Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Ngủ Ngon Không Nằm Mơ Sáng Dậy Khỏe Khoắn mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngủ không sâu giấc, giấc ngủ hay mộng mị khiến cho cơ thể mệt mỏi vào buổi sáng, ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng làm việc cả ngày dài. Làm cách nào để có một giấc ngủ ngon không mơ mộng là thắc mắc của nhiều độc giả. Hôm nay Trấn Kinh An sẽ chia sẻ cho bạn 4 cách dễ dàng giúp bạn ngủ ngon không mơ.
Trước khi đi tìm phương pháp ngủ không mơ, ta cần hiểu vì sao khi ngủ lại mơ hoặc gặp ác mộng
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về giấc ngủ, các kết quả đều chỉ ra rằng giấc ngủ không sâu sẽ thường xuyên nằm mơ, hay giật mình. Hiện tượng này có nhiều nguyên nhân khác nhau:
Do vấn đề tâm lý: Căng thẳng, lo âu, nỗi sợ hãi… trong cuộc sống không được giải tỏa dẫn tới khi ngủ thường hay mộng mị, thậm chí gặp ác mộng
Chế độ sinh hoạt, ăn uống không lành mạnh, ăn nhiều chất dầu mỡ, ăn no trước khi ngủ, sử dụng chất kích thích…
Cơ thể đang mắc bệnh lý như đau đầu, tê bì chân tay, viêm xoang, viêm khớp, loét dạ dày…
Không gian phòng ngủ không phù hợp: Phòng ngủ quá chật dẫn tới ngột ngạt, quá rộng dẫn tới trống trãi, phòng ngủ ẩm thấp, phòng ngủ trang trí bằng nhiều chi tiết sắc nhọn…
Ngủ không ngon giấc, hay mơ khi ngủ không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh lý về thần kinh, tim mạch nghiêm trọng (rối loạn thần kinh, suy nhược thần kinh…). Vì vậy trước tiên cần thay đổi thói quen sinh hoạt, giải tỏa căng thẳng lo âu. Nếu tình trạng mộng mị khi ngủ không chấm dứt thì cần tới gặp bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị.
04 bí quyết ngủ ngon không mơ sáng dậy sảng khoái
Không gian phòng ngủ đóng vai trò rất quan trọng nhưng không phải ai cũng ý thức được điều này. Chúng ta dành 7 – 8 tiếng/ngày để ngủ, vậy nên một không gian ngủ lý tưởng sẽ giúp chúng ta sở hữu giấc ngủ sâu, sáng dậy thoải mái.
Phòng ngủ đủ tối, hạn chế ánh sáng
Nhiệt độ nên duy trì ở mức 25 – 28 độ C
Không khí phòng ngủ lưu thông tốt, không bí khí nhưng cũng không quá thoáng để bị gió lùa
Sử dụng gối mềm mại, kích thước vừa phải. Không dùng gối quá cao hay quá cứng
Nếu muốn có một giấc ngủ ngon, chắc chắn bạn phải chọn tư thế đúng . Tư thế nằm sấp, nằm úp mặt gây cản trở máu lưu thông, đè nặng lên các cơ quan nội tạng làm cho giấc ngủ gián đoạn, hay gặp ác mộng.
Vậy nên khi đặt lưng xuống giường, bạn nên chọn ngay cho mình tư thế ngủ đúng đắn. Nên đặt gối ở dưới đầu gối để giữ hông cân bằng.
Nghe có vẻ lạ vì mọi người thường cho rằng tắm sẽ làm cơ thể tỉnh ngủ. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học trước khi ngủ bạn chỉ cần tắm nhẹ nhàng bằng nước ấm rồi lau khô người. Việc tắm nước ấm giúp cơ thể và tâm trí được thư giãn để chuẩn bị cho giấc ngủ ngon.
Thiền đã được chứng minh trong thực tế giúp ngủ ngon giấc hơn. Trước khi ngủ hãy dành ra 10 – 15 phút ngồi thiền. Thiền mang lại cảm giác tĩnh tại, thư giãn đầu óc, xua đi căng thẳng, lo âu.
Tuy vậy, muốn ngồi thiền hiệu quả cần đúng cách.
Ngồi trên giường, 2 chân xếp chéo nhau, tay để trên đầu gối chân
Nhắm mặt lại, hít thật sâu rồi thở ra từ từ, giữ tâm lý ổn định
Cứ lặp lại như vậy cho tới khi cảm thấy mệt, buồn ngủ
Khi báo thức kêu nên dậy ngay, không nên ngủ nướng
Nhiều người có thói quen cố ngủ nướng vài phút sau chuông báo thức. Điều này đã được khoa học chứng minh là không có tác dụng tích cực gì mà chỉ làm cho cơ thể mệt mỏi hơn mà thôi.
Cách Ngủ Ngon Không Nằm Mơ Sáng Dậy Khỏe Khoắn – Trankinhan.com
Ngủ không sâu giấc, giấc ngủ hay mộng mị khiến cho cơ thể mệt mỏi vào buổi sáng, ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng làm việc cả ngày dài. Làm cách nào để có một giấc ngủ ngon không mơ mộng là thắc mắc của nhiều độc giả. Hôm nay Trấn Kinh An sẽ chia sẻ cho bạn 4 cách dễ dàng giúp bạn ngủ ngon không mơ.
Trước khi đi tìm phương pháp ngủ không mơ, ta cần hiểu vì sao khi ngủ lại mơ hoặc gặp ác mộng
Vì sao đi ngủ mơ
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về giấc ngủ, các kết quả đều chỉ ra rằng giấc ngủ không sâu sẽ thường xuyên nằm mơ, hay giật mình. Hiện tượng này có nhiều nguyên nhân khác nhau:
Do vấn đề tâm lý: Căng thẳng, lo âu, nỗi sợ hãi… trong cuộc sống không được giải tỏa dẫn tới khi ngủ thường hay mộng mị, thậm chí gặp ác mộng
Chế độ sinh hoạt, ăn uống không lành mạnh, ăn nhiều chất dầu mỡ, ăn no trước khi ngủ, sử dụng chất kích thích…
Cơ thể đang mắc bệnh lý như đau đầu, tê bì chân tay, viêm xoang, viêm khớp, loét dạ dày…
Không gian phòng ngủ không phù hợp: Phòng ngủ quá chật dẫn tới ngột ngạt, quá rộng dẫn tới trống trãi, phòng ngủ ẩm thấp, phòng ngủ trang trí bằng nhiều chi tiết sắc nhọn…
Ngủ không ngon giấc, hay mơ khi ngủ không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh lý về thần kinh, tim mạch nghiêm trọng (rối loạn thần kinh, suy nhược thần kinh…). Vì vậy trước tiên cần thay đổi thói quen sinh hoạt, giải tỏa căng thẳng lo âu. Nếu tình trạng mộng mị khi ngủ không chấm dứt thì cần tới gặp bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị.
04 bí quyết ngủ ngon không mơ sáng dậy sảng khoái
Đảm bảo không gian phòng ngủ phù hợp
Không gian phòng ngủ đóng vai trò rất quan trọng nhưng không phải ai cũng ý thức được điều này. Chúng ta dành 7 – 8 tiếng/ngày để ngủ, vậy nên một không gian ngủ lý tưởng sẽ giúp chúng ta sở hữu giấc ngủ sâu, sáng dậy thoải mái.
Phòng ngủ đủ tối, hạn chế ánh sáng
Nhiệt độ nên duy trì ở mức 25 – 28 độ C
Không khí phòng ngủ lưu thông tốt, không bí khí nhưng cũng không quá thoáng để bị gió lùa
Sử dụng gối mềm mại, kích thước vừa phải. Không dùng gối quá cao hay quá cứng
Tư thế ngủ ngon giấc
Nếu muốn có một giấc ngủ ngon, chắc chắn bạn phải chọn tư thế đúng . Tư thế nằm sấp, nằm úp mặt gây cản trở máu lưu thông, đè nặng lên các cơ quan nội tạng làm cho giấc ngủ gián đoạn, hay gặp ác mộng.
Vậy nên khi đặt lưng xuống giường, bạn nên chọn ngay cho mình tư thế ngủ đúng đắn. Nên đặt gối ở dưới đầu gối để giữ hông cân bằng.
Tắm trước khi ngủ
Nghe có vẻ lạ vì mọi người thường cho rằng tắm sẽ làm cơ thể tỉnh ngủ. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học trước khi ngủ bạn chỉ cần tắm nhẹ nhàng bằng nước ấm rồi lau khô người. Việc tắm nước ấm giúp cơ thể và tâm trí được thư giãn để chuẩn bị cho giấc ngủ ngon.
Ngồi thiền trước khi ngủ
Thiền đã được chứng minh trong thực tế giúp ngủ ngon giấc hơn. Trước khi ngủ hãy dành ra 10 – 15 phút ngồi thiền. Thiền mang lại cảm giác tĩnh tại, thư giãn đầu óc, xua đi căng thẳng, lo âu.
Tuy vậy, muốn ngồi thiền hiệu quả cần đúng cách.
Ngồi trên giường, 2 chân xếp chéo nhau, tay để trên đầu gối chân
Nhắm mặt lại, hít thật sâu rồi thở ra từ từ, giữ tâm lý ổn định
Cứ lặp lại như vậy cho tới khi cảm thấy mệt, buồn ngủ
Khi báo thức kêu nên dậy ngay, không nên ngủ nướng
Nhiều người có thói quen cố ngủ nướng vài phút sau chuông báo thức. Điều này đã được khoa học chứng minh là không có tác dụng tích cực gì mà chỉ làm cho cơ thể mệt mỏi hơn mà thôi.
Tại Sao Ngủ Hay Nằm Mơ Linh Tinh Và Cách Khắc Phục
Ngủ là một hoạt động sinh học bình thường của mọi loài động vật trong đó có con người. Chúng ta cần ngủ để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi, phục hồi lại thể trạng sau một ngày dài hoạt động liên tục.
Ngủ mơ là hiện tượng rất bình thường biểu hiện bởi việc khi ngủ chúng ta nằm mơ thấy một sự vật nào đó. Phân tâm học còn cho rằng, mơ còn là cách chúng ta phản ánh những mong muốn và nhu cầu thầm kín mà trong thực tại ta không thể thực hiện được.
Đề cập đến cơ chế hình thành giấc mơ, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng bản chất của giấc ngủ là trạng thái gồm nhiều giai đoạn luân phiên, tiếp nối nhau và có tính lặp lại theo chu kỳ. Mỗi một chu kỳ ngủ sẽ gồm có 2 pha là pha nhanh (REM) và pha chậm (NON-REM). Giấc mơ sẽ xuất hiện trong pha nhanh.
Như vậy, trung bình mỗi đêm ngủ ta có khoảng 4-5 chu kỳ, mỗi chu kỳ kéo dài trong khoảng 90 phút và kết thúc mỗi chu kỳ là một giấc mơ. Cứ càng về sáng thì pha nhanh càng kéo dài và giấc mơ cũng dài hơn. Vì vậy, dù trong một giấc ngủ ta mới tới 4-5 lần nhưng thường sẽ nhớ “mang máng” lần mơ dài nhất, có người thậm chí không thể nhớ gì khi tỉnh dậy và tình trạng này là hết sức bình thường.
Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học thì nếu ngủ hay nằm mơ quá nhiều, giấc mơ tái đi tái lại liên tục nhiều lần thì sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý và sức khỏe của người đó.
Những ảnh hưởng về sức khỏe khi ngủ hay nằm mơ quá thường xuyên
Ngủ hay nằm mơ có thể khiến người uể oải, tinh thần không sảng khoái khi tỉnh giấc: Điều này sinh ra bởi việc nếu giấc mơ lặp đi lặp lại nhiều lần khiến người đó tỉnh giấc đột ngột khi đang mơ, phá vỡ chu trình giấc ngủ, khi ngủ bù giấc lại thì vẫn cảm thấy đau đầu, không thoải mái khi thức dậy vào sớm hôm sau.
Ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc: Ngủ hay nằm mơ báo hiệu vấn đề trong tâm lý và tiềm thức, gây ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng sống.
Ngủ hay nằm mơ có thể báo hiệu bệnh Parkinson
Ngoài những ảnh hưởng đến sức khỏe kể trên, ngủ hay nằm mơ còn có có thể báo hiệu về nguy cơ mắc bệnh Parkinson, chứng mất trí nhớ trong tương lai, theo Tiến sĩ John Peever ( nhà nghiên cứu thần kinh học tại Đại học Toronto – Canada).
Trong khi đó, thực tế có đến 80% người bị rối loạn giấc ngủ bị mắc bệnh synucleinopathies, mà Parkinson và chứng mất trí nhớ là rất điển hình. Vị Tiến sĩ này cũng nhấn mạnh rằng, tình trạng rối loạn giấc ngủ chính là một dấu hiệu cảnh báo sớm cho các bệnh lý này sẽ xảy ra vào khoảng 15 năm sau.
Tại sao ngủ hay nằm mơ?
Nằm mơ khi ngủ có thể xảy đến ở mọi người, mọi lứa tuổi và tính trạng sức khỏe. Một số yếu tố làm cho hiện tượng này dễ xảy đến hơn là:
Những áp lực về tâm lý như stress, căng thẳng quá độ, cú sốc về tinh thần, trầm cảm…
Người bị rối loạn về cảm xúc, bị tâm thần phân liệt.
Người nghiện rượu, di chứng sau chấn thương.
Người có tiền sử rối loạn giấc ngủ, người mắc bệnh tim mạch.
Ngủ quá nhiều đến mức mê mệt.
Cách hạn chế ngủ hay nằm mơ
Để hạn chế tình trạng ngủ hay nằm mơ, trước hết cần thay đổi hoặc khắc phục một số thói quen trong sinh hoạt và cuộc sống như:
Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao vừa sức thường xuyên để có một sức khỏe tốt.
Không lạm dụng rượu, bia, chất kích thích, thuốc ngủ.
Không ăn quá no hoặc để bụng quá đói nhất là khi sắp đi ngủ.
Hạn chế những căng thẳng về tâm lý và tinh thần quá mức khi ngủ.
Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng trước khi ngủ sẽ giúp ngủ ngon hơn.
Khi ngủ, không để tay gác lên ngực khiến ngực và tim bị chèn ép, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu đến tim và não.
Không ngủ quá nhiều, người trưởng thành chỉ nên ngủ tối đa 7-8 giờ mỗi ngày.
Nếu thường xuyên có vấn đề về giấc ngủ quá trầm trọng, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống thì cần nhờ đến sự trợ giúp về tâm lý của các bác sĩ, chuyên gia tâm lý.
Cách Ngủ Sâu Không Mơ Không Gặp Ác Mộng
Bạn hiểu như thế nào về giấc ngủ ngon thực thụ? Giấc ngủ cơ bản của mỗi người kéo dài từ 7 – 9 tiếng vào ban đêm. Một giấc ngủ ngon thực sự là giấc ngủ sâu và bạn không bị đánh thức bởi bất cứ tác động từ bên ngoài hay bên trong: gặp ác mộng, tiếng ồn, ánh sáng, muốn đi vệ sinh… Và điều quan trọng hơn cả là khi ngủ dậy bạn cảm thấy thoải mái, tinh thần sảng khoái không uể oải hay mệt mỏi.
Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ rằng giấc ngủ của con người được chia làm 4 giai đoạn chính, được gọi là 4 chu kỳ của giấc ngủ. Mỗi chu kỳ có thể kéo dài từ 90 – 110 phút với mục đích hồi phục lại sức khỏe vật lý thể chất và sức khỏe trí não sau một ngày làm việc.
Nếu 4 chu kỳ của giấc ngủ diễn ra như bình thường sẽ giúp bạn hồi phục được nhiều sức khỏe. Đó là lý do mỗi khi thức dậy sau giấc ngủ ngon bạn cảm thấy cơ thể khỏe khoắn hơn.
Thực ra, mọi người khi ngủ đều nằm mơ kể cả khi bạn nghĩ rằng bản thân không mơ. Như bạn biết, giấc ngủ được chia làm 4 chu kỳ khác nhau. Ở chu kỳ cuối cùng là thời điểm con người dễ đi vào giấc mơ nhất. Con người có thể nằm mơ ở các giai đoạn trước đó, nhưng thường xảy ra ở giai đoạn này nhất.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc bạn nằm ngủ có mơ hay không và mơ những gì. Tình trạng mệt mỏi căng thẳng, xem phim kinh dị gây ám ảnh, suy nghĩ quá nhiều về những việc ức chế, sử dụng đồ uống có cồn trước khi đi ngủ đều có thể khiến bạn ngủ không ngon với những giấc mơ xấu.
Các nhà nghiên cứu từ Arizona chỉ rõ, giấc mơ tốt đẹp có ảnh hưởng tốt đối với sức khỏe của bạn. Những giấc mơ đẹp có lợi ích trong việc tăng cường trí nhớ, cải thiện sức khỏe của mỗi người. Ngược lại với những giấc mơ xấu, ác mộng sẽ gây kiệt quệ tinh thần cũng như sức khỏe trí não của bạn. Và nằm ngủ mơ thường xuyên cũng không thực sự tốt đối với sức khỏe mỗi người. Đặc biệt đối với những người ngủ không sâu thì thường nằm mơ nhiều hơn.
Để có được giấc ngủ ngon, ngủ sâu không mộng mị nhiều các bạn cần chủ động hơn trong việc chuẩn bị cho giấc ngủ. Các bạn sẽ cần chuẩn bị một vài thứ nhằm đảm bảo cho giấc ngủ ngon và ngủ sâu.
Không gian phòng ngủ thoải mái, đủ thoáng.
Giường ngủ đủ êm ái, không gồ ghề gây khó ngủ.
Chăn ga gối thơm tho, sạch sẽ không có mùi khó chịu, không bị xơ, nhiều lông.
Không gian ngủ không được quá sáng, đảm bảo đủ độ tối để kích thích cơn buồn ngủ.
Đảm bảo phòng ngủ không ồn ào, có khả năng cách âm tốt sẽ tốt hơn cho giấc ngủ liền mạch.
Bên cạnh đó, trước khi đi ngủ bạn nên hạn chế việc ăn no hay uống nhiều nước, vận động quá mạnh, sử dụng chất kích thích hay thức uống có cồn.
Giữ tinh thần thoải mái, không căng thẳng, không lo nghĩ quá nhiều về những việc khác.
Trước thời gian đi ngủ khoảng 1 tiếng hạn chế sử dụng các loại thiết bị điện tử như điện thoại, tivi, máy tính…
Hạn chế việc xem phim ảnh kinh dị, phim gây ám ảnh dễ khiến bạn gặp ác mộng.
Chỉ cần lưu ý những điều quan trọng như trên sẽ giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ, có một giấc ngủ ngon liền mạch. Và quan trọng hơn là ít gặp phải ác mộng khiến bạn khó ngủ, tỉnh giấc hay mệt mỏi khi thức giấc. Hãy duy trì thói quen như trên bạn sẽ luôn có được giấc ngủ ngon và khỏe mạnh.
Với một số người không phải lúc nào cũng có thể đảm bảo chuẩn bị tốt cho giấc ngủ ngon. Hay đối với những người bị khó ngủ, mất ngủ thâm niên càng khó khăn hơn trong việc đi vào giấc ngủ. Các bạn có thể tham khảo về cách ngủ sâu không mơ bằng việc dùng thực phẩm bổ sung.
Super Strength Melatonin là thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên. Các thành phần của thuốc đều được chiết xuất từ tự nhiên, đảm bảo an toàn với người dùng. Các bạn có thể tìm hiểu và sử dụng sản phẩm nhằm cải thiện, điều hòa giấc ngủ của mình. Sản phẩm có công dụng cung cấp thêm melatonin giúp bạn dễ ngủ hơn, góp phần cải thiện trí nhớ, sức khỏe. Chuẩn bị cho giấc ngủ thật tốt, sử dụng thêm thực phẩm chức năng bổ sung là cách khiến bạn có giấc ngủ tốt như mong muốn.
[maxbutton id=”4″]
Bạn đang xem bài viết Cách Ngủ Ngon Không Nằm Mơ Sáng Dậy Khỏe Khoắn trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!