plugin hàng đầu hiện nay như BackupBuddy, iTheme Security Pro, WP Rocket.. với giá chỉ bằng CỐC CAFE

7.Kết Thúc

Mặc dù đây chỉ là hướng dẫn sử dụng WordPress cở bản để bạn làm quen với WordPress, nhưng hy vọng nó hữu ích với bạn. Sau khi đã năm được tìm hiểu thêm về thủ thuật WordPress, với rất nhiều mẹo hay mà bạn không thể bảo qua. Ngoài ra nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về WordPress đừng bỏ qua những bài viết này (Đây đều là những seri được mình tổng hợp lại sau nhiều năm sử dụng và nghiên cứu về WordPress)

Thủ Thuật Dùng Bàn Phím Macbook, Sử Dụng Tổ Hợp Phím Macbook

Những thao tác cơ bản trên Mac OS

Đa số các thủ thuật này đều cần đến phím ⌘, đây là phím command và nó nằm hai bên cạnh phím Space dài nhất trên bàn phím.

Nếu bạn thấy rằng mình cần phải soạn một email trong tích tắc, chỉ cần sử dụng tổ hợp phim ⌘ + Shift + I. Thao tác này sẽ mở ra trang soạn thư trên Mail của Mac OS, cho phép bạn viết thư ngay lập tức chứ không chỉ đưa bạn vào trang web hộp thư.

Mac OS X và iOS cho phép bạn xác định nghĩa của những từ được bôi đậm. Để làm điều này thông qua một bộ phím tắt máy Mac, bạn chỉ cần đánh dấu nhấp chuột (ngay cả khi không bôi đen) bất kỳ phần nào của từ bạn muốn xác định, sau đó nhấn ⌘ + Control + D.

Định nghĩa của từ

Bạn có thể chụp màn hình màn hình máy Mac của bạn bằng cách sử dụng tổ hợp ⌘ + Shift + 3. Đó là một lệnh sử dụng gần như hàng ngày. Tuy nhiên, nếu bạn muốn chỉ có ảnh chụp một phần nào đó của màn hình chỉ cần thực hiện tổ hợp ⌘ + Shift + 4, nhấp chuột và kéo phần bạn muốn chụp màn hình, sau đó một tiếng chụp sẽ xuất hiện và phần màn hình được chụp sẽ xuất hiện.

Chỉ định chụp màn hình

Nếu bạn muốn thu nhỏ một cửa sổ mình đang làm việc, bạn có thể làm điều này nhanh chóng bằng cách sử dụng phím tắt ⌘ + Option + M.

Thu nhỏ màn hình

Nếu bạn đang mở nhiều ứng dụng cùng lúc, bạn có thể truy cập nhanh vào một trong số các ứng dụng đó bằng cách nhấn tổ hợp phím ⌘ + Shift + Tab.

Mở nhanh một ứng dụng

Nếu bạn muốn thoát một cửa sổ web trên Safari, bạn có thể ấn tổ hợp phím ⌘ + W, cách làm này cũng có thể áp dụng cho các ứng dụng có nhiều cửa sổ khác.

Hiện giao diện màn hình chính

8. Điều chỉnh chi tiết âm lượng (Option + Shift + F11 hay F12)

Nếu chỉ ấn phím F10 hay F11, bạn sẽ phải điều chỉnh âm lượng với những nấc lớn nhưng khi ấn tổ hợp phím Option + Shift + F11 hay F12 bạn có thể điều chỉnh một nấc âm lượng rất nhỏ chỉ bằng một nửa nấc cũ.

Điều chỉnh chi tiết âm lượng

9. Xóa toàn bộ từ (Option + Delete)

Nếu bạn không muốn phải bấm và giữ nút xóa cho đến khi toàn bộ từ mà bạn gõ bị xóa bạn có thể nhấn Option + Delete để xoá mọi thứ mà bạn vừa mới gõ.

Xóa toàn bộ từ

Có nhiều cách để di chuyển lên xuống trong một trang web như bấm thanh cuộn bên trái của màn hình, sử dụng trackpad, hoặc bạn có thể sử dụng các phím mũi tên. Tuy nhiên, khi bạn nhấn ⌘ + với phím mũi tên lên hoặc xuống bạn sẽ kéo màn hình trang web lên xuống rất nhanh chóng.

Di chuyển nhanh khi lên xuống trong trang web

11. Tạo hiệu ứng chuyển động chậm khi thu nhỏ một cửa sổ (Shift + biểu tượng thu nhỏ)

Nếu bạn muốn thử một hiệu ứng thu nhỏ cửa sổ cực chậm thú vị trên Mac OS, bạn có thể giữ phím Shift và bấm giữ gạch ngang trong vòng tròn màu vàng ở góc trên bên trái cửa sổ đó để thu nhỏ nó một cách cực chậm.

Tạo hiệu ứng chuyển động chậm

Nếu bạn muốn gõ gì đó vào thanh tìm kiếm trên web mà không cần phải dùng đến chuột, bạn chỉ cần nhấn ⌘ + mũi tên lên + L, bạn sẽ nhanh chóng được chuyển thẳng đến thanh ghi đường dẫn hay tìm kiếm của trang web.

Truy cập Address Bar

Nếu bạn thấy mình cần phải tắt máy tính ngay lập tức, bạn có thể bấm tổ hợp Control + Option + ⌘ + nút Eject.

Tắt máy nhanh chóng

Finder là trung tâm của các tập tin và các ứng dụng cho máy Mac và ở đây cũng khá lôn xộn, do đó bạn có thể áp dụng phím tắt ⌘ + Shift + A để nhanh chóng truy cập vào trang ứng dụng của Finder, dùng phím tắt ⌘ + Shift + U để đưa bạn đến các ứng dụng tiện ích và ⌘ + Shift + D sẽ “hộ tống” bạn đến thư mục Desktop của Finder.

Bạn đang xem bài viết Cách Sử Dụng Word Trên Macbook Dành Cho Người Mới Dùng trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!