Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Hay Giúp Trẻ Sơ Sinh Hết Rướn Mình, Vặn Mình Khi Ngủ # Top 4 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Hay Giúp Trẻ Sơ Sinh Hết Rướn Mình, Vặn Mình Khi Ngủ Mới Nhất # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hay Giúp Trẻ Sơ Sinh Hết Rướn Mình, Vặn Mình Khi Ngủ mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Được viết bởi Nguyễn Chi

Trị dứt điểm tật giật mình và hay khóc thét giữa đêm ở trẻ

1. Vì sao bé vặn mình, rướn mình khi ngủ? Trẻ rướn mình, vặn mình kéo dài ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ

Lý giải cho điều này, dân gian quan niệm rằng trẻ vặn, rướn mình khi ngủ chứng tỏ trẻ đang phát triển, mau lớn. Một số khác lại giải thích rằng, lý do trẻ vặn mình vì trẻ chưa quen với môi trường sống bên ngoài do khi còn nằm trong bụng mẹ, tử cung quá nhỏ và ôm trẻ “chặt” đến nỗi con không được cử động nhiều ở những tuần cuối thai kỳ. Vì vậy, khi ra ngoài, trẻ chưa quen với không gian rộng lớn nên thường vặn vẹo, khua tay, múa chân trong tháng đầu sau sinh.

Một lý giải khác cũng được nhiều chị em rỉ tai nhau do mẹ chưa vệ sinh sạch sẽ lớp lông măng sau lưng trẻ. Lớp lông măng này chính là nguyên nhân khiến trẻ ngứa ngáy và nằm vặn vẹo, rướn mình do khó chịu.

Tuy nhiên, theo các bác sĩ, việc trẻ hay rướn mình, vặn mình khi ngủ có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ bị thiếu canxi, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh.

Nguyên nhân do trong tháng đầu mới sinh, nhu cầu cần canxi của trẻ rất cao để phát triển nhưng sau khi rời bụng mẹ, lượng canxi bị giảm đột ngột khiến trẻ bị thiếu hụt dẫn tới các hiện tượng rướn người, vặn người, gồng đỏ mặt, khóc và hay thức giấc nửa đêm…

2. Khắc phục tình trạng rướn người, vặn mình ở trẻ

Rướn mình, vặn mình ở trẻ sơ sinh hoặc khóc tới tím tái mặt kéo dài sẽ ảnh hưởng nặng nề tới sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ sau này. Chưa kể, một số trẻ có thể bị biến dạng xương chân tay, chậm mọc răng, rụng tóc hoặc nguy hiểm hơn có thể tử vong do co thắt thanh quản vì thiếu canxi. Vì vậy, để khắc phục triệt để hiện tượng này mẹ cần phải bổ sung canxi đầy đủ cho trẻ bằng cách:

– Thường xuyên cho trẻ tắm nắng lúc sáng sớm để trẻ hấp thu vitamin D. Vitamin D có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chuyển hóa canxi, giúp trẻ dễ dàng hấp thụ được canxi hơn. Thực tế cho thấy, rất nhiều bà mẹ Việt vẫn nuôi con theo qua niệm kiêng cữ xưa như tránh nắng, tránh gió khi trẻ còn trong tháng. Việc kiêng khem quá mức này ảnh hưởng lớn tới việc hấp thụ canxi ở trẻ nhỏ, dẫn tới trẻ trong tháng đều có hiện tượng vặn mình, rướn mình, khóc đỏ au mắt, tím tái vì thiếu canxi.

Tắm nắng rất tốt cho trẻ

+ Thời gian tắm nắng từ 10 – 15 phút. Mẹ cần cởi bớt quần áo trẻ để tắm, cởi từ từ, không nên cởi hết một lúc khiến cơ thể trẻ chưa quen có thể bị cảm nắng. Sau khi tắm nắng xong cần lấy khăn mềm lau sạch mồ hôi và cho trẻ ngồi trong nơi thoáng mát, mặc quần áo cotton rộng.

+ Có thể tắm nắng liên tục như vậy tới khi trẻ lớn hơn.

– Nguồn canxi thời điểm này được cung cấp từ sữa mẹ, vì vậy mẹ cần ăn uống đầy đủ, tăng cường các thực phẩm giàu canxi như cá hồi, cá ngừ, cá thu và uống thêm các thực phẩm bổ sung canxi. Ngoài ra, mẹ cũng cần tắm nắng để cơ thể hấp thu canxi tốt hơn.

Các bác sĩ cũng khuyên rằng, các mẹ sau sinh không nên kiêng khem nhiều như chỉ ăn thịt nạc rang khô với mắm, muối, gừng, nghệ, ăn rau luộc thông thường… Nên thay đổi thực ăn đa dạng, đầy đủ dinh dưỡng, có như vậy con trẻ mới có thể khỏe mạnh khi bú sữa từ mẹ.

– Nếu tình trạng rướn mình, vặn mình kéo dài, trẻ khó ngủ, hay trớ, kém ăn mẹ cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để biết tình trạng thiếu canxi của con ở mức độ nào. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc bổ sung vitamin D cho trẻ, giúp trẻ có thể hấp thụ canxi tốt hơn ngoài việc tắm nắng và uống sữa thông thường. Ngoài ra, mẹ tuyệt đối không được tự cho trẻ uống vitamin D nếu chưa có sự hướng dẫn của thầy thuốc.

Nằm ngửa, nằm nghiêng, nằm sấp: Tư thế nào mới tốt cho trẻ

9 nguyên nhân khiến trẻ hay thức dậy và khóc lúc nửa đêm

Mách mẹ những cách tắm nắng an toàn cho trẻ sơ sinh

Trẻ Sơ Sinh Rướn Mình, Vặn Mình Khi Ngủ: Hết Ngay Chỉ Nhờ Cách Này

Trẻ rướn mình, vặn mình kéo dài ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ

Lý giải cho điều này, dân gian quan niệm rằng trẻ vặn, rướn mình khi ngủ chứng tỏ trẻ đang phát triển, mau lớn. Một số khác lại giải thích rằng, lý do trẻ vặn mình vì trẻ chưa quen với môi trường sống bên ngoài do khi còn nằm trong bụng mẹ, tử cung quá nhỏ và ôm trẻ “chặt” đến nỗi con không được cử động nhiều ở những tuần cuối thai kỳ. Vì vậy, khi ra ngoài, trẻ chưa quen với không gian rộng lớn nên thường vặn vẹo, khua tay, múa chân trong tháng đầu sau sinh.

Một lý giải khác cũng được nhiều chị em rỉ tai nhau do mẹ chưa vệ sinh sạch sẽ lớp lông măng sau lưng trẻ. Lớp lông măng này chính là nguyên nhân khiến trẻ ngứa ngáy và nằm vặn vẹo, rướn mình do khó chịu.

Tuy nhiên, các chuyên gia Nhi khoa cho rằng, việc trẻ hay rướn mình, vặn mình khi ngủ có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ bị thiếu vitamin, canxi hoặc mất cân bằng hệ thần kinh, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh. Nguyên nhân do trong tháng đầu mới sinh, nhu cầu cần canxi của trẻ rất cao để phát triển nhưng sau khi rời bụng mẹ, lượng canxi bị giảm đột ngột khiến trẻ bị thiếu hụt dẫn tới các hiện tượng rướn người, vặn người, gồng đỏ mặt, khóc và hay thức giấc nửa đêm…

Khắc phục tình trạng rướn người, vặn mình ở trẻ

Rướn mình, vặn mình ở trẻ sơ sinh hoặc khóc tới tím tái mặt kéo dài sẽ ảnh hưởng nặng nề tới sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ sau này. Chưa kể, một số trẻ có thể bị biến dạng xương chân tay, chậm mọc răng, rụng tóc hoặc nguy hiểm hơn có thể tử vong do co thắt thanh quản vì thiếu canxi. Vì vậy, để khắc phục triệt để hiện tượng này mẹ cần phải bổ sung canxi đầy đủ cho trẻ bằng cách:

– Thường xuyên cho trẻ tắm nắng lúc sáng sớm để trẻ hấp thu vitamin D. Vitamin D có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chuyển hóa canxi, giúp trẻ dễ dàng hấp thụ được canxi hơn. Thực tế cho thấy, rất nhiều bà mẹ Việt vẫn nuôi con theo qua niệm kiêng cữ xưa như tránh nắng, tránh gió khi trẻ còn trong tháng. Việc kiêng khem quá mức này ảnh hưởng lớn tới việc hấp thụ canxi ở trẻ nhỏ, dẫn tới trẻ trong tháng đều có hiện tượng vặn mình, rướn mình, khóc đỏ au mắt, tím tái vì thiếu canxi.

+ Thời gian tắm nắng từ 10 – 15 phút. Mẹ cần cởi bớt quần áo trẻ để tắm, cởi từ từ, không nên cởi hết một lúc khiến cơ thể trẻ chưa quen có thể bị cảm nắng. Sau khi tắm nắng xong cần lấy khăn mềm lau sạch mồ hôi và cho trẻ ngồi trong nơi thoáng mát, mặc quần áo cotton rộng.

+ Có thể tắm nắng liên tục như vậy tới khi trẻ lớn hơn.

– Nguồn canxi thời điểm này được cung cấp từ sữa mẹ, vì vậy mẹ cần ăn uống đầy đủ, tăng cường các thực phẩm giàu canxi như cá hồi, cá ngừ, cá thu và uống thêm các thực phẩm bổ sung canxi. Ngoài ra, mẹ cũng cần tắm nắng để cơ thể hấp thu canxi tốt hơn.

Các bác sĩ cũng khuyên rằng, các mẹ sau sinh không nên kiêng khem nhiều như chỉ ăn thịt nạc rang khô với mắm, muối, gừng, nghệ, ăn rau luộc thông thường… Nên thay đổi thực ăn đa dạng, đầy đủ dinh dưỡng, có như vậy con trẻ mới có thể khỏe mạnh khi bú sữa từ mẹ.

Để được tư vấn cụ thể về tình trạng sức khỏe của trẻ, ba mẹ vui lòng gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe 1800.8070 để được chuyên gia hỗ trợ.

Khi Nào Trẻ Sơ Sinh Hết Vặn Mình?

Vặn mình là một biểu hiện sinh lý bình thường hầu hết ở trẻ sơ sinh, tuy nhiên điều đó vẫn khiến một số không ít bà mẹ lo lắng do không biết nguyên nhân từ đâu và khi nào sẽ hết. Vì vậy hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho các bà mẹ thông tin khi nào trẻ sơ sinh hết vặn mình?

Vặn mình ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Đây được xem là một hiện tượng bình thường và nó thường xuất hiện khi trẻ đã được khoảng 2 – 3 tháng tuổi nhưng đôi lúc cũng sớm hơn khoảng 10 – 15 ngày sau khi sinh. Vặn mình ở trẻ sơ sinh sẽ có vấn đề nếu nó kèm theo các triệu chứng sau:

+ Trẻ khó ngủ hay ngủ ít cả ngày lẫn đêm;

+ Trẻ rất hay quấy khóc vào ban đêm trước hoặc trong khi ngủ;

+ Đổ mồ hôi nhiều, rụng tóc và chậm lên cân trong vòng 3 tháng đầu.

Nguyên nhân dẫn đến vặn mình ở trẻ sơ sinh

Do trẻ bị thiếu vitamin D hoặc do bị còi xương, lúc này cha mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để được tư vấn;

Trẻ vặn mình cũng có thể do bé không được bú đủ, tã ướt hoặc trời quá nóng hay quá lạnh;

Do trẻ đang cảm thấy mệt: đây là một trong những lý do thường gặp nhất. Trẻ mệt do các tác nhân bên ngoài như thời tiết,… hoặc do sau khi trẻ ăn quá no hay quá đói;

Thể hiện cảm xúc: vặn mình là trong cách để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ trong trẻ thường là: sự tức giận, buồn,… hoặc là không thích thức ăn, mặc quần áo quá chật chội;

Do nôn trớ: nôn trớ là hiện tượng khi thức ăn bị trào ngược ra ngoài, là một hiện tượng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và có sự tham gia của cơ bắp ở thực quản. Khi cơ bắp co bóp để thực hiện nhiệm vụ đẩy thức ăn thì trẻ sẽ vặn mình kết hợp với gập mình;

Do chứng ngưng thở tắc nghẽn: khi ngủ, bé sẽ vặn mình và sau đó bỗng giật mình rồi tỉnh giấc, òa khóc. Đây là một dấu hiệu cho thấy sự tắc nghẽn mãn tính ở đường hô hấp của trẻ sơ sinh. Với trường hợp này cần phải được điều trị sớm bằng thuốc hoặc thực hiện phẫu thuật;

Do thần kinh bị tổn thương: thần kinh trẻ có thể bị tổn thương do áp lực lúc sinh để, đôi khi có thể là do mọc răng làm răng bị ê buốt, đau nhức. Điều đó làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh nối đến với não, cuối cùng dẫn đến vặn mình;

Do chứng bại não: Đây là bệnh thương gây ra một loạt các rối loạn chuyển động cơ, do một phần hay một bộ phận nào đó ở trong não bị tổn thương. Nếu như thấy trẻ không thể kiểm soát được cơ thể khi vặn mình;

Hội chứng Asperger: Hội chứng này cũng được xem là một phần của chứng rối loạn tự kỷ nhưng nó lại ít nghiêm trọng hơn. Trẻ bị chứng này một phần cũng gặp khó khăn trong việc giao tiếp hoặc phi ngôn ngữ, giao tiếp không lời;

Động kinh: Một trong những tình trạng khẩn cấp và cần được cấp cứu ngay lập tức. Trẻ lúc này đang phải trải qua các cơn co thắt rất nghiêm trọng và nguy hiểm. Đó cũng có thể là dấu hiệu mắc một bệnh thần kinh nào đó.

Trẻ vặn mình đến khi nào thì hết?

+ Trong các trường hợp bình thường không có dấu hiện khác kèm theo thì chỉ khoảng tháng thứ 2 hoặc tháng thứ 3 là trẻ sẽ thôi không vặn mình nữa;

+ Trong trường hợp do không đảm bảo về giấc ngủ kéo dài nếu các bà mẹ không thay đổi để bé có nơi ngủ dễ chịu và tốt hơn;

+ Nếu tình trạng thiếu chất, sức khỏe yếu thì tình trạng vặn mình sẽ kéo dài cho đến khi tinh thần, sức khỏe của bé được cải thiện.

Các mẹo điều trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

Hầu hết các đứa trẻ sơ sinh nào cũng đã từng trải qua gia đoạn vặn mình, đó là một cách đơn giản để trẻ có thể thư giãn các cơ bắp và khớp xương khi bé phải nằm quá lâu tại một chỗ. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài sẽ gây hậu quả nghiêm trọng và cách tốt nhất là bổ sung canxi cho bé ở giai đoạn này.

Các bà mẹ nên thường xuyên cho bé tắm nắng lúc sáng sớm để giúp trẻ có thể hấp thu vitamin D. Vitamin này đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chuyển hóa canxi, giúp cơ thể trẻ dễ dàng hấp thụ được canxi hơn.

Hiện nay có rất nhiều bà mẹ Việt vẫn nuôi con theo quan niệm kiêng cữ tránh ánh nắng cho bé khi trẻ còn trong tháng. Việc này nếu diễn ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ canxi của trẻ nhỏ, dẫn tới trẻ trong tháng đều có hiện tượng vặn mình, khóc đỏ au mắt vì thiếu canxi.

Thời gian tắm nắng hợp lý là từ 10 – 15 phút mỗi lần. Mẹ cần phải cởi bớt quần áo của trẻ để cơ thể hấp thu ánh nắng một cách tốt nhất. Nên cởi từ từ, không nên cởi hết một lần để cơ thể trẻ thích nghi dần dần tránh bị cảm nắng. Sau khi tắm nắng xong các mẹ nên cần phải lấy khăn mềm lau sạch mồ hôi cho bé, sau đó cho trẻ ngồi ở những thoáng mát và mặc quần áo rộng, thoải mái.

Trẻ Sơ Sinh Ngủ Không Sâu Giấc Hay Vặn Mình Thì Phải Làm Sao?

Biểu hiện trẻ vặn mình và đỏ mặt, triệu chứng kéo dài trong vòng vài phút và tự hết là hiện tượng sinh lý bình thường của trẻ sơ sinh trước 2 tháng tuổi.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ ít hay vặn mình

Trẻ bị rối loạn giấc ngủ.

Nơi ngủ của bé không thoáng mát, ồn ào, quá nhiều ánh sáng.

Trẻ bị thiếu các dưỡng chất cần thiết như kẽm, canxi cũng khiến cho giấc ngủ của trẻ không sâu, trẻ khó ngủ dẫn đến ngủ ít, ngủ không ngon giấc, bé thường bứt dứt, khó chịu.

Trẻ sơ sinh hay vặn mình ngủ không ngon giấc phải làm sao?

Các mẹ cần lưu ý, nếu bé vẫn khỏe mạnh, vẫn lên cân tốt, thì triệu chứng vặn mình và đỏ mặt là sinh lý bình thường, sẽ tự hết khi bé được 2 – 3 tháng tuổi. Trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ có giấc ngủ ngắn, thường 3 đến 4 tiếng sau cử bú, vì vậy cha mẹ có thể điều chỉnh lại giờ đi ngủ cho bé để giúp bé ngủ ngon hơn. Cha mẹ cũng cần lưu ý những trường hợp trẻ vặn mình, đỏ mặt sau cần đưa trẻ thăm khám sớm:

Trẻ bị thiếu canxi máu: thường gặp hơn ở những bé sinh non, dinh dưỡng kém. Khi thiếu canxi máu, trẻ sẽ có những biểu hiện như dễ kích thích với tiếng động, hiếm hơn có khò khè, hoặc nôn ói, trẻ còi xương, chậm lên cân.

Trẻ bị trào ngược thức ăn từ dạ dày vào thực quản: trẻ thường có triệu chứng hay nôn ói, khó chịu và quấy nhiều ban đêm, có thể có khò khè hoặc viêm phổi tái đi tái lại.

Ngoài ra, cha mẹ cần lưu ý cho trẻ ngủ đủ giấc sẽ tốt cho sức khỏe, nhưng ngủ quá nhiều thì lại hoàn toàn không tốt, nếu thấy bé có triệu chứng ngủ li bì, không thức dậy bú mỗi vài giờ một lần, thì cha mẹ cũng cần quan tâm, đưa con thăm khám để tìm ra nguyên nhân cũng như có biện pháp khắc phục hiệu quả.

Làm thế nào để trẻ sơ sinh ngủ ngon giấc?

Trước tiên, cha mẹ cần lưu ý thời gian ngủ chuẩn của trẻ theo tháng, vì không phải đứa trẻ nào cũng cần ngủ một thời gian như nhau:

Trẻ 1 tháng tuổi: thời gian ngủ đêm 8,5 giờ, thời gian ngủ ngày 8 giờ.

Trẻ 6 tháng tuổi: thời gian ngủ đêm 10,5 giờ, thời gian ngủ ngày 4 giờ.

Trẻ 12 tháng tuổi: thời gian ngủ đêm 11 giờ, thời gian ngủ ngày 2,5 giờ.

Trẻ 24 tháng tuổi: thời gian ngủ đêm 11 giờ, thời gian ngủ ngày 2 giờ.

Để giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon giấc, cha mẹ cần lưu ý những điều sau:

Mẹ nhớ kiểm tra thường xuyên tã cho bé, đảm bảo cho bé luôn được khô ráo, sạch sẽ, gọn gàng và ấm áp khi ngủ.

Mẹ phải luôn đảm bảo rằng bé đã được bú no trước khi ngủ để giúp bé không bị gián đoạn dậy bú khi ngủ.

Cha mẹ cần dỗ dành khi trẻ khóc đêm.

Cần bổ sung các vi chất cần thiết để trẻ có giấc ngủ ngon, đặc biệt trẻ sơ sinh sau khoảng 2 – 3 tháng sẽ rất dễ bị thiếu canxi.

Bạn đang xem bài viết Cách Hay Giúp Trẻ Sơ Sinh Hết Rướn Mình, Vặn Mình Khi Ngủ trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!