Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Để Vở Đúng Cách # Top 7 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Để Vở Đúng Cách # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Để Vở Đúng Cách mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tầm quan trọng của việc để vở chính xác

Để vở đúng cách là một trong những vấn đề mà thầy cô, cha mẹ cần dạy trẻ. Ngay từ giai đoạn đầu đời khi bé tập viết chữ, việc này nên được thực hiện. Việc để vở đúng chuẩn mang lạinhiều công dụng tốt:

Giúp trẻ rèn được tư thế viết chữ chuẩn khoa học

Giúp nét chữ luôn thẳng, đều và đẹp

Để vở đúng cách giúp xây dựng tư thế ngồi đứng. Trẻ sẽ không bị cong vẹo cột sống do sai tư thế.

Giúp trẻ viết lâu vẫn không bị mỏi lưng hay mỏi mắt

Để vở đúng cách như thế nào?

Khi viết chữ đứng

Nếu cho trẻ viết chữ đứng, chỉ cần để vở ngay ngắn trước mặt. Vở cách mép bàn khoảng 10cm. Trẻ ngồi thằng lưng, tay hơi chếch so với mặt bàn một góc khoảng 75 độ. Mắt cách vở khoảng 30cm là chuẩn.

Khi viết xuống những dòng dưới, trẻ có thể đẩy vở dần lên cao. Lưu ý tư thế ngồi không đổi trong suốt quá trình viết. Nếu trẻ chưa quen, thì bố mẹ có thể cho trẻ viết khoảng 15 phút rồi giải lao. Trong quá trình trẻ viết, nên quan sát để đảm bảo trẻ không xê dịch vở khác với quy định ban đầu.

Nếu viết chữ nghiêng thì để vở hơi nghiêng về bên trái. Mép vở bên trái tạo với mép bàn thành góc 15 độ. Nét chữ viết ra sẽ tạo với mép bàn thành góc 90 độ.

Tư thế ngồi và khoảng cách từ mắt đến vở cũng như khi viết chữ đứng.

Tuy nhiên, để vở nghiêng chính là cách để vở đúng nhất. Với cách để vở này, trẻ có thể viết cả chữ đứng và chữ nghiêng đều được. Khi viết xuống các dòng dưới, trẻ sẽ đẩy vở lên cao một chút sao cho tỉ lệ canh chỉnh vẫn đảm bảo chuẩn như lúc đầu.

Lưu ý khi viết chữ

Khi viết chữ, ngoài cách để vở, thì trẻ cũng cần rèn luyện tư thế viết đúng. Trong bất kỳ trường hợp nào, tay của trẻ cũng phải tỳ lên mặt bàn. Như thế mới có điểm tựa để viết, giúp trẻ viết đẹp, đều và không bị mỏi tay.

Lưu ý không để vở quá sát mép bàn. Khi viết trẻ cũng không được tỳ ngực vào mép bàn. Khoảng cách của trẻ với bàn lý tưởng nhất là khoảng 7 – 10cm. Trong khi viết, lưng thẳng. Khi trẻ ngồi xiêu vẹo thì cần chỉnh lại ngay.

Cách Học Tiếng Nhật Không Qua Sách Vở Để Giao Tiếp Tiếng Nhật Như Người Nhật

Bạn đã quá quen thuộc với các đầu sách, bộ tài liệu học tiếng Nhật được chia sẻ khắp nơi trên mạng cũng như các nhóm học tiếng Nhật rồi, đúng không? Cá là trong số các bạn học tiếng Nhật ở đây, hỏi bất kì ai cũng có thể kể ra vanh vách 3-5 đầu sách học và luyện thi JLPT. Tuy nhiên, cách học tiếng Nhật qua sách vở giúp chúng ta hiểu tiếng Nhật từ gốc lên thôi. Chúng không giúp chúng ta giao tiếp tiếng Nhật tốt.

Cách học tiếng Nhật không qua sách vở là gì?

Là…bạn quẳng hết sách vở đi và vui sống (nghe quen quen nhỉ :D). Đùa thôi, cách học tiếng Nhật này đơn giản là bạn không cần mở giáo trình tiếng Nhật lên mà vẫn học được.

Nói cách khác, đó là cách học ngoài giờ lên lớp/sách giáo khoa, “outside the classroom/textbook”. Học không qua sách vở giúp bạn tự học tiếng Nhật bằng chính cách người Nhật học tiếng Nhật. Người Nhật học thông qua các môi trường, tình huống xung quanh mình. Họ không học tiếng Nhật bằng cách mở sách hay sổ tay ra xem cấu trúc ngữ pháp rồi ghép câu.

Chính chúng ta từ khi thơ bé cũng học tiếng Việt theo cách đó. Chúng ta học ngôn ngữ bằng cách nghe người khác nói và bắt chước. Chúng ta chứng kiến các hội thoại, tình huống trong cuộc sống và bắt chước theo người khác. Đó là cách học ngôn ngữ một cách tự nhiên nhất và nhớ lâu nhất.

Tất nhiên là, chúng mình cũng phải nhắc trước, đây là cách học cần thời gian đầu tư của người học. Một đứa trẻ để nói thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ cũng mất đến 3-5 năm đầu đời, đúng không nào?

Vì sao bạn cần đến cách học tiếng Nhật này?

Giảm stress và tạo hứng thú khi học tiếng Nhật

Nếu các bạn học tiếng Nhật lâu đến mức bị “ám ảnh”, bạn sẽ hiểu tác dụng to lớn của việc học mà không cần sờ đến sách vở.

Bất kể là tiếng Nhật hay bộ môn, ngôn ngữ nào, bạn đã từng mơ thấy mình trong phòng thi nhìn vào đề thi toàn câu hỏi mình không biết làm chưa? Cảm giác hoàn toàn tuyệt vọng và hoảng loạn. Đó chính là khi bạn bị ám ảnh và stress bởi sách vở và thi cử.

Để học tiếng Nhật hiệu quả và thoải mái hơn, đôi khi bạn cần gạt sách vở qua một bên. Hãy chỉ tập trung vào mặt “giải trí”, “thú vị”, “tìm tòi khám phá” trong tiếng Nhật. “Giải trí” ở đây là xem những bộ phim, nghe những bài hát Nhật bạn thích. “Thú vị” là khi bạn lướt web thấy những banner tiếng Nhật ấn tượng chẳng hạn và bạn quyết định “nghiên cứu”, “khám phá” cách dùng từ trong đó.

Hãy học tiếng Nhật để có thể kết nối với người Nhật và văn hóa của họ. Đừng học vì một tấm bằng hay áp lực điểm số.

Học cách trò chuyện như người Nhật

Ở Việt Nam, trình độ tiếng Nhật của các bạn trẻ ngày một cao. Càng ngày càng có nhiều người có bằng tiếng Nhật (JLPT). Tuy nhiên, chỉ có số ít giao tiếp tiếng Nhật thành thạo. Thành thạo ở đây là nói trôi chảy và có thể trò chuyện được với người Nhật mà không phải toát mồ hôi nghĩ câu trong đầu.

Hơn nữa, số người có thể phát âm hay cũng như dùng đúng từ lại càng ít. Một phần là do bản thân tiếng Nhật cũng như văn hóa Nhật rất khó và phức tạp.

Thử nghĩ mà xem, nếu người nước ngoài biết trò chuyện tiếng Việt mà không vấp, chúng ta đã thấy họ rất giỏi đúng không? Nhưng nếu người đó biết dùng cả những từ tiếng lóng như “trẻ trâu” thì sao? Hay biết cả các câu người Việt thường nói trong cuộc sống, như “thích thì chiều”, “quẩy nhiệt tình”? Chắc chắn chúng ta còn ấn tượng hơn nữa. Người Nhật cũng vậy. Nếu chúng ta có thể vận dụng cách họ dùng từ trong những hoàn cảnh cụ thể, họ sẽ rất thích trò chuyện cùng.

Ví dụ, thay vì nói đúng mẫu câu ngữ pháp trong sách là 「私はハンサムな男の子が好きです」(Mình thích các chàng đẹp trai) thì qua anime và chat với bạn người Nhật, ta học được cách nói tự nhiên hơn: 「わたし、実は面食いなんです」(Mình thực ra thích trai đẹp đó) (面食い – menkui là từ lóng chỉ những người thích trai xinh gái đẹp).

Đẩy nhanh tốc độ học tiếng Nhật và nhớ tiếng Nhật lâu hơn

Đây là một điều hiển nhiên rồi. Có lẽ chúng mình không cần giải thích nhiều. Cách học tiếng Nhật không qua sách vở giúp bạn củng cố lại những từ vựng và ngữ pháp bạn đã “gặp” trong sách. Dù có nhớ hay quên thì trí não bạn cũng được “nhắc nhở” một lần nữa về những thứ bạn đã học.

Tuy nhiên nếu bạn đang “enjoy” khoảng thời gian học tiếng Nhật một cách tự do, mà lại gặp phải từ/cấu trúc bạn không nhớ thì sao? Có cần mở sách ra xem lại không? Câu trả lời là Không nhất thiết. Hãy cứ hoàn thành khoảng thời gian thư giãn cùng tiếng Nhật của bạn. Sau đó hãy tra cứu lại sau.

Bằng cách này, kiến thức tiếng Nhật của bạn sẽ được củng cố. Bạn sẽ nhớ nhiều từ vựng cũng như cách dùng từ hơn.

Cách tự học tiếng Nhật giao tiếp không qua sách vở + nguồn để tự học

1. Học qua đọc manga

Đọc manga gốc Nhật ở đâu?

Nếu bạn đang ở Nhật thì tốt quá rồi. Thiên đường manga gốc tiếng Nhật đã có sẵn bất cứ khi nào bạn cần mua. Hơn nữa, giá cũng rất rẻ.

2. Học qua anime (đừng lướt qua, cách học không phải là chỉ xem anime đâu)

Tương tự với manga, hãy chọn những bộ anime nội dung đơn giản một chút. Nếu thoại quá nhiều trong khi nội dung phức tạp, thì bạn sẽ không thể tận hưởng và thư giãn để học nữa đúng không?

Các cách học tiếng Nhật qua anime hiệu quả đó là:

Xem không xem sub, tự luận nội dung

Hoặc xem kèm sub, nhưng bạn vừa xem vừa nói đuổi/nói nhại lại âm điệu của nhân vật (đây chính là phương pháp shadowing thần thánh đã được nhắc đến tại bài viết về

luyện nghe tiếng Nhật

này)

Tuy trang này sub tiếng Anh nhưng với những bộ nội dung đời thường thì không có gì khó để bạn hiểu nội dung cả. Hơn nữa, ngay cả khi bạn bí tiếng Anh thì bạn có thể lên Youtube search bộ này bản tiếng Việt để so sánh cách dịch. Cách làm tương tự với các bộ anime nổi tiếng khác.

3. Học qua phương pháp shadowing kiểu mới

Bước 1: Chọn ra file audio bạn muốn tập shadowing và tải lên điện thoại

Bước 2: Nghe file audio. Tuy nhiên chỉ nghe theo từng đoạn 30s để hiệu quả tốt hơn. Nghe lặp lại đoạn đó trong 5 lần.

→ đọc theo và ghi âm lại giọng đọc của mình theo đoạn vừa nghe. Chưa quen thì có thể nhìn transcript của audio và đọc. Tuy nhiên, cần chú ý ở đây không phải là nhớ người ta đọc gì, mà là đọc sao cho giống giọng trong audio.

Bước 3: Save file mình luyện đọc vào.

Bước 4: Bật lại file audio. Sau đó bật file mình đọc. Bạn sẽ phát hiện ra những đoạn bạn đọc chưa đạt để luyện tập lại.

Bước 5: Sau 1 tuần, nghe lại các file đã luyện tập hoặc tập đọc một file audio mới.

Bằng các bước trên, bạn sẽ dần tiến bộ hơn trong việc nghe nói tiếng Nhật rồi đó. Mặc dù có thể sẽ không tránh khỏi rùng mình khi phải nghe lại giọng của chính mình trong điện thoại 😀

4. Học qua trò chuyện với người Nhật

Ấy đừng vội trách chúng tớ là các bạn ở Việt Nam thì kiếm đâu ra bạn người Nhật. Dù không ở Nhật, các bạn vẫn có thể kết bạn với người Nhật.

Vậy thì làm cách nào để kết bạn với người Nhật?

Cách này nghe có vẻ “bám đuôi” và creepy nhưng chia sẻ chung sở thích là một cách tốt để làm quen và xin add friend nhau. Chỉ có điều cách này hơi mất thời gian một chút. Bạn cũng biết là không dễ gì để người Nhật chia sẻ thông tin cá nhân và thân thiết với người khác, đúng không?

Bạn đang học tiếng Nhật giao tiếp bằng cách nào?

Làm Sao Để Yêu Thương Đúng Cách?

(2016 chữ, 8 phút đọc)

Yêu thương có rất nhiều tên gọi, bởi nó tuỳ thuộc vào mối quan hệ mà ta có với người khác, và với thế giới bên ngoài. Ta với con cái thì gọi là tình yêu cha mẹ. Ta với với cha mẹ thì gọi là tình con cái. Ta với anh em thì gọi là tình anh em. Ta với người có thể đồng cảm, thấu hiểu thì gọi là tình bạn. Ta với người xa lạ thì gọi là tình người. Và ta với người bạn đời, người tri kỷ thì gọi là tình duyên. Một mối quan hệ thì có mỗi cách thức yêu thương, một tên gọi yêu thương khác nhau. Nhưng không phải lúc nào yêu thương mà chúng ta dành cho nhau đều có giá trị với người đón nhận. Phải chăng có những lúc yêu thương là không cần thiết trong cuộc sống? Hoặc là có điều gì sai trong cách chúng ta thể hiện yêu thương, nên mới đưa tới những điều không mấy tích cực trong đời sống?

Hôm nay, tôi muốn cùng bạn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về một yêu thương, một yêu thương mà hầu hết chúng ta đều công nhận là quan trọng nhất trong tiến trình làm người của chúng ta. Đó là tình yêu cha mẹ dành cho con cái. Và tôi mong rằng, qua sự tìm hiểu này, qua sự cùng nhau chia sẻ đây mà chúng ta có thể có những gợi mở cho chính mình sau này khi trở thành những người cha, người mẹ trong tương lai.

Nếu bạn là một người cha, hoặc là một người mẹ khi được hỏi: các bạn có yêu thương con cái mình không? Có lẽ không ngần ngại để chúng ta trả lời “có.” Dường như tình yêu này ăn sâu trong tâm trí, tâm hồn, và là xương máu trong mỗi chúng ta đến nỗi chẳng cần phải dạy bảo, hay nhắc nhở, mỗi khi trở thành cha mẹ chúng ta ngay lập tức yêu thương con cái như chính việc hít thở một cách tự nhiên.

Nhưng tại sao có rất nhiều người trong chúng ta lại không thấy an bình, hạnh phúc và vui sướng trong sự bao bọc yêu thương này từ cha mẹ? Phải chăng quá trình lớn lên của con cái không cần đến tình yêu mà cha mẹ dành cho chúng? Hoặc là nếu con cái lớn lên cần nhiều yêu thương từ cha mẹ, vậy phải chăng cách thức mà cha mẹ dành cho con cái đã sai? Hai câu hỏi này rất quan trọng cho chính chúng ta, bởi khi tìm ra được câu trả lời cho mình, chúng ta có thể hoà giải với cha mẹ trong những hiểu lầm. Và hơn hết là qua sự tìm hiểu, qua việc trả lời đó mà chúng ta có thể học hỏi về cách mà mình nên trao tặng cho con cái trong tương lai.

Để có một gia đình hạnh phúc, theo bạn điều gì là cần thiết nhất? Có lẽ, nếu một người đang ở trong hoàn cảnh mà suốt ngày thấy gia đình mình bất ổn vì những thiếu thốn tài chính, có lẽ anh ta hay chị ta sẽ bảo rằng: tiền bạc là quan trọng nhất. Bởi anh hay chị ta nghĩ rằng: chỉ cần có tiền là mọi chuyện sẽ ổn thỏa, gia đình sẽ trở về êm ấm như ngày xưa.

Nhưng ở một trường hợp khác, mọi thứ về vật chất đều đầy đủ, dư giả nhưng tất cả mọi thành viên đều cảm thấy sự lạnh lẽo, cô đơn trong ngôi nhà tiện nghi. Khi đó anh hay chị ấy sẽ cho rằng: thời gian là quan trọng nhất. Bởi vì mọi người quá lo lắng làm giàu đến nổi không ai có thời gian để dành cho nhau. Vì thế mà dù được sống trong nhung lụa nhưng người ta cảm thấy lạc lõng, bơ vơ.

Chuyện như thế diễn ra hầu hết ở khắp nơi trên thế giới, và nó làm chúng ta đặt ra cho mình một câu hỏi quan trọng: điều cần thiết nhất trong việc xây dựng một gia đình hạnh phúc là gì? Đương nhiên là yêu thương. Yêu nhau, thương nhau là môi trường sống quan trọng nhất cho một mái ấm hạnh phúc.

Tình yêu ư? Nghe có vẻ hay đấy, hấp dẫn đấy nhưng có vẻ không đúng. Này nhìn tôi này, cha mẹ tôi suốt ngày cằn nhằn tôi, so sánh tôi với người khác, và khi tôi tỏ vẻ khó chịu vì sự kiểm soát, sự soi mói đó họ đều bảo: “vì họ yêu thương tôi.” Ôi yêu thương của họ làm tôi thấy mình bị trói buộc, thấy mình thật bất hạnh và khó chịu. Tôi muốn họ đừng yêu thương như thế còn hơn.

Yêu thương ư? Thôi đừng nói chuyện tào lao nữa đi. Nhìn tôi này, tôi thấy mình khốn khổ làm sao. Tôi sống trong một gia đình nghèo kiết xác với những ông bố bà mẹ suốt ngày chỉ lo lắng cho bữa ăn hàng ngày. Tôi không có tiền để đi chơi với bạn vào các dịp lễ. Bộ quần áo này tôi phải mặc suốt mấy năm trung học, suốt những ngày lễ nghỉ. Thôi tôi không cần tình yêu đâu, hãy cho chúng tôi tiền đi.

Chúng ta thường nhìn thấy được những vấn đề trong gia đình qua những thiếu thốn của bản thân. Rồi chúng ta nghĩ mình không hạnh phúc trong gia đình vì mình không có những thứ đang thiếu. Thế nhưng, chúng ta vô tình không nhận ra rằng, cái thiếu của chúng ta ở đây lại là cái dư thừa ở những nơi khác. Nhưng dù ở đâu đi nữa, dù gia đình nào có lấp đầy sự thiếu thốn bên ngoài đi nữa, họ vẫn không thấy hạnh phúc thực sự nếu gia đình đó không có yêu thương. Khi tôi nói một mái ấm thực sự cần môi trường yêu thương để các thành viên lớn lên cùng nhau, tôi đâu bảo là chúng ta không cần làm việc kiếm tiền, chúng ta không cần tôn trọng quyền riêng tư của nhau. Điều quan trọng tôi muốn gửi gắm đến ở đây, chỉ đơn giản là hai từ “yêu thương.”

Nhưng tại sao chúng ta đôi khi không thấy được yêu thương thật sự từ cha mẹ ta, dù họ thật tâm yêu ta? Đây là vấn đề then chốt mà tôi nghĩ chúng ta cần cùng nhau tìm hiểu một cách thật rõ ràng hơn.

Đôi khi chúng ta yêu một ai đó, yêu rất nhiều nhưng tại sao tình yêu đó lại gây ra nhiều bất an, hoang mang và lo sợ hơn là an bình, vui vẻ và hạnh phúc? Đó là bởi vì chúng ta yêu không đúng cách.

Khi tôi nghĩ về tuổi thơ của tôi, tôi chắc chắc rằng cha mẹ tôi đã yêu thương tôi thật nhiều. Tôi chắc chắn về tình yêu đó nhưng tôi cũng chắc chắn thêm một điều rằng: cha mẹ đã không yêu tôi đúng như con người tôi. Và đây cũng là điều đang xảy ra ở hầu hết các gia đình.

Tôi là con thứ tư với ba ông anh và một cô em gái. Ông anh đầu thường lo lắng nhiều thứ, và không thích nói nhiều. Hai ông anh kể tiếp lại rất hiếu động nên chỉ thích giao du và kết bạn. Cô em gái thì lại bưởng bỉnh và rất thích đổ lỗi. Còn tôi lại trầm tính, thích nghe và ít nói. Dù năm anh em cùng một mẹ sinh ra nhưng lại có rất nhiều khác biệt về tính tình và khuynh hướng. Nhưng tất cả chúng tôi đều đón nhận một cách thức yêu thương như nhau từ cha mẹ mình. Vấn đề nảy sinh từ cách thức yêu thương chứ không phải vì tình yêu mà cha mẹ dành cho con cái.

Khi tôi lớn lên, tôi quan sát, tôi tiếp xúc và tôi nhận thấy sự tương đồng đến kỳ lạ này ở hầu hết gia đình. Cha mẹ của chúng ta dường như đón nhận truyền thống của gia tộc, của đất nước về cách thức yêu thương và giáo dục con cái. Sự đón nhận này trở thành chân lý của họ trong việc yêu thương con cái, kiểu như: “thương cho roi cho vọt” hay “cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư”… Bởi vì đón nhận sự rập khuôn này từ xã hội, từ truyền thống lâu đời mà cha mẹ vô tình biến mình trở thành rào cản trong quá trình lớn lên của con cái. Nhưng quan trọng hơn, bởi vì chính cha mẹ cũng đã có một định nghĩa sai về việc như thế nào là một người cha, người mẹ đúng nghĩa.

Khi tôi viết ra những dòng này, tôi không kêu gọi bạn kết án cha mẹ mình. Ngược lại, chính qua sự thông hiểu này mà chúng ta trở nên hiểu họ, đồng cảm với họ và thấy quý trọng tình yêu mà họ đã dành cho chúng ta. Bởi vì không ai có thể yêu thương một cách khác ngoài điều họ cho là đúng đắn nhất. Vấn đề bây giờ là cho chúng ta, những người đang đi tim câu trả lời cho câu hỏi: làm thế nào để yêu thương con cái đúng cách đây?

Tôi không phải thầy dạy, tôi cũng như các bạn, chúng ta đang đi tìm cho mình những cách thức đúng đắn và phù hợp cho mình để yêu thương. Và vì lẽ đó, tôi nghĩ chúng ta muốn có một gia đình hạnh phúc thực sự, một mái ấm đúng nghĩa cho vợ, cho con cái ta, không gì ngoài khác bằng việc học hỏi để yêu thương.

Cầu mong cho tất cả chúng ta đều tìm thấy được những cách thức đúng đắn trong việc thể hiện yêu thương. Và hơn hết, cầu mong cho tất cả chúng ta nếu có thể trở thành cha mẹ trong tương lai, thì trở thành những thầy cô thực sự cho con cái chúng ta. Để chúng có thể trở thành những con người với một trái tim đầy tình yêu và một khối óc đầy minh mẫn.

Chúc mừng Giáng Sinh tất cả mọi người.

Tác giả: Bình Minh

Edit: THĐP

📌 Mời Triết Học Đường Phố và các tác giả một ly cafe ➡️ http://bit.ly/donateTHDP 📌 Tham gia viết bài cùng Triết Học Đường Phố, bài viết nổi bật sẽ có nhuận bút/tip. ➡️ http://bit.ly/2KTJCN2

Cách Pha Trà Bắc Đúng Cách

Pha trà Bắc như thế nào là ngon, đúng cách? Đó là câu hỏi chúng tôi thường xuyên gặp với những vị khách muốn thưởng thức trà mà chưa biết cách để pha. Pha trà không chỉ đòi hỏi chất lượng trà phải ngon, đặc biệt mà còn phụ thuộc vào cách mà người pha trà tinh tế, am hiểu sâu sắc về trà. Vậy để có tách trà ngon thì Lộc Tân Cương sẽ giới thiệu đến bạn cách pha trà Bắc đúng cách nhất.

thì có bí quyết phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt độ nước, thời lượng hãm trà và lượng trà đủ.

Pha trà Bắc đúng cách không phải là khá phức tạp, cũng không dễ, những người mới lần đầu pha sẽ nghĩ rằng chỉ cần lấy trà và bỏ vào ấm, nấu nước sôi rồi ngâm trà là đủ. Tuy nhiên nếu bạn canh trà không đúng cách thì vị trà sẽ không ngon, chát lâu và không cảm nhận được hương vị đặc biệt của nó.

pha trà Bắc ngon phụ thuộc rất nhiều đến vị trà khi được pha ra. Từ thời Vua chúa xưa, bí quyết để có trà ngon thì phải chọn nguồn nước từ nguồn tự nhiên như nước mưa hứng trời, nước chảy từ các khe suối, nước đọng lại trên những lá sen…

Tất nhiên, để pha trà thì nước phải là nước sôi nhưng không phải nước vừa mới sôi nóng đã chế vào trà. Nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng của trà, cánh trà nhỏ, thanh mảnh nên nhiệt độ pha trà Bắc ngon

Nước là một trong những yếu tố đầu tiên cần nghĩ đến trong việc pha trà

b. Thời gian hãm trà

2. Hướng dẫn pha trà Bắc đúng cách của Lộc Tân Cương

8 gr Trà, Ấm trà, chén Tống, chén Quân, lọc trà, dụng cụ gắp trà, nước sôi

Cho 200ml nước sôi ở nhiệt độ 75 – 80 độ C vào ấm, rồi hãm trà với thời lượng 20 – 25 giây.

♦ Rót trà từ ấm: Hãm đủ thời gian, bạn hãy rót hết lượng trà trong ấm ra chén Tống qua chiếc lọc trà, và tránh để lại nước trong ấm. (Lọc trà giúp giữ lại những xác trà nhỏ giúp nước trong và tinh khiết hơn).

Mã Số Thuế: 0312393412Nhà Máy SX : Xóm Nam Hưng, Xã Tân Cương, TP Thái Nguyên.

Tại Hà Nội: Cửa hàng 1: 189 Giáp Nhất, Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội (Cách ngã tư sở 500m)(Giờ mở cửa: 8h – 21h, từ thứ 2 đến chủ nhật, ngày lễ làm bình thường)

Tại TP.HCM: Cửa hàng 2 : Số 589 Hoàng Văn Thụ , Phường 4, Q. Tân Bình, TP HCM (Đối diện Trung tâm triển lãm Tân Bình)(Giờ mở cửa: 8h – 21h, từ thứ 2 đến chủ nhật, ngày lễ làm bình thường)

Cửa Hàng 3 : 52A Thanh Đa, phường 27, quận Bình Thạnh, Tp.HCM (Đối diện Khách sạn Công Đoàn Thanh Đa)(Giờ mở cửa: 8h – 17h, từ thứ 2 – thứ 7, nghỉ chủ nhật và ngày lễ)

Email: loctancuong@gmail.comWebsite: chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Cách Để Vở Đúng Cách trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!