Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Hay Chữa Bệnh Ho Ở Trẻ Em Theo Kinh Nghiệm Dân Gian # Top 13 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Hay Chữa Bệnh Ho Ở Trẻ Em Theo Kinh Nghiệm Dân Gian # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hay Chữa Bệnh Ho Ở Trẻ Em Theo Kinh Nghiệm Dân Gian mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách hay chữa bệnh ho ở trẻ em theo kinh nghiệm dân gian

Khi bé bị ho, phần lớn các trường hợp các mẹ đều có thể chăm sóc tại nhà. Tuy vậy, cần biết những dấu hiệu nguy hiểm để chủ động đưa bé đến các bệnh viện nhi kịp thời nhằm hạn chế những tình huống xấu có thể xảy ra. Mời các mẹ tham khảo kinh nghiệm chữa trị bệnh ho ở trẻ em

Chữa bệnh ho ở trẻ em không hề đơn giản

Ho là một chức năng tự nhiên và bảo vệ cơ thể; bằng cách đánh bật các chất kích thích gây khó chịu trong phổi, cổ họng. Mặc dù ho là một cơ chế cần thiết của cơ thể; nhưng nó có thể khiến cho người ho cảm thấy mệt mỏi và rất khó chịu. Đặc biệt là trẻ em.

Việc điều trị ho cho trẻ cũng không đơn giản như điều trị với người lớn. Vì có thể trẻ sẽ không thích uống thuốc hoặc các loại thuốc có thể không có tác dụng ngay lập tức và làm trẻ mệt hơn. Đó cũng chính là lý do mà rất nhiều cha mẹ muốn dùng các biện pháp tự nhiên để chữa ho cho con; vừa đơn giản, dễ làm lại hiệu quả.

Bé Bon được 8 tháng tuổi rồi nhưng rất hay bị ho. Nhiều lần bé ho mà bố mẹ không biết vì sao bé bị ho; ho không nhiều nhưng mỗi lần ho lại bị nôn ói ra hết thức ăn. Thương bé, bố mẹ mua thuốc về cho bé uống nhưng uống thuốc vào bé lại nôn ra hết; mấy ngày rồi không đỡ.

Bé Cún bị ho và sổ mũi mấy ngày liền. Mẹ đưa Cún đi khám thì được kết luận là viêm họng, cho uống thuốc suốt cả tuần mà không đỡ. Việc uống thuốc của Cún thì vô cùng khổ sở. Mẹ cho uống tới 4, 5 lần mà lần nào Cún cũng ói ra hết, chẳng được tí tẹo thuốc nào vào người. Nhiều lúc mẹ phải dùng cả xi lanh để bơm thuốc vào miệng Cún mà Cún vẫn ói. Mẹ đành bẻ thuốc bỏ vào thìa cháo cho Cún ăn thì Cún vẫn nuốt, nhưng nếu không may gặp cơn ho là Cún lại “phun” ra hết. Những lúc đó mẹ chỉ muốn khóc theo Cún vì lo lắng Cún không uống thuốc sẽ không khỏi ho.

Trường hợp như của bé Bon và bé Cún không phải là đặc biệt. Có thể nói, tình trạng ho rồi không ăn không uống được thuốc như Bon và Cún là rất phổ biến hiện nay.

Chữa ho cho trẻ mà không cần dùng kháng sinh

Một số bà mẹ cho con bú nhận thấy rằng sữa mẹ có thể làm dịu họng và chữa bệnh ho ở trẻ em. Vậy nên, khi bé bị ho, mẹ có thể tăng cường cho trẻ bú mẹ (với những trẻ còn bú mẹ); để trẻ tăng cường chất lỏng vào cơ thể và đẩy ra các vi khuẩn nằm trong phổi của bé.

Trà cam thảo có chứa thành phần kháng khuẩn, làm dịu cổ họng và đường hô hấp. Bởi vì trà cam thảo cũng có vị ngọt, nên có thể thuận tiện khi dùng cho trẻ, kể cả trẻ sơ sinh. Loại trà này sẽ giúp trẻ ấm hơn và dịu họng hơn. Cha mẹ nên cho con uống 3 lần mỗi ngày, mỗi lần tùy thuộc vào tuổi của trẻ.

Trộn 4 muỗng canh dầu ô liu và 2 giọt dầu khuynh diệp; cây xô thơm, hương thảo và dầu bạc hà vào một cái bát. Xoa hỗn hợp đó lên ngực của bé khi bé đang ngủ. Điều này sẽ giúp thuyên giảm bệnh ho ở trẻ em và làm dịu đường hô hấp của bé.

Tắm nước ấm có thể giúp nới lỏng bất kỳ sự tắc nghẽn nào trong lồng ngực của bé; và giúp bé bình tĩnh hơn. Thêm một vài giọt dầu hoa oải hương hoặc hoa cúc vào nước tắm; cũng có thể làm thông đường hô hấp của bé để giảm bớt ho.

Dùng máy tạo độ ẩm có thể giúp giảm bụi trong không khí và làm cho bé thoải mái hơn. Lấy tinh dầu thảo dược, như bạch đàn và cây hương thảo; xoa lên trên ngực của bé và bật máy tạo độ ẩm qua đêm cho kết quả tối ưu.

Chọn khoảng 15 – 16 lá húng chanh và từ 4 – 5 quả quất xanh, rửa sạch, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Sau đó tất cả cho vào bát, thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 1 – 2 lần/ngày đến khi hết ho.

Lấy cánh hoa hồng bạch rửa sạch trộn với lượng đường phèn vừa đủ, một ít nước lọc, đem hấp cách thủy. Cho bé uống 3-4 lần/ngày, 1 thìa/lần.

Mẹ muốn nhanh chóng dứt bệnh ho ở trẻ em mà lại lo ngại ảnh hưởng của thuốc kháng sinh cho con mình? Các bác sĩ điều trị trực tiếp thường khuyên cha mẹ nên cho con sử dụng những sản phẩm giúp giảm ho có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên hơn là thuốc kháng sinh vẫn có hiệu quả tích cực mà lại an toàn.

Siro ho bổ phế cho trẻ em với thành phần là Cao khô lá thường xuân sẽ giúp hỗ trợ điều trị những triệu chứng như ho. Đặc biệt, trong sản phẩm còn có cao húng tây có tác dụng ức chế sự phát triển của phế cầu khuẩn, giảm co thắt cơ trơn khí quản và phế quản, làm giảm khò khè, khó thở do co thắt ở trẻ em. Sản phẩm đã được rất nhiều các chuyên gia là bác sỹ, dược sỹ và các mẹ tin dùng trong suốt 3 năm qua vì tính hiệu quả và an toàn của sản phẩm.

Cách Nhận Biết Trẻ Sơ Sinh Da Trắng Hay Ngăm Đen Theo Kinh Nghiệm Dân Gian

Trong suốt 9 tháng thai kỳ, mẹ nào cũng mong muốn được nhìn thấy con mình sinh ra đáng yêu, bụ bẫm, da trắng, mặt xinh. Tuy nhiên, khi tận mắt chứng kiến con chào đời, nhiều mẹ sẽ không khỏi ngạc nhiên về bề ngoài, đặc biệt là làn da của con không được như mình tưởng tượng.

1. Da trẻ sơ sinh lúc sinh ra như thế nào?

Khi mới sinh ra, da trẻ sơ sinh thường có rất nhiều sắc độ khác nhau, chẳng hạn như:

1.1 Da bé có một một lớp sáp trắng bao bọc

Thông thường, khi trẻ mới sinh ra da sẽ có một lớp màng màu trắng phủ khắp cơ thể. Lớp màu trắng (gọi là vernix) này chính là lớp màng bảo vệ bé ở môi trường nước trong bụng mẹ. Sau khi trẻ sinh ra, lớp vernix này tiếp xúc với không khí sẽ dần mất đi.

Mẹ không cần cố gắng bóc hoặc thoa kem dưỡng ẩm cho bé, vì hiện tượng này sẽ hết sau một thời gian từ 1 – 2 tuần.

Trẻ mới sinh ra thường có làn da nhăn nhún (Nguồn: Internet)

Nhiều trẻ sinh ra với làn da nhăn nhún xấu xí. Tuy nhiên, đây thực chất là một hiện tượng bình thường và chỉ kéo dài một vài tuần. Nguyên nhân khiến da bé nhăn nheo là do lớp mỡ dưới da bé ở thời điểm này chưa được tích lũy nhiều, các lớp dưới da không được nâng đỡ nên xẹp xuống. Khi lớp mỡ đã được tích lũy da bé sẽ trở nên căng mịn, hồng hào.

1.3. Da bé nổi nhiều mụn sữa

Có khoảng 30 – 40% trẻ sơ sinh bị mọc mụn sữa. Các nốt mụn này thường có màu trắng, cứng và kích thước chỉ bằng 1 nốt tàn nhang nhỏ. Mụn sữa thường nổi nhiều ở mặt, đặc biệt là vùng má, mũi, xung quanh mắt hoặc lan rộng hơn lên trên da đầu và khắp cơ thể bé.

Da trẻ sơ sinh nổi mụn sữa thường không quá nguy hiểm nên mẹ không cần lo lắng. Tuy nhiên, nếu thấy da bé có sắc tố vàng thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để thăm khám.

Da trẻ sơ sinh thường rất mỏng manh, chỉ bằng 1/5 do với da người lớn. Với làn da mỏng này, mẹ thậm chí có thể nhìn thấy những mạch máu dưới da bé. Nếu để ý mẹ có thể dùng cách này để đánh giá tâm trạng của bé. Lúc bé giận, khóc hay nóng, da sẽ đỏ ửng lên. Còn khi lạnh, bàn tay và chân bé sẽ hơi xanh tái.

Da mỏng, cấu trúc chưa ổn định nên bé thường dễ bị tổn thương, dị ứng hay nhiễm trùng. Vì thế, mẹ cần lưu ý trong vấn đề chăm sóc trẻ sơ sinh, đặc biệt là hãy giữ vệ sinh da bé sạch sẽ và thoáng mát.

Group Mẹ và Bé VOH – Những bà mẹ thông thái

2. Làm thế nào để nhận biết trẻ sơ sinh da trắng hay đen?

Khi vừa mới chào đời, làn da trẻ sơ sinh thường không đồng nhất, da mặt đỏ bầm pha tím tái, bàn chân bàn tay hơi xanh. Đây là hiện tượng hầu như tất cả các trẻ sơ sinh đều có và những màu sắc không đồng đều này sẽ mất đi sau một thời thời gian, màu sắc da lúc đó sẽ ổn định hơn.

Rất nhiều mẹ mong muốn nhận biết được da trẻ sơ sinh trắng hay đen vào những ngày đầu sau sinh. Tuy nhiên, với mỗi bé thời gian biết được điều này sẽ khác nhau. Có bé chỉ mất một tháng, mẹ sẽ biết được da bé trắng hồng hay ngăm đen, nhưng cũng có bé phải mất nhiều tháng, thậm chí cả năm vẫn chưa thể xác định được.

Làn da trẻ sơ sinh thường sẽ thay đổi trong 1 vài tuần đến 1 vài tháng đầu tiên (Nguồn: Internet)

Làn da trẻ sơ sinh vốn thay đổi từng ngày và da trẻ sơ sinh trắng hay đen không chỉ phụ thuộc vào gen di truyền của ba mẹ mà còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng của mẹ trước lúc sinh bé và môi trường sống của bé sau khi ra đời.

Theo kinh nghiệm dân gian, để nhận biết trẻ sơ sinh da trắng hay ngăm đen, mẹ có thể nhìn vào da trẻ lúc mới sinh. Nếu da bé lúc mới sinh càng đỏ hỏn thì sau này lớn lên da bé sẽ trắng, hoặc da bé nổi vân hoa lúc mới sinh thì sau này sẽ rất trắng. Tuy nhiên, kinh nghiệm này chỉ mang tính chất tương đối, bởi vì có một số bé mới sinh ra da xỉn màu, đen nhẻm nhưng lớn lên da vẫn trắng hồng hào và ngược lại.

3. Khi mang thai cần bổ sung gì để sinh con ra da trắng?

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là một trong những cách đơn giản có thể giúp mẹ cải thiện làn da cho con. Để giúp bé yêu được trắng trẻo, hồng hào mẹ có thể tham khảo một số cách sau đây:

Uống nước dừa: Trong dân gian vẫn truyền tai nhau, bà bầu uống nước dừa con sinh ra sẽ trắng hồng hào, sạch đờm, dãi. Ngoài ra, uống nước dừa cũng là cách để giúp mẹ bầu tăng lượng nước ối trong những tháng cuối thai kỳ.

Ăn trứng gà: Ngoài uống nước, ăn trứng gà cũng được xem là cách để giúp con có làn da trắng mịn. Trứng gà chứa nhiều dưỡng chất và cũng được xem là thực phẩm dinh dưỡng tốt cho phụ nữ mang thai cũng như sự phát triển của cơ thể trẻ.

Như vậy, cho đến hiện tại những chia sẻ về cách nhận biết trẻ sơ sinh da trắng cũng chỉ theo kinh nghiệm dân gian nên có thể sẽ không chính xác cho tất cả mọi trường hợp, do đó, các mẹ chỉ nên đọc tham khảo. Điều quan trọng nhất vẫn là cách chăm sóc và nuôi dạy để con được thông minh, khỏe mạnh, da trắng hay ngăm đen cũng chỉ là một yếu tố phụ mà thôi.

Group Mẹ và Bé VOH – Những bà mẹ thông thái

5 Mẹo Hay Chữa Yếu Sinh Lý Theo Cách Dân Gian

Dùng gừng tươi

Được biết đến như một loại gia vị có sẵn trong gian bếp mỗi nhà với công dụng chính là khử mùi, tăng hương thơm cho món ăn. Không chỉ có thế, gừng còn là vị thuốc có mặt trong nhiều bài thuốc chữa bệnh đường hô hấp và bệnh đường tiêu hóa, ngoài ra người ta cũng khám phá thêm rằng: Gừng chữa yếu sinh lý rất tốt.

Bài được quan tâm: Tại sao bài thuốc yếu sinh lý của dòng họ Đỗ Minh lại được coi là thần dược cho phái mạnh.

Theo Y học hiện đại, thành phần gừng có chứa hàm lượng lớn các chất zingiberene, shogaol, gingerol,… được nghiên cứu và chứng minh có khả năng làm tăng lưu thông tuần hoàn máu, làm giãn nở và kích thích các cơn co thắt mạch máu do đó giúp “cậu nhỏ” cương cứng tốt hơn nên có thể cải thiện triệu chứng bệnh yếu sinh lý hiệu quả.

Rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy một muỗng cà phê nước ép gừng tươi pha với mật ong, rồi trộn đều với một nửa quả trứng luộc rồi dùng đều đặn hàng ngày. Ngoài ra, có thể dùng nước gừng tươi thường xuyên hay bổ sung gia vị này vào các món ăn mỗi ngày cũng rất tốt.

Khỏi bệnh yếu sinh lý nhờ lá hẹ

Theo Đông y, rau hẹ vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu và tiêu đờm. Ngoài được dùng như một thực phẩm, thì hẹ còn là vị thuốc hữu hiệu giúp chữa các bệnh về đường hô hấp và đặc biệt chữa di tinh, liệt dương, xuất tinh sớm – là các biểu hiện bệnh yếu sinh lý hiệu nghiệm.

Qúy ông chỉ cần dùng lá hẹ tươi ngâm rửa sạch với nước muối loãng rồi giã ép lấy nước uống đều đặn 2 lần mỗi tuần. Hoặc nhờ các bà vợ nấu món lá hẹ xào cùng tôm nõn tươi, nấu với gan dê hoặc xào với lươn rồi dùng với cơm ăn thường xuyên mà không lo bị ngán. Vừa ngon miệng lại bổ dưỡng và giúp lấy lại “phong độ” nhanh thì không có lý do gì mà không thực hiện đúng không?

Dùng rễ cau

Rễ cau biết cách dùng sẽ rất tốt cho sức khỏe, giúp bồi bổ cơ thể lại giúp tăng cường ham muốn tình dục và “khả năng giường chiếu” được cải thiện rõ rệt. Nếu muốn chữa bệnh sinh lý nhanh chóng và an toàn thì đừng quên bài thuốc dân gian này.

Chỉ cần lấy khoảng 20 – 30g (loại rễ màu trắng mọc lộ trên mặt đất) rồi đem thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml chia uống 2 lần trong ngày. Hoặc dùng 8g rễ cau cùng các vị thuốc khác gồm: quế thanh 8g; ba kích, thục địa, hoài sơn mỗi thứ 20g; sâm bố chính 40g: Tất cả đem thái nhỏ phơi khô rồi sao vàng lên (trừ quế), tiếp đó đem tán nhỏ thành bột mịn, trộn đều với mật ong hoặc sirô làm thành viên to bằng quả táo. Khi dùng lấy 5 viên trước khi đi ngủ uống liền trong 1 tháng sẽ thấy kết quả.

Dùng ba kích

Là vị thuốc có tác dụng bổ thận tráng dương và bồi bổ sức khỏe nên ba kích tăng cường ham muốn, trị bệnh yếu sinh lý nam rất nhanh. Muốn trị bệnh cần chuẩn bị bài thuốc gồm: ba kích, hà thủ ô, hoàng tinh/thục đoạn mỗi thứ 100g; tắc kè 50g; đại hồi 10g.

Thực hiện: Lấy tắc kè và đại hồi ngâm với 350ml rượu, loại kia dùng các nguyên liệu còn lại với 350ml rượu trong khoảng 15 ngày. Cuối cùng trộn hai loại rượu với nhau, thêm 100g đường kính (đã nấu thành sirô) thành hỗn hợp đồng nhất. Khi dùng lấy 15 – 20ml uống sau bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ, dùng 2 lần mỗi ngày.

Ăn thịt chim sẻ

Thêm một mẹo chữa yếu sinh lý cho chàng nữa đó là dùng món ăn bài thuốc từ chim sẻ. Theo Đông y, thịt chim sẻ có vị ngọt, tính ấm. Có tác dụng tráng dương, tăng cường sinh tinh, chữa đau lưng mỏi gối và tăng cường ham muốn tình dục ở nam giới rất hay.

Để thực hiện, bạn dùng 1 con chim sẻ đem làm thịt rồi bỏ ruột; lấy thỏ ty tử 10g và câu kỷ tử 1g rồi cho vào túi vải thưa nấu chung với chim sẻ cho nhừ rồi dùng cả nước lẫn cái. Hoặc đơn giản nhất là nấu cháo thịt chim sẻ và dùng đều đặn cũng giúp giải quyết bệnh tình rất tốt.

➥ Gợi ý: ? Chia sẻ bài thuốc chữa bệnh yếu sinh lý ở nam giới tận gốc

Bí Quyết Sinh Con Gái Xinh Đẹp Theo Kinh Nghiệm Dân Gian

Hầu hết những ông bố bà mẹ hiện nay thường muốn sinh con gái xinh đẹp ngay từ khi vừa chào đời, cái đẹp luôn là vấn đề muôn thuở bởi khi sinh bố mẹ nào cũng muốn con mình đẹp từ đầu đến chân. Vậy làm thế nào để sinh con gái xinh đẹp ngay từ khi lọt lòng theo kinh nghiệm dân gian? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau.

1. Để con có mái tóc đen óng

Khi mang thai các mẹ luôn mong muốn con mình sinh ra có mái tóc đen mượt. Theo kinh nghiệm dân gian thì để được như mong muốn thì mẹ cần phải bổ sung các thực phẩm như thịt nạc, các loại đậu, ngô, quả bơ, rau dền và các loại thức ăn giàu vitamin nhóm B. Những chất này giúp cho bé sau sinh ra có mái tóc đen óng, mềm mượt.

Ngoài ra khi mới sinh nên sử dụng thêm dầu dừa bôi lên tóc giúp cho con có mai tóc đen và dày

2. Để con có làn da trắng hồng

Khi sinh con mẹ nào cũng muốn con mình có làn da trắng hồng và mịn màng, để được như vậy ngay từ khi mang thai mẹ cần uống nhiều nước dừa. Tuy nhiên giai đoạn đầu của thai kỳ mẹ không nên uống để không ảnh hưởng đến bé. Từ tháng thứ 4 của thai kỳ nên uống 1-2 trái dừa mỗi ngày để giúp mẹ khỏe và bé khi sinh ra được trắng trẻo, hồng hào.

Một cách khác các mẹ truyền tai nhau rằng khi sinh vừa sinh con xong nên lấy bia để tắm cho con để có được làn da trắng hồng.

Bổ sung thêm nước đậu đen không những giúp thanh nhiệt giải độc cho mẹ mà còn giúp cho mẹ sinh con có làn da mịn màng hơn

Nên ăn nhiều trứng gà, có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp con có làn da trắng bóc.

3. Để con có lông mày và bộ mi đẹp

Sau khi sinh để lông mày được tạo nét và đẹp, mẹ nên lấy cuống lá trầu không vẽ theo đường. Hay hơn là mẹ có thể dùng sữa non của mình để vẽ lên lông mày cho con. đó là những mẹo dân gian cực bổ ích giúp cho mẹ sinh con gái đẹp như ý muốn.

Lông mi dài, cong cũng là điều mà các mẹ quan tâm. Trong tháng nên sử dụng dầu dừa bôi lên lông mi của bé để mi được dài và mọc nhiều hơn. Khi bôi dầu dừa cần chú ý vì sẽ tạo độ cay cho mắt làm bé tỏ ra khó chịu.

4. Để con có đôi mắt sáng

Dân gian thường nói “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn” vì vậy để bé sinh ra có đôi mắt sáng tinh tường mẹ cần ăn uống đủ chất.

Trong giai đoạn mang thai mẹ nên ăn những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và vitamin A như cà chua, cà rốt, hay các loại củ. Giúp cho đôi mắt bé sáng trong.

Nên ăn các loại cá như cá hồi, cá chép bổ sung vitamin và omega giúp cho thai nhi phát triển và bé sinh ra được xinh đẹp, đôi mắt sáng

Ngoài ra cần bổ sung thêm canxi trong suốt quá trình mang thai

5. Để con thông minh, kháu khỉnh

Trong dân gian thường nói muốn con thông minh mẹ bầu nên ăn trứng ngỗng vì trong này có chứa nhiều dưỡng chất cần thiết giúp bé trong bụng hấp thụ tốt và trở nên thông minh hơn.

Trong thời gian mang thai mẹ nên thường xuyên trò chuyện cùng con nhiều hơn, cho con nghe những bài nhạc nhẹ nhàng, thư giãn. Điều này bé sẽ cảm nhận được và giúp bé nhanh nhẹn, thông minh hơn sau khi chào đời.

Thường xuyên ngắm hình những em bé xinh đẹp cũng là cách để bé sinh ra xinh đẹp, thông minh.

6. Để con có hàm răng đẹp

Nên ăn uống các loại thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, bột ngũ cốc. Chứa nhiều loại dinh dưỡng giúp cho xương chắc khỏe và hàm răng bé đẹp.

Sau khi sinh cần chú ý chế độ ăn uống của bé, không nên để bé ngậm ti giả hay sử dụng những thực phẩm ngọt ảnh hưởng đến răng miệng.

7. Tạo má lúm đồng tiền

Khi mang thai mẹ nên ăn nhiều lựu có chứa chất dinh dưỡng tạo má lúm cho bé. Để hiệu quả mẹ nên trộm lựu chứ không nên mua về ăn sẽ không có tác dụng.

Mặc dù dân gian truyền tai nhau nhưng không biết ăn lựu có nặn được má lúm hay không nhưng trong lựu có nhiều chất dinh dưỡng giúp thai kỳ khỏe mạnh và sự phát triển của bé.

Nếu trong gia đình có bố mẹ có má lúm đó cũng là một điều quan trọng tạo cho con có lúm theo di truyền.

Bạn đang xem bài viết Cách Hay Chữa Bệnh Ho Ở Trẻ Em Theo Kinh Nghiệm Dân Gian trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!