Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Khử Mùi Hôi Giày Đơn Giản Bay Mùi Nhanh Chóng # Top 11 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Khử Mùi Hôi Giày Đơn Giản Bay Mùi Nhanh Chóng # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Khử Mùi Hôi Giày Đơn Giản Bay Mùi Nhanh Chóng mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Khử mùi hôi của giày bằng muối ăn

Cùng với đó bạn nên sử dụng muối ăn để ngâm chân hàng ngày, đây cũng là cách khử mùi hôi chân khi đi giày hiệu quả.

2. Giấm táo giúp khử mùi hôi của giày

Một cách khác giúp bạn khử mùi hôi của giày da đó là sử dụng giấm táo. Trong giấm có chứa thành phần axit có tác dụng loại bỏ vi khuẩn và khử mùi hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy một miếng bông tẩy trang chấm vào giấm táo rồi chà xát bên trong đôi giày sau đó mang phơi khoảng 10 phút. Như vậy mọi mùi khó chịu của đôi giày sẽ biến mất ngay tức khắc.

3. Khử mùi hôi của giày với than hoạt tính

Than hoạt tính đặc biệt hiệu quả trong việc khử mùi hôi của giày. Tất cả những gì bạn cần làm là cho than hoạt tính vào trong một cái túi cùng với đôi giày của bạn và để như thế trong một giờ, mùi hôi sẽ không còn.

4. Tránh mùi hôi của giày với bột baking soda

Bột baking soda không chỉ được sử dụng để tẩy trắng quần áo mà chúng còn có khả năng thấm hút và khử mùi hôi cực tốt. Nếu đôi giày của bạn có xuất hiện mùi hôi khó chịu thì bạn chỉ cần rắc một ít bột baking soda vào trong giày để qua đêm. Nếu chưa hết mùi thì bạn có thể thực hiện tiếp trong một vài ngày là giày sẽ thơm tho trở lại.

5. Phơi giày dưới nắng

Phơi giày dưới nắng cũng là một mẹo khử mùi hôi giày hiệu quả. Ánh nắng mặt trời làm bốc hơi mồ hôi chân bám lại trên giày. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ áp dụng cho những đôi giày vải bởi nhiệt độ cao là kẻ thù của những đôi giày da.

6. Cho giày vào ngăn đá tủ lạnh

Để loại bỏ đôi giày hôi hám của bạn một cách cực đơn giản là cho giày vào ngăn đá tủ lạnh.

Cho đôi giày của bạn vào trong một túi nhựa kín rồi đặt nó vào bên trong tủ đá. Không khí lạnh có thể tiêu diệt hầu hết các loại nấm mốc và cả những vi khuẩn gây mùi.

Sau khi cho giày vào tủ khoảng 2 tiếng đồng hồ, mồ hôi bám lại trên giày sẽ ngưng tụ thành hạt, bạn chỉ cần gõ nhẹ cho chúng rơi ra và đôi giày đã thơm tho trở lại.

7. Tận dụng túi trà

Nếu còn đang loay hoay không biết cách khử mùi hôi giày mới hoặc cách trị hôi giày thì trà túi lọc là một gợi ý vô cùng đắt giá. Túi trà sau khi đã uống xong, phơi khô và cho vào trong giày mỗi khi sử dụng xong hoặc khi giày bốc mùi. Mùi của trà sẽ lấn át và đánh tan vi khuẩn gây mùi đó.

8. Vỏ cam, chanh, bưởi để khử mùi giày

Mùi hương của các họ cam, quýt, chanh, bưởi chứa tinh dầu rất thơm sẽ làm bay đi những mùi hôi khó chịu trong giày. Hoặc có thể nhỏ vài giọt tinh dầu hoa oải hương vào miếng lót giày, sẽ có tác dụng ức chế các vi khuẩn gây mùi.

9. Khử mùi hôi giày bằng cồn

Bạn có biết cồn cũng có thể giúp khử mùi hôi giày nhanh chóng. Bạn có thể làm bằng cách sau:

10. Loại bỏ mùi hôi bằng xịt khử mùi giày

Ngoài những mẹo khử mùi hôi giày trên thì bạn có thể sử dụng các loại xịt khử mùi giày đang được bán trên thị trường. Tuy nhiên, xịt có chứa một số thành phần hóa học có thể gây ngứa chân khi đi giày thường xuyên. Tốt nhất bạn nên dùng xịt vào buổi tối để có thời gian cho các chất hóa học thoát ra ngoài trước khi sử dụng.

Những cách khử mùi hôi giày trên rất đơn giản, và chỉ mất vài phút cho công đoạn làm sạch này. Đừng để mùi hôi giày làm ảnh hưởng đến cuộc sống và những mối quan hệ xung quanh. Bằng cách tận dụng triệt để những nguyên liệu có sẵn và cực kỳ dễ kiếm xung quanh để loại bỏ nỗi lo “rau mùi”.

Cách Khử Mùi Hôi Giày Đơn Giản Hiệu Quả Nhất

Bàn chân người có chứa hơn 25000 tuyến mồ hôi. Các độc tố gây nên bởi các vi khuẩn bám trên da gây nên mùi khó chịu. Nếu chân bạn thường xuyên có mồ hôi, lựa chọn tốt nhất là đi một đôi dép hở. Bởi giày kín làm ngăn cản sự bốc hơi làm tích tụ vi khuẩn trên da. Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng khi muốn diện một đôi 

1. Bột baking soda

  Hoặc hòa baking soda vào nước ấm (4 muỗng với 1 lít nước) để ngâm bàn chân 15-20 phút mỗi tối trong suốt một tuần.

2. Cho vào ngăn đá 

 

 

Có lẽ đây là cách đơn giản mà hiệu quả nhất cho các bạn, đó chính là bỏ đôi giày da của bạn vào trong túi nhựa kín rồi đặt nó vào trong tủ đá. Không khí lạnh có thể tiêu diệt các loại nấm mốc và vi khuẩn gây mùi. Đây là cách làm tương đối hiệu quả vì không khí lạnh có tác dụng khử vi khuẩn, khiến mùi hôi mốc trong đôi giày sẽ hết dần.

 

3. Muối

 

Không chỉ là gia vị, muối còn có công dụng khử mùi và làm sạch rất tốt và hiệu quả.

4. Than hoạt tính 

Ngày xưa con người chúng ta đã biết ứng dụng than củi trong khử mùi, như: khử mùi cơm khê, khử mùi ẩm mốc, đổ than củi xuống giếng để lọc nước giếng,… Đó là bước khởi đầu để sau này con người nghiên cứu phát triển ra than hoạt tính với công dụng khử mùi cao hơn hàng ngàn lần so với than củi. Vậy tại sao than hoạt tính lại hút khử mùi hiệu quả như vậy?

Than củi sau khi đã được hầm đưa qua 1 công đoạn hoạt hóa hơi nước 900 -1000

0

 C khiến cho những hạt than được tôi luyện và tạo thành những cấu trúc mao mạch như bọt biển vô cùng rộng lớn bên trong nó. Vì chính nhựng mao mạch giống như bọt biển này giúp hút giữ mùi rất hiệu quả. Khoa học tính toán được rằng 1 cm hạt than hoạt tính có diện tích mao mạch hơn cả diện tích 1 sân gold.

Than hoạt tính rất hiệu quả trong việc khử mùi hôi giày. Tất cả những gì bạn cần làm là cho than hoạt tính vào một cái túi cùng với đôi giày của bạn và để trong một giờ.

5. Giấm táo 

 

6. Phơi giày dưới nắng

 

Ánh nắng mặt trời giúp hấp thụ mùi hôi, tuy nhiên ánh nắng có thể làm hỏng đôi giày của bạn. Vì vậy không nên phơi giày dưới nắng quá lâu. Mỗi khi ẩm mốc, chúng ta đem giày ra phơi nắng khoảng 1 đến 2 giờ đồng hồ. Như vậy sẽ giúp đế giày khô ráo, thoáng mát mà đặc biệt khử mùi rất hiệu quả.

 

Làm sạch giày da lộn bằng dũa móng tay hoặc tẩy gôm

Thêm một mẹo nhỏ giúp đôi giày da lộn của bạn trông sạch sẽ tức thì đó chính là dùng dũa móng tay hoặc dùng tẩy bút chì. Đối với những vết bẩn dính trên bề mặt của chất liệu da lộn, nếu không quá dính chặt vào da thì bạn chỉ cần lấy dũa móng tay hơ nóng qua lửa rồi mài thật nhẹ nhàng. Một lúc sau các vết bẩn sẽ bị loại bỏ, trả lại cho bạn đôi giày như mới.

Đối với các vết bẩn cứng đầu hơn, để làm sạch chúng bạn hãy dùng chiếc tẩy bút chì và tẩy nhẹ. Chỉ sau một lúc, những vết bẩn trên giày sẽ được làm sạch ngay đấy.

Đánh bật vết ố bằng nước sạch

Có thể bạn chưa biết, nhưng nước cũng chính là một trong những nguyên nhân tạo nên những vết ố trên bề mặt giày da lộn. Để làm sạch chúng cũng không hề khó, bạn chỉ cần xịt một ít nước sạch lên bề mặt giày, rồi dùng miếng mút hoặc vải khô thấm nhẹ rồi để khô giày trong ít nhất trong 1 đêm. Cách làm sạch giày da lộn này cũng giúp cho màu da lộn không bị phai đi.

Trong khi để giày khô, bạn nên chèn thêm bên trong một khuôn giày gỗ hoặc giấy báo bên trong để giữ cho form của giày không bị biến dạng. Đến khi giày khô bạn chỉ cần dùng bàn chải làm sạch giày như bước phía trên là được.

Tẩy sạch vết dầu bằng bàn chải

Nếu bị dính bùn hãy để chúng khô tự nhiên

Khi giày da lộn của bạn bị dính bùn, bạn chỉ cần giũ cho bớt bẩn đi sau đó để khô. Sau khi giày khô, bạn dùng tay nhẹ nhàng gỡ bỏ từng miếng bùn ra khỏi giày, cuối cùng hãy dùng bàn chải chà nhẹ lại một lần nữa là sạch.

Luôn sử dụng dung dịch bảo vệ chuyên dụng

Tẩy vết bẩn cứng đầu bằng dấm

Chúng ta chia mùi hôi giày ra làm 3 loại là hôi nhẹ, hôi vừa và hôi kinh khủng.

Đối với những đôi giày hôi nhẹ:

 10 bi kip danh bay mui hoi giay nhanh chong

Dùng chanh để khử mùi hôi của giày. 

Đối với những đôi giày hôi vừa:

Cách 2: Bạn xắt lát chanh ra và tách một vài mảnh vỏ ra, nhồi vào giày và để nó qua đêm. Mẹo này giúp giày của bạn có mùi chanh dễ chịu. 

Cách 3: Đối với những đôi giày bạn không giặt được và mùi nó quá tệ. Đổ chất tẩy rửa vào đầy tô và nhúng một ít bông gòn vào đó. Bạn nhồi bông gòn vào giày, trải càng rộng càng tốt. Như thường lệ, để nó qua đêm, sáng hôm sau bỏ hết bông ra, mùi hôi sẽ biến mất.

Đối với những đôi giày quá hôi:

Cách 1: Bạn bỏ giày vào một cái áo gối và thắt chặt lại để nó không xê dịch được. Bạn bỏ nó vào máy giặt, bỏ thêm vài cái khăn để hỗ trợ. Bạn chọn chế độ giặt bằng nước nóng, xong để vào máy sấy. Sau khi xong, bạn có ngay một đôi giày vải thơm tho.

Cách 2: Bạn đổ nước vào xô nhưng đừng quá đầy, nhúng giày vào thùng và cho một nắm thuốc dùng để tẩy sạch răng giả vào. Để thuốc hoạt động và nó sẽ diệt vi khuẩn và mùi trên giày của bạn. Sau 10 phút, bạn lấy ra và trải trên một cái khăn khô. Sau vài tiếng đồng hồ, bạn sẽ có một đôi giày thơm mùi bạc hà.

Ngoài ra còn có 1 số mẹo khử mùi hôi chân tại nhà hiệu quả nhất:

1. Cách đi giày da mới

Nhiều người không thích đi dày da mới, vì nó thường cứng, làm đau gót chân. Để làm cho giày không bị cứng, ta dùng một miếng mút thấm ướt rồi lau. Phần da đó sẽ mềm, khi đi vào sẽ không bị khó chịu nữa.

Tuy nhiên bạn nên hạn chế làm vậy, vì làm ướt bề mặt da thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của giày.

 

2. Cách lau giày :

– Vỏ chuối :

Trong vỏ chuối có chất danning, nếu ta dùng để lau vết bẩn dầu trên giày da (hoặc túi da, ví da) thì vết bẩn không những sạch mà bề mặt da còn sạch như mới.

– Sữa bò:​

 

Sữa bò còn thừa dùng để lau giày giúp da giày không khô nứt.

Sau khi uống còn thừa hoặc sữa để lâu đã bị hỏng, ta không nên vứt bỏ, mà có thể dùng để lau giày và các đồ da khác. Cách làm này giúp cho da giày không bị khô nứt.

 

3. “Hồi xuân” cho giày

– Giày da sau khi cất đi khoảng nửa năm, da thường trở nên cứng.Lúc này, ta không nên lấy giày đi luôn, mà nên xoa ít nước lên những chỗ bị cứng. Sau 1 ngày, giày sẽ mềm ra, khôi phục lại hình dạng ban đầu.

– Nếu giày da xuất hiện các vết nhăn hoặc vết nứt, ta có thể bôi lên trên bề mặt da một ít lòng trắng trứng, sau đó mới dùng xi để đánh giày

 

Lòng trắng trứng giúp xóa các vết nhăn và nứt trên da giày.

– Với những đôi giày lâu ngày không đánh xi, lớp dầu trên bề mặt da sẽ dần mất đi, giày trở lên khô cứng. Ta xoa một lớp kem vadơni lên bề mặt da, đợi cho da đã hấp thụ kem rồi đánh xi lên. Như vậy bề mặt da sẽ mềm trở lại.

 

4. Làm mới giày đen đã cũ

Khi giày đen đi lâu, đi nhiều bị nhạt màu, ta dùng bút lông thấm đẫm mực Tàu đã được chấm vào lòng trắng trứng rồi mài lên nghiên cho bề mặt da dày nhiều lần. Với những chỗ bị phai màu nhiều và những chỗ có vết nứt, ta có thể quét mực nhiều hơn. Quét xong, ta đem đôi giầy nam ấy ra chỗ thoáng gió phơi khô. Tiếp đó, ta đánh xi lên, dùng bàn chải, chải nhẹ giày sẽ lại đen bóng như mới.

 

5. Cách cất giữ và bảo quản giày da

– Bảo quản: cách bảo quản giày da tốt nhất là ít dầm nước và năng đánh giày.

Cho giày vào hộp, để nơi khô ráo. ​

6. Chống rụng lông cho giày da cao cổ

Đi giày lông vào mùa đông rất ấm, nhưng mỗi khi cởi ra, bạn lại thấy một dúm lông trong giày bị tuột, bám đầy vào tất. Nếu tình trạng này kéo dài, có lẽ chưa hết một mùa đông, lông trong giày sẽ rụng gần hết. Để cải thiện tình trạng trên, ta có thể đi bên ngoài đôi tất thường ngày một đôi tất da chân hoặc tất ni lông trơn bóng, như vậy khi cởi giày ra, lông trong giày sẽ không rụng nữa.

 

7. Điều cần lưu ý khi phơi giày vải

Nhét đá cuội vào giày sau khi giặt sẽ không bị biến dạng.

 

8. Cách giữ sạch dây giày màu trắng

Nếu dây giày của bạn màu trắng, bạn quét lên lỗ luồn dây một lớp thuốc đánh móng tay không màu. Như vậy dây giày khi luồn qua lỗ sẽ không bị bẩn.

 

9. Cách giữ cho các loại dép xốp, dép tông dùng được lâu hơn

Khi mới mua dép tông hoặc dép xốp, ta nên cho dép vào ngâm trong nước muối nửa ngày rồi mới bắt đầu đi. Làm như vậy, dép sẽ không dễ bị nứt, thời gian dùng được sẽ lâu hơn.

 

10. Khử mùi các loại dép xốp có đế cao su​

 

Phun rượu trắng vào trong đế giày sẽ không còn mùi hôi nữa.

Các loại giày, dép có đế cao su sau một thời gian đi thường có mùi rất khó chịu. Để khử mùi, ta giặt sạch giày, dép rồi phơi khô, phun một ít rượu trắng vào trong đế giày. Sau đó ta đem phơi khô. Như vậy giày, dép sẽ không còn mùi hôi nữa.

 

11. Cách làm cho giày hết bị ẩm ở bên trong

Với những người nhiều mồ hôi, giày thường có hiện tượng ẩm. Trước khi đi ngủ, tanên đặt vào trong một túi vải nhỏ đựng bột vôi. Như vậy, khi tỉnh dậy, giày sẽ khô ráo, đi vào chân cảm thấy dễ chịu hơn nhiều, đồng thời còn tránh được bệnh thấp khớp.

 

12. Làm lót giày đơn giản

Lấy một quả mướp già đã khô, bỏ hạt, bỏ vỏ, cắt thành 2 mảnh, sửa sao cho vừa với đế giày. Như vậy ta đã tự tạo cho mình một đôi lót giày đơn giản. Sở dĩ làm như vậy vì mướp vốn là do sơ tạo thành, khả năng hút ẩm rất tốt, lại thoáng khí, hơn nữa lại rất kinh tế tiết kiệm.

 

Đế giày làm bằng xơ mướp hút ẩm tốt lại tiết kiệm.

13. Cách tính số đo giày

Hiện nay có hai loại số đo giày khác nhau, nhiều bạn biết được cách này, lại không biết được cách kia nên khi nhờ mua giày rất phiền. Ta có thể căn cứ theo cách tính sau để tính số giày của mình: nếu bạn biết số đo giày của bạn là 40, vậy cách tính loạt số giày kia sẽ là (40 + 10):2 = 25. Còn nếu bạn biết ngược lại thì cách tính này sẽ ngược lại.14. Cách làm mềm xi giày bị cứng

Khi xi đánh giày bị cứng, bạn nhỏ một ít xăng hoặc dầu hoả vào, trộn đều lên, xi lại dùng được như cũ.15. Cách bảo quản xi đánh giày

Để bảo quản được xi đánh giày, ta cho xi đã được bọc cẩn thận vào để trong tủ lạnh, như vậy xi sẽ không bị khô cứng nữa.

Cho xi đã được bọc cẩn thận vào tủ lạnh.

16. Cách tính độ dài của tất

Khi đi mua tất nếu không biết mình đi tất cỡ nào, bạn có thể tính độ dài của tất bằng cách sau: dùng một bên bàn tay nắm thành nắm đấm, tay kia cho tất (phần từ mũi chân đến gót chân) bao bọc quanh vòng to nhất của nắm đấm. Nếu vừa đúng một vòng, đó chính là đôi tất vừa chân bạn. Đối với những người bình thường, chiều dài của bàn chân bao giờ cũng bằng chiều dài vòng to nhất của nắm đấm tay người đó.

 

17. Cách giặt sử dụng tất giấy

Để tất giấy được sử dụng bền hơn, trước tiên ta phải đem tất đã bẩn đi giặt sạch, sau đó nhỏ vài giọt giấm ăn vào nước ấm, ngâm tất một lúc rồi đem phơi khô. Sau khi giặt qua nước ấm, sợi ni lông của tất sẽ dai bền hơn, đồng thời còn khử được mùi hôi của tất khi đi lâu.

Nhỏ vài giọt giấm ăn vào nước ấm, ngâm tất một lúc rồi phơi khô.

 

18. Cách vá tất giấy

Với những đôi tất giấy không may bị vướng rách, thủng 1 lỗ, ta có thể lập tức dùng thuốc đánh móng tay trong suốt không màu quét lên chỗ bị móc, làm như vậy không những che được vết rách lại giúp cho vết rách ở tất không bị lan rộng ra.

 

Mong rằng những mẹo trên sẽ giúp ích cho các bạn trong việc chăm sóc giày cưng của mình tốt hơn!!!

5 Cách Khử Mùi Hôi Của Giày Đơn Giản Và Cực Hiệu Quả Tại Nhà

Bất kể khi sử dụng một món đồ nào đấy trên cơ thể thì các món đồ đấy sẽ tiếp xúc với da và ngấm mồ hôi nên việc có mùi và những mùi hôi khó chịu phát ra là điều lẽ tất nhiên mà bạn luôn cảm nhận thấy. Đối với giày cũng vậy, hơn nữa khi đi giày lại bí bách, đôi chân không được “thở” nên mùi hôi ở chân khiến bạn khó chịu vô cùng.

XEM THÊM: Mẹo khử mùi giày da mới mua

Cách khử mùi hôi giày bằng những nguyên liệu đơn giản dễ kiếm, loại bỏ mùi hôi chân nhanh chóng và dễ dàng, mang lại sự thoải mái và thơm tho cho đôi chân sau mỗi lần sử dụng giày.

5 Cách Khử Mùi Hôi Của Giày Đơn Giản

Tận dụng những nguyên liệu có sẵn trong nhà sau khi sử dụng để khử mùi hôi giày đơn giản như: chanh, túi bã chè, bã cà phê, baking soda,  phấn rôm trẻ em, giấy báo vụn…

1. Đối với chanh

Cắt một vài lát chanh và sử dụng vỏ chanh tươi cho vào trong miếng lót giày để khử mùi hôi giày.

2. Đối với bã chè, bã cà phê

Đặc biệt: Khử mùi hôi bằng xịt khử mùi Shoeboy’s

3. Đối với phấn rôm trẻ em

Rắc phấn rôm trẻ em và chân để làm mềm mại và thơm chân, rắc thêm một chút vào giày để khử mùi hôi của giày sau mỗi lần sử dụng.

4. Đối với giấy báo vụn

5. Đối với baking soda

Cũng tương tự như các cách trên, rắc bột soda và giày và để khô cho tới sáng hôm sau.

Nguyên nhân dẫn đến mùi hôi giày

Để có thể chữa trị tận gốc những mùi hôi giày chúng ta cần điểm qua những nguyên nhân cơ bản dẫn tới mùi hôi ở giày, cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan như:

Do mồ hôi chân của bạn tiết ra nhiều vì trời nắng nóng

Do bạn vệ sinh chân, tất và giày chưa tốt, chưa thường xuyên

Do bạn sử dụng giày lâu ngày và dùng 1 đôi liên tục

Do chất liệu đôi giày và thiết kế không thông thoáng khiến chân bị bí bách

Cách Khử Mùi Hôi Thịt Dê Khi Chế Biến Đơn Giản, Nhanh Nhất

Thịt dê là món ăn nhiều nạc, ít mỡ, ít cholesterol, có tính nhiệt và có tác dụng trợ dương, bổ huyết, rất tốt cho phụ nữ mới sinh nở. Bên cạnh đó, thịt dê còn có tác dụng giải độc, chữa đau lưng, chóng mặt, nhức đầu… Hầu như tất cả bộ phận của con dê đều có thể sử dụng để làm thuốc và thịt dê là nguồn thực phẩm dinh dưỡng được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, có một vấn đề gặp phải đó là không phải ai cũng biết cách khử mùi hôi của thịt dê khi chế biến

Nguyên nhân thịt dê bị hôi

Mùi hôi của thịt dê xuất phát từ tuyến mùi của chú dê nằm ẩn trên đầu phía sau cặp sừng. Thịt dê bị hôi do bị nhiễm chất mà tuyến hôi ở trên sừng của nó. Đó là mùi quyến rũ bạn tình và cũng là lời khiêu chiến đối với tình địch của loài dê

Trong quá trình chế biến thịt dê, người đồ tể phải dùng dao cắt tiết thật bén và chỉ cắt một nhát, cắt phải đứt gân cổ và khi cắt phải nhằm giữa cổ con vật. Như vậy tuyến mùi của dê mới không kịp lan tỏa xuống các mạch máu. Dù vậy, ngay sau khi xả thịt, người đồ tể còn phải nhanh tay tìm một số mạch máu trong cơ thể dê để loại bỏ tức khắc.

Vì khi dê bị tấn công nó sẽ phát ra mùi từ tuyến mùi này như một tín hiệu phản xạ tự nhiên. Nếu không nhanh chóng cắt hết các mạch máu chính dẫn tới các bộ phận thì thịt dê sẽ rất hôi.

Nhưng không phải người nào cũng biết được điều này để phòng tránh. Chỉ có những người thợ chuyên mổ thịt dê trong các cửa hàng mới biết những bí quyết riêng của mình

Những cách sơ chế thịt dê với món luộc

Bỏ thịt dê cắt thành miếng vào nồi nước sôi, thêm một ít bã rượu theo tỉ lệ: cứ 500g thịt dê thêm 500g nước và 25g bã rượu. Nếu không có bã rượu thì có thể cho thêm giấm theo tỉ lệ: 1 kg thịt dê cho 50g giấm, thịt nấu sẽ không có mùi hôi nữa

Khi nấu thịt dê, chỉ cần cho thêm vài miếng vỏ quýt hoặc tắc, mùi hôi của thịt dê sẽ hết ngay.

Trụng sơ thịt dê trong nước sôi có vài tép sả hoặc 1, 2 khúc mía.

Còn có thể khử mùi dê bằng cách bóp thịt với một tí rượu trắng có trộn gừng bằm nhuyễn. Sau đó xả lại bằng nước lạnh. Hoặc có thể thay bằng bia để khử mùi.

Rửa sạch thịt dê lại bằng nước nóng, sau đó cắt thành những miếng to rồi cho một lượng hương liệu vừa phải (hồi hương, quế, hồ tiêu… tốt nhất là hồi hương và quế), cho cả vào nồi luộc tới lúc sôi thì vớt thịt ra là đã hết mùi hôi. Gói tía tô, sa nhân, đinh hương, sơn trà đã đập dập và thái nhỏ vào một miếng vải sô sạch, túm chặt và cho vào nồi nấu thịt dê sẽ khử mùi hôi và còn giúp cho thịt dê có hương vị ngon hơn

Cách làm sạch mùi hôi thịt dê với món xào

Ngâm thịt dê bằng một chén chè đặc trước khi xào. Đầu tiên, xào khô, đợi nước trong nồi cạn, khi nước gần cạn hết thì thêm vào nồi một ít nước chè đặc, cứ thế lặp lại 2-3 lần, mùi hôi của thịt dê sẽ bay hết mà thịt lại thơm giòn hơn. Cho tỏi khô vào nồi xào cùng với thịt dê theo tỉ lệ 500g thịt dê dùng 25g tỏi. Xào được ít phút thì thêm ít nước và đun nhỏ lửa.

Khi xào nấu thịt dê, cho vào nồi 2-3 vỏ hạt đào hoặc quả sơn trà hay một củ cà rốt (hoặc củ cải) có chọc lỗ thủng cùng nấu sẽ vừa khử mùi hôi của thịt dê, vừa làm cho thịt chóng chín. Ngoài ra, cũng có thể thêm khoảng 1/3 đến 1/2 thìa bột cari vào sẽ khử được mùi hôi của dê.

Nhưng không phải ai làm thịt dê cũng tuân thủ được quá trình trên. Vì vậy, nếu không thực hiện được những quy trình như một người đồ tể thực thụ, bạn chỉ cần bỏ túi những mẹo đơn giản để khử mùi, giúp thịt dê bớt hôi như trên là đã có thể chế biến được món dê ngon, hấp dẫn rồi

Lưu ý khi chọn thịt dê

Đó là thịt dê luôn có mùi đặc trưng, chưa quen có thể hơi khó ngừi, càng phần thịt sẽ càng có mùi rõ. Nêu nếu bạn đi mua ở ngoài, thịt dê giả sẽ ít mùi hơn do đấy là mùi nhân tạo. Bạn cũng có thể phân biệt bằng mắt bởi thịt dê thật thì lớp da khá mỏng, nạc nhiều, không dày bì như thịt bê.

Ngay cả khi nấu chín, thịt dê cũng có mùi đặc trưng, hơi ngái, hơi nồng và béo theo kiểu riêng, khác hẳn thịt bê hay thịt bò, nên khi nấu lên mà không có mùi dê là hỏng bét.

Ngoài ra, thì nầm dê là bộ phận nặng mùi nhất, nhưng cũng nhiều người thích nên nếu ra chợ mà không khéo có thể lựa nhầm nầm heo giả dê. Nầm dê thật mùi hoi sữa, có da dê và lớp mỡ chứa nhiều tuyến sữa, có thể nhìn rõ cả phần “đầu ti” của chú dê.

Khi chế biến thì có vị ngậy, ngon và hơi mùi sữa, ăn sần sật. Nầm dê làm giả từ thịt lợn thì ít trắng hơn, do được tẩm ướp bằng hóa chất nên khi rửa thường có mùi khó ngửi.

Bạn đang xem bài viết Cách Khử Mùi Hôi Giày Đơn Giản Bay Mùi Nhanh Chóng trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!