Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Chữa Ngạt Mũi Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi # Top 6 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Chữa Ngạt Mũi Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Ngạt Mũi Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trẻ sơ sinh thường dễ mắc các bệnh về hô hấp như viêm xoang, viêm mũi do sức đề kháng còn non yếu. Khi mắc bệnh, một trong số những biểu hiện thường gặp là hiện tượng nghẹt mũi sổ mũi do thời tiết, nhiễm virus và vi khuẩn, cảm cúm, hoặc do dị ứng với môi trường xung quanh… Khi trẻ bị hiện tượng này, cha mẹ cần nhanh chóng thực hiện các biện pháp để chữa nghẹt mũi an toàn cho trẻ sơ sinh, tránh trường hợp bé không thở được dẫn đến mệt mỏi, quấy khóc, ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.

Các biện pháp chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh an toàn

Trẻ sơ sinh rất dễ gặp phải hiện tượng nghẹt mũi, và bởi sức khỏe của trẻ còn khá “mong manh” nên nhiều bậc phụ huynh, đặc biệt là những người mới làm cha mẹ lần đầu còn rất lúng túng, chưa biết phải xử lý như thế nào trong trường hơp này. Để giải đáp câu hỏi “Cách chữa nghẹt mũi nào an toàn nhất cho trẻ sơ sinh” mà BBT đã nhận được rất nhiều , chúng tôi đã gửi câu hỏi tới cho Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền TW – Phó Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Các mẹ có thể dùng nước muối theo cách sau: Mua thuốc nhỏ mũi dạng muối sinh lý hay dạng nước biển (dùng được cho các bé) tại các hiệu thuốc. Bạn chú ý nên hỏi rõ bác sĩ hoặc người bán thuốc loại chuyên dùng cho bé và nên mua ở những cơ sở uy tín. Đặt bé nằm ngửa và từ từ nhỏ nước muối vào từng bên mũi của trẻ. Khi nhỏ giọt dung dịch nước muối vào lỗ mũi của bé cần lưu ý, chỉ một giọt cho mỗi lỗ mũi là đủ.

♦ Lưu ý : Với trẻ sơ sinh, do niêm mạc mũi của trẻ rất nhạy cảm nên ba mẹ nên sử dụng các loại nước muối sinh lý đóng chai hoặc nước biển (mua tại hiệu thuốc) thay vì tự pha nước muối tại nhà. Việc sử dụng nước muối tự pha, nếu nồng độ không chuẩn có thể gây tổn thương cho mũi của trẻ.

♦ Cho trẻ bú nhiều lần

Khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, trẻ thường bị khó chịu nên trẻ sẽ bú kém hơn bình thường. Mẹ cần đảm bảo lượng sữa cần thiết cho bé trong ngày bằng cách cho bé bú nhiều lần bất cứ khi nào bé muốn, cho bé uống thêm chút nước giúp đỡ nghẹt mũi hơn. Trước khi cho bé bú, mẹ hãy nhỏ mũi và hút mũi bé cho thông thoáng, bé sẽ dễ bú hơn và bú được nhiều sữa hơn.

♦ Lưu ý : Nếu bé nhà bạn chưa được 6 tháng tuổi bạn không nên cho bé uống nước vì nếu bạn cho bé uống nước trong giai đoạn này sẽ làm hại đến hệ tiêu hóa của bé khiến bé bị suy dinh dưỡng

Trẻ sơ sinh khá non nớt nên khi bị nghẹt mũi các mẹ không thể kê cao gối phần dầu cho trẻ như vẫn hay làm với người bị nghẹt mũi được. Thay vào đó có thể để trẻ nằm xuôi hơi cao phần đầu nhưng vẫn đảm bảo không quá chênh lệch phần đầu với cổ một cách đột ngột có thể ảnh hưởng tới phần đầu của trẻ, nhớ chọn gối chất liệu mềm là tốt nhất. Ngoài ra để hạn chế nghẹt mũi các mẹ cũng nên dùng 2 mu bàn tay day day cánh mũi cho bé, bảo đảm bé sẽ dễ chịu hơn rất nhiều.

Trẻ bị ngạt mũi thường cảm thấy khó chịu và bức bối, sinh ra quấy khóc liên tục. Mẹ có thể tham khảo và áp dụng một trong số các biện pháp trên để khắc phục tình trạng bệnh cho bé. Bé sẽ thoải mái vui chơi và ngủ ngon mà không bị những con khò khè hỏi thăm nữa.

Tuy nhiên, nếu như sau khi áp dụng các biện pháp chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh trên mà tình trạng của trẻ vẫn không được cải thiện, bố mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế. Bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành khám và chỉ định việc xử lý (bao gồm cả uống thuốc và các biện pháp vật lý khác) phù hợp.

Cách Chữa Ho Có Đờm Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi Hiệu Quả, An Toàn

Cách chữa ho có đờm cho trẻ dưới 1 tuổi là nỗi băn khoăn của các bậc phụ huynh, nhất là đối với trẻ có sức đề kháng yếu dễ mắc bệnh khi thời tiết thay đổi.

Trẻ dưới 1 tuổi là giai đoạn dễ nhiễm bệnh nhất, bởi lẽ lúc này sức đề kháng của trẻ còn yếu, dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh. Trẻ dưới 1 tuổi ho có đờm là triệu chứng của các bệnh cảm cúm, viêm họng, viêm xoang, viêm amidan, nặng hơn có thể là viêm phế quản, viêm phổi,… Đôi khi việc tiếp xúc với các nguyên nhân gây dị ứng như vải, bông, len, vật nuôi trong gia đình, ăn thực phẩm dễ gây dị ứng,… cũng dẫn đến việc trẻ bị ho có đờm. Có rất nhiều cách chữa ho có đờm cho trẻ dưới 1 tuổi, trong đó giải pháp an toàn nhất là sử dụng thảo dược có sẵn trong tự nhiên.

Cách trị ho cho trẻ dưới 1 tuổi bằng quất tươi

Nếu thấy trẻ dưới 1 tuổi xuất hiện triệu chứng ho khan hoặc ho có đờm, cha mẹ đừng vội cho con uống thuốc kháng sinh, thay vào đó là sử dụng quất tươi để giảm bớt triệu chứng ho ở trẻ.

Theo quan niệm của Đông y, quất tươi có tính mát và vị chua ngọt, chứa nhiều vitamin bổ dưỡng (đặc biệt là vitamin nhóm C và E), tinh dầu nguyên chất, tỷ lệ đường vừa phải, chất pectin,… Quất tươi phát huy hiệu quả trong việc giảm ho, long đờm, điều trị ngứa rát họng, kháng khuẩn, chống viêm, ngăn chặn sự lây lan của virus gây bệnh,…

Do đường phèn có tác dụng bổ phế và bổ tỳ, nên nhiều người đã biết kết hợp quất tươi với đường phèn như một bài thuốc trị ho hiệu quả cho trẻ dưới 1 tuổi. Quất tươi và đường phèn có thể dùng cho trẻ sơ sinh và người lớn mỗi khi bị ho có đờm hoặc ho do nhiễm virus,..

Cách chữa ho có đờm cho trẻ dưới 1 tuổi bằng quất tươi + đường phèn được thực hiện như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị 2-3 quả quất tươi có vỏ màu xanh; đem rửa sạch và cắt làm đôi quả quất. Bỏ chỗ quất đó vào chén uống nước nhỏ.

– Bước 2: Bỏ thêm một ít đường phèn vào chén quất.

– Bước 3: Hấp cách thủy chén quất + đường phèn trong khoảng 15 phút đồng hồ.

– Bước 4: Chờ cho dung dịch quất + đường phèn nguội hẳn, thì bắt đầu cho trẻ uống 1 thìa cafe nhỏ. Mỗi ngày uống 3 lần (sáng – trưa – chiều tối) cho đến khi trẻ hết ho thì thôi.

Chữa dứt điểm bệnh ho có đờm cho trẻ dưới 1 tuổi bằng quả lê

Mỗi lần trẻ dưới 1 tuổi bị ho, người lớn thường nghĩ ngay đến việc đi khám bác sĩ hoặc dùng thuốc ho đặc trị. Việc này chưa thực sự cần thiết nếu trẻ chỉ ho ở mức bình thường, chưa có biểu hiện sốt cao, bỏ ăn hoặc mệt mỏi. Trong khi đó các nguyên liệu thiên nhiên có thể trị ho dứt điểm cho trẻ mà không gây ra tác dụng phụ. Cha mẹ có thể sử dụng quả lê để chữa bệnh ho có đờm cho trẻ, cách tiến hành như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị một trái lê tươi, rửa sạch, gọt vỏ và để cho ráo nước.

– Bước 2: Gọt lê thành nhiều miếng nhỏ khác nhau.

– Bước 3: Cho hết số lê đó vào một chiếc nồi nhỏ, đổ thêm một chút nước, đun sôi trên lửa nhỏ cho đến khi lê nhừ hết ra.

– Bước 4: Giữ lại phần nước cốt lê, bỏ đi phần bã. Bỏ thêm 1 ít đường phèn vào nước cốt lê, khuấy đều, sau đó đun sôi.

– Bước 5: Chờ cho hỗn hợp lê + đường phèn nguội bớt, thì cho trẻ uống 1-2 thìa cafe nhỏ (tùy số tháng tuổi của trẻ). Uống đều đặn nước lê + đường phèn 3 lần/1 ngày giúp trẻ hết ho, tiêu đờm và ăn uống ngon miệng hơn.

Đường phèn + nước cốt lê là cách trị ho cho trẻ 1 tuổi tốt nhất hiện nay, cha mẹ chỉ cần tăng liều lượng uống cho trẻ là được, trung bình 2-3 thìa cafe/1 lần uống.

Sử dụng lá diếp cá để trị ho có đờm cho trẻ em

Cách chữa ho có đờm cho trẻ dưới 1 tuổi được nhiều người áp dụng nhất là rau diếp cá. Mặc dù loại rau này có vị hơi tanh, cảm giác khó uống, nhưng lại trị ho vô cùng hiệu quả. Thành phần dinh dưỡng có trong rau diếp cá được ví như chất kháng viêm an toàn và phù hợp với trẻ nhỏ. Nếu bạn muốn trẻ nhanh chóng chấm dứt cơn ho, long đờm, hãy sử dụng rau diếp quá theo lộ trình sau:

– Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm rau diếp cá còn tươi (vứt bỏ những cuống lá bị sâu hoặc héo úa), rửa sạch, để cho ráo nước.

– Bước 2: Giã nát rau diếp cá cho đến khi ra hết nước thì thôi. Cho tất cả chỗ rau đó vào nồi.

– Bước 3: Đun rau diếp cá trên lửa nhỏ trong khoảng 20 phút.

– Bước 4: Dùng khăn vải sạch, lọc hết phần nước cốt của rau diếp cá, bỏ đi phần bã rau. Cho thêm 1 chút đường trắng vào nước rau diếp cá để trẻ cảm thấy dễ uống hơn.

Để trẻ hết ho long đờm sớm, cha mẹ nên cho trẻ uống nước rau diếp cá 3 lần/1 ngày. Thời điểm uống thích hợp nhất là 60 phút sau bữa ăn chính (sáng – trưa – chiều). Tránh cho trẻ uống nước rau diếp cá sau khi ăn no, bởi vị tanh của rau có thể làm trẻ nôn trớ hoặc sợ uống thuốc lâu dài. Trong thời gian trị ho cho trẻ 1 tuổi bằng rau diếp cá, người lớn hạn chế nấu cháo cho trẻ từ thịt gà, tôm, cua. Nhóm thực phẩm này có thể gây ngứa rát cổ họng hoặc kéo dài cơn ho lâu hơn nữa.

Củ cải trắng trị họ nhanh chóng và hiệu quả cho trẻ nhỏ

Củ cải trắng là bài thuốc dân gian chữa ho hiệu quả cho cả trẻ em và người lớn. Trong thành phần của củ cải trắng có nhiều chất kháng viêm, chống nhiễm trùng và làm lành những tổn thương rất nhanh. Sau 5-7 ngày sử dụng củ cải trắng, cơn ho có xu hướng giảm thiểu rõ ràng, long đờm 90% và không còn ngứa rát cổ họng nữa.

Cách trị ho cho bé bằng củ cải trắng được tiến hành như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị một củ cải trắng còn tươi, không bị héo hoặc thối rữa; đem rửa sạch, để cho ráo nước, sau đó thái hạt lựu với kích thước nhỏ.

– Bước 2: Cho hết chỗ củ cải trắng vào máy xay sinh tố; lọc bỏ phần bã, chỉ giữ lại phần nước cốt của củ cải trắng.

– Bước 3: Cho trẻ uống nước củ cải trắng 2-3 lần/1 ngày (tùy vào mức độ ho của trẻ). Liều lượng thích hợp đối với trẻ dưới 1 tuổi là 1 thìa cafe nhỏ/1 lần uống; trẻ từ 1 tuổi trở lên là 2 thìa cafe nhỏ/1 lần uống. Cho trẻ uống nước củ cải trắng liên tục trong khoảng 5-7 ngày hoặc đến khi nào cơn ho chấm dứt thì thôi.

Nhiều cha mẹ tỏ ra lo lắng khi trẻ em bị ho có đờm, cách duy nhất họ nghĩ đến là mua siro trị ho hiệu quả cho trẻ. Uống quá nhiều siro trị ho không tốt cho sức khỏe của trẻ, nó có thể làm suy giảm hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể, khiến cho trẻ biếng ăn và chậm lớn. Cách chữa ho có đờm tốt nhất cho bé là sử dụng lá húng chanh, đảm bảo bé hết ho sau 5-7 ngày điều trị. Cách thực hiện như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị 3-4 lá húng chanh còn tươi, không lấy lá bị héo hoặc sâu ăn; đem rửa sạch và để cho ráo nước.

– Bước 2: Giã nát lá húng chanh.

– Bước 3: Cho thêm 10ml nước sôi vào chỗ lá hung chanh đó (sau khi giã nát).

– Bước 4: Chờ trong khoảng 15-20 phút để tinh dầu của lá húng chanh tiết hết ra nước.

– Bước 5: Cho trẻ bị ho uống nước lá húng chanh 2 lần/1 ngày. Đối với trẻ dưới 1 tuổi chỉ nên uống 1 thìa cafe nhỏ mỗi lần, tăng dần liều lượng uống đối với trẻ lớn hơn.

– Bước 1: Chuẩn bị 2-3 lá húng chanh và 1-2 quả quất còn tươi, không lấy lá (quả) bị héo hoặc sâu ăn; đem rửa sạch và để cho ráo nước. Chú ý chọn trái quất có vỏ màu xanh.

– Bước 2: Cho tất cả hỗn hợp quất, chanh và đường phèn vào máy xay sinh tố, xay đến khi hỗn hợp nhuyễn hết ra thành nước thì thôi.

– Bước 3: Đổ hỗn hợp quất, chanh + đường phèn vào bát rồi hấp cách thủy trong khoảng 20 phút.

– Bước 4: Cho trẻ uống sau khi hỗn hợp nguội hẳn.

Trong trường hợp trẻ dưới 1 tuổi bị ho, người lớn nên cho trẻ uống hỗn hợp quất, chanh + đường phèn 2 lần/1 ngày, 1 thìa cafe/1 lần uống. Đối với trẻ từ 1 tuổi trở lên có thể gia tăng liều lượng uống từ 3-4 lần/1 ngày, 2-3 thìa cafe nhỏ/1 lần uống (tùy vào số tuổi cụ thể của trẻ).

Ngay từ xa xưa, con người đã biết dùng lá hẹ để chữa ho long đờm hoặc các chứng bệnh viêm mũi, viêm xoang do dị ứng thời tiết. Lá hẹ có tác dụng bổ thận, làm ấm cơ thể, thích hợp sử dụng khi thời tiết giao mùa. Trẻ dưới 1 tuổi có triệu ho khan, ho có đờm hoặc ho dai dẳng kéo dài có thể dùng lá hẹ điều trị. Cách thực hiện như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị một nắm lá hẹ, rửa sạch, để cho ráo nước.

– Bước 2: Cho lá hè vào nồi, bỏ thêm một chút đường phèn, hấp cách thủy trong khoảng 20 phút.

– Bước 3: Cho bé dùng lá nước hẹ khi đã nguội, mỗi lần uống 1-2 thìa cafe nhỏ (tùy vào tháng tuổi của trẻ). Đối với trẻ dưới 1 tuổi bị họ chỉ nên dùng 1 thìa cafe/1 lần, trẻ từ 1 tuổi trở lên có thể dùng 2-3 thìa cafe/1 lần.

Chanh đào là bài thuốc trị ho hiệu quả, lành tính, thích hợp với cả trẻ sơ sinh và người lớn. Nếu bạn thấy trẻ có các triệu chứng sau: ho có đờm, không sốt, chảy nước mũi, khàn giọng, thì nên cho trẻ sử dụng chanh đào thay vì các loại thuốc kháng sinh khác.

Cách chữa ho bằng chanh đào như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị một quả chanh đào còn tươi, không chọn quả héo hoặc có vết thối rữa; đem rửa sạch, để cho ráo nước, sau đó thái thành nhiều lát mỏng.

– Bước 2: Hấp cách thủy chỗ chanh đào đó, canh chừng 15-20 phút thì dừng lại.

– Bước 3: Cho bé uống chanh đào trị ho 3 lần/1 ngày, mỗi lần 1-2 thìa cafe tùy vào tháng tuổi của trẻ. Cha mẹ có thể tăng liều lượng uống chanh đào trị ho đối với trẻ có số tuổi lớn hơn.

Người lớn có thói quen sử dụng gừng mỗi lần bị cảm cúm, dị ứng do thời tiết, viêm họng hoặc viêm mũi dị ứng. Trẻ em cũng có thể sử dụng gừng như một bài thuốc chữa ho hiệu quả. Trong thành phần của gừng có chứa chất kháng viêm, giảm đau rát cổ họng, làm nóng cơ thể, long đờm, điều trị ho hiệu quả.

Người lớn có thể kết hợp gừng và đường nâu trong bài thuốc trị ho cho trẻ nhỏ. Cách tiến hành như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị 1 củ gừng tươi, rửa sạch, cắt thành nhiều lát mỏng.

– Bước 2: Cho chỗ gừng đó vào 1 chén nhỏ, bỏ thêm một chút đường nâu và nước lọc. Hấp cách thủy trong khoảng 10-15 phút thì dừng lại.

– Bước 3: Chờ cho hỗn hợp gừng + đường nâu nguội, thì bắt đầu cho trẻ uống. Đối với trẻ bị ho nhẹ, 1 ngày dùng 2 lần hỗn hợp trên là được (1 thìa cafe nhỏ/1 lần uống). Trong trường hợp trẻ bị ho nặng có đờm, thì tăng liều lượng dùng lên 3 lần/1 ngày, 1-2 thìa cafe nhỏ/1 lần uống (tùy vào tháng tuổi cụ thể của trẻ).

Rau cải cúc là thực phẩm giàu chất xơ, có tác dụng nhuận tràng, giảm bớt triệu chứng táo bón ở trẻ nhỏ. Ít ai biết rằng loại rau này còn có tác dụng trị ho long đờm hiệu quả, phù hợp với trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Các bước thực hiện như sau:

– Bước 1: Chuẩn bị một nắm rau cải cúc, rửa sạch, để cho ráo nước, sau đó thái thành những khúc nhỏ bằng nhau.

– Bước 2: Bỏ thêm một chút đường phèn vào rau cải cúc, hấp cách thủy hỗn hợp đó trong khoảng 15-20 phút.

– Bước 3: Chắt lấy phần nước cốt của rau cải cúc và cho bé uống đều đặn 2 lần/1 ngày. Sau 5-7 ngày điều trị, triệu chứng ho có đờm của trẻ thuyên giảm đáng kể, trẻ nhanh chóng phục hồi sức sức khỏe.

Rau cải cúc trị ho cho cả trẻ em và người lớn

Cháo/súp rau tía tô là bài thuốc trị cảm tốt nhất trong dân gian. Ngày nay mỗi lần trẻ nhỏ bị ho, cảm cúm, viêm họng, sổ mũi, người lớn đều cho trẻ ăn một ít cháo tía tô để giải cảm, ngăn chặn cơn ho kéo dài. Tuy nhiên, việc nấu cháo trị ho này chỉ phù hợp với trẻ từ 1 tuổi trở lên, trẻ dưới 12 tháng tuổi chưa ăn được rau tía tô.

Cách nấu cháo tía tô cho trẻ nhỏ diễn ra như bình thường. Người lớn nên nấu cháo trắng với thịt nạc từ trước đó, sau đó thêm một chút rau tía tô vào bát cháo. Lưu ý: phải thái nhỏ rau tía tô cho trẻ dễ ăn hoặc xay sinh tố, chắt lấy phần cốt để nấu cháo. Đun sôi hỗn hợp rau tía tô + cháo thịt nạc, cho trẻ ăn khi cháo còn ấm để tăng khả năng hấp thụ vào cơ thể.

Tinh dầu tràm đang là sản phẩm bán chạy nhất hiện nay, có tác dụng làm ấm cơ thể, ngăn chặn cảm cúm, điều trị ho có đờm cho trẻ em, sử dụng tốt cho cả trẻ sơ sinh và người lớn. Như vậy cách trị ho cho trẻ dưới 1 tuổi có thể dùng tinh dầu tràm mà không lo tác dụng phụ.

Mỗi lần bé bị ho, sổ mũi, cảm cúm hoặc viêm mũi dị ứng do thời tiết, người lớn chỉ cần xoa một chút tinh dầu tràm vào lòng bàn chân, đỉnh đầu hoặc lồng ngực của bé. Tinh chất có trong dầu tràm tác động trực tiếp lên các huyệt và dây thần kinh, qua đó giảm tải triệu chứng ho, cảm lạnh, tiêu đờm tức thì.

Trẻ chủ yếu ho nhiều vào ban đêm nhất khi thời tiết giao mùa, do đó cha mẹ có thể xoa một chút dầu tràm vào lòng bàn chân của trẻ trước khi đi ngủ. Việc làm này giúp trẻ ngủ ngon, sâu giấc và không bị cảm lạnh giữa đêm.

Trong trường hợp trẻ bị ho có đờm kèm theo các triệu chứng: sốt cao, phát ban trên da, bỏ ăn, ngủ li bì, mệt mỏi, thường xuyên quấy khóc,… thì cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế uy tín. Bác sĩ chuyên khoa nhi sẽ trực tiếp thăm khám cho trẻ, thực hiện các xét nghiệm cần thiết, sau đó đưa ra kết luận chính xác về tình trạng bệnh của trẻ. Lúc này cha mẹ cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, mua thuốc và cho trẻ uống đúng liều lượng quy định.

Không loại bỏ tình huống, trẻ uống thuốc trị ho từ nguyên liệu thiên nhiên (như gừng, hẹ, húng chanh, củ cải trắng,…) mà không hết ho. Trong hoàn cảnh này, cha mẹ cần đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ, tránh trường hợp kéo dài cơn ho, làm cho bệnh tình của trẻ thêm nặng nề.

Nguyên Tắc Điều Trị Cho Trẻ Biếng Ăn Dưới 1 Tuổi

1. Đặc điểm của trẻ dưới 1 tuổi

Trong giai đoạn từ 6 đến 12 tháng, trẻ bắt đầu làm quen với các loại và các dạng thức ăn khác nhau. Việc chuyển từ giai đoạn bú mẹ sang ăn dặm khiến nhiều trẻ khó thích ứng.

Hệ tiêu hóa của trẻ vẫn còn non yếu, chưa hoàn thiện. Chính vì vậy, nếu không cho trẻ ăn dặm đúng cách, con dễ đối mặt với nhiều hệ quả như: Trẻ biếng ăn dưới 1 tuổi, chức năng nhai phát triển chậm, trẻ gầy gò, yếu ớt.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng biếng ăn ở trẻ. Bé nhà bạn có thể gặp một trong những nguyên nhân như:

– Trẻ không quen với chế độ dinh dưỡng mới

Thay đổi chế độ dinh dưỡng đột ngột khiến trẻ chưa kịp thích nghi kịp thời, từ đó trẻ biếng ăn, lười ăn hay sợ ăn. Vì vậy, khi thay đổi chế độ dinh dưỡng, mà cần thay đổi từ từ để trẻ kịp thích ứng.

– Mẹ nhầm lẫn trong việc chế biến đồ ăn dặm

Khi trẻ dưới 1 tuổi bắt đầu ăn dặm, nhiều mẹ nghĩ rằng đồ ăn càng nhiều hương vị càng khiến con ngon miệng. Tuy nhiên, đấy là suy nghĩ sai lầm. Bởi vị giác của trẻ trong giai đoạn này mới bắt đầu hình thành, nếu thức ăn có mùi vị quá nồng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển vị giác của trẻ. Chính vì vậy, mẹ không nên thêm gia vị vào các món ăn dặm của trẻ, nếu không trẻ sẽ chán ăn và biếng ăn.

– Biếng ăn do tâm lý

Nếu bố mẹ thường xuyên bắt ép con trẻ ăn nhiều sẽ gây nên tâm lý sợ ăn và chán ăn của trẻ. Trẻ sẽ có thể thích ăn hoặc không thích ăn một món nào đó. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, mẹ hãy tạo cho trẻ một tâm lý thoải mái, yên tâm và vui vẻ khi ăn uống.

– Trẻ ốm sốt nên bỏ ăn, biếng ăn

Ốm, sốt hay bệnh sẽ khiến cơ thể của con trẻ mệt mỏi, khi đó, trẻ không muốn ăn uống gì cả. Biếng ăn bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe và cơ thể của trẻ rất nhiều. Mẹ cần cho trẻ đến thăm khám các cơ sở y tế để điều trị dứt điểm bệnh cho trẻ.

3. Những nguyên tắc trong việc điều trị biếng ăn cho trẻ dưới 1 tuổi

Để trẻ dưới 1 tuổi nói “không” với biếng ăn, mẹ hãy nắm vững những nguyên tắc sau:

– Nguyên tắc từ ngọt đến mặn:

Trẻ dưới 1 tuổi bắt đầu ăn dặm, bột ngọt là lựa chọn đầu tiên cho mẹ bởi nó có mùi vị tương tự sữa mẹ. Sau đó, khi con quen dần với các loại bột ăn dặm ngọt, mẹ dần chuyển sang bột mặn giàu thành phần dinh dưỡng hơn cho trẻ. Tiếp đến, cho trẻ ăn thêm các món ăn dặm khác như ngũ cốc, hoa quả, rau củ…

– Nguyên tắc từ ít đến nhiều

Hệ tiêu hóa của trẻ dưới 1 tuổi vẫn còn non yếu, chưa thích ứng kịp thời với các loại thức ăn. Vì vậy, hãy cho trẻ ăn từng chút một, từ lượng ít rồi tăng dần dần. Ví dụ, mẹ có thể cho trẻ ăn 1-2 muỗng trong 1 tháng đầu, rồi tăng dần lên 1/3- 12 chén bột trong những tháng tiếp theo. Như vậy sẽ đảm bảo cho hệ tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh, cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho con.

– Nguyên tắc từ loãng đến đặc

Đây là nguyên tắc quan trọng để quá trình ăn dặm của con diễn ra thật tốt và suôn sẻ. Điều chỉnh chế độ ăn từ loãng đến đặc để hệ tiêu hóa thích nghi và bắt kịp với các loại thức ăn.

– Nguyên tắc đầy đủ dinh dưỡng

Thực đơn ăn dặm cho trẻ cũng cần đảm bảo đủ 4 nhóm thức ăn quan trọng bao gồm tinh bột – đạm – chất béo – vitamin và khoáng chất. Đồng thời, mẹ nên hạn chế nêm mắm, muối vào thức ăn của trẻ. Bởi giai đoạn này hai thận của trẻ vẫn còn yếu, nếu ăn mặn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ sau này.

– Nguyên tắc không ép trẻ ăn

Tạo một tâm lý thoải mái sẽ giúp trẻ ăn uống ngon miệng hơn, hấp thu dưỡng chất tối đa.

4. Bổ sung vi chất dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn dưới 1 tuổi

Chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi đòi hỏi bố mẹ phải có những kiến thức dinh dưỡng nhất định. Để trẻ phát triển tốt và không biếng ăn không phải là việc dễ, mẹ cần tìm ra nguyên nhân và tìm phương pháp điều trị hợp lý nhất.

Để bổ sung thêm các vi chất dinh dưỡng mà trẻ có thể thiếu hụt khi chuyển từ giai đoạn bú sữa sang ăn dặm, Viện dinh dưỡng VHN Bio xin giới thiệu đến các mẹ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Scumin.

Scumin là sản phẩm bổ sung các khoáng vi lượng thiết yếu có nguồn gốc 100% thực vật như kẽm, selen, đồng, mangan hiệp đồng công dụng với các dưỡng chất quan trọng như beta – glucan, tảo xoắn Spirulina, gừng, lysine và thành phần EX-CUMIN® độc quyền… giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm tình trạng hay ốm vặt ở trẻ, kích thích vị giác một cách tự nhiên, khôi phục cảm giác thèm ăn, là cách giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Scumin là dòng sản phẩm ưu việt với trẻ nhỏ, khác biệt so với các dòng sản phẩm cùng công năng khác trên thị trường:

– Nguồn khoáng vi lượng sinh học hữu cơ có nguồn gốc 100% thực vật.

– Khả năng hấp thu cao, sinh khả dụng cao lên đến 95%.

– Không để lại dư thừa trong cơ thể, tự đào thải trong 10h đồng hồ.

– An toàn lành tính, không gây ra tác dụng phụ.

– Hỗ trợ và phục hồi sức khỏe thuận tự nhiên.

– Cải thiện về mùi vị giúp trẻ hứng thú hơn với việc sử dụng sản phẩm.

Bố mẹ hãy trở thành những người bác sĩ thông thái trên con đường phát triển của con trẻ. Để được tư vấn về sản phẩm, các mẹ hãy gọi tới số: 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio.

Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn /

Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio

Scumin là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

Trẻ Sơ Sinh Bị Ngạt Mũi Về Đêm Phải Làm Sao? 4 Cách Chữa Trị

Tóm tắt nội dung

1. Làm thế nào để nhận biết bé đang bị ngạt mũi?

Triệu chứng ho, sổ mũi khá dễ dàng để nhận biết nhưng triệu chứng nghẹt mũi ở bé mới sinh lại khó nhận biết hơn rất nhiều.

Bình thường trẻ thở bằng mũi một cách chậm rãi, đều đặn, không phát ra tiếng và miệng khép lại. Trường hợp mũi bị tắc, trẻ thở khó khăn, phát ra tiếng. Muốn biết mũi có bị nghẹt không, ta có thể bịt một bên mũi và đặt mu bàn tay vào sát lỗ mũi bên kia để cảm nhận được luồng gió đi qua. Kiểm tra như vậy với từng lỗ mũi một.

Khi bị nghẹt mũi trẻ cũng thường kèm biểu hiện ho. Do trẻ phải thở bằng miệng, không khí không được làm ấm, làm ẩm khi đi qua niêm mạc mũi, khiến họng trở nên khô, rát, gây ho.

Ngoài ra, ở trẻ sơ sinh, ngạt tắc mũi làm trẻ bú khó, bú không được dài hơi như trước. Do khi bú trẻ không thở được bằng miệng nên bú một lúc phải dừng, há miệng thở để lấy thêm oxy rồi mới tiếp tục. Điều này làm trẻ dễ bị sặc.

2. Vì sao trẻ sơ sinh nghẹt mũi nhiều về đêm?

Ở tư thế nằm, lượng máu đến đầu tăng dẫn đến tăng lưu lượng máu đến mũi. Ban ngày trẻ thường xuyên ở tư thế vận động nên các chất tiết thoát ra ngoài một cách dễ dàng. Ban đêm, khi trẻ nằm, các chất tiết ứ đọng khó thoát nên khiến trẻ dễ nghẹt mũi khi ngủ.

Bên cạnh đó, lỗ mũi trẻ sơ sinh tương đối hẹp nên khi bị phù nề do cảm lạnh hay viêm mũi dị ứng cũng dễ bị nghẹt tắc hơn trẻ lớn.

3. Trẻ sơ sinh bị ho, nghẹt mũi về đêm có nguy hiểm không? 

Nghẹt mũi có thể khiến bé không ngủ được, quấy khóc, khó bú, từ đó tăng nhạy cảm với các yếu tố kích thích, mệt mỏi.

Vì thế bố mẹ cần chăm sóc trẻ chu đáo, xử trí sớm các dấu hiệu chớm nghẹt mũi, ho của con, tránh để trẻ gặp phải các triệu chứng trầm trọng hơn.

4. Cách nào giúp trẻ sơ sinh hết ho, ngạt mũi về đêm

Khi dùng điều hòa hoặc thời điểm mùa hanh khô, mẹ có thể đặt máy làm ẩm hoặc bình xông hơi trong phòng để tăng độ ẩm cho không khí, giúp trẻ dễ thở hơn. Kê gối cho trẻ ngủ ở tư thế đầu cao hơn cũng giúp con dễ chịu. Đặc biệt, trước giờ ngủ, mẹ nên làm các bước sau để con ngủ ngon, không còn nghẹt mũi:

4.1. Nhỏ nước muối sinh lý 0,9% vào 2 bên lỗ mũi:

Việc này giúp làm loãng dịch mũi sau đó dùng bấc sâu kèn thấm nước mũi cho bé, theo hướng dẫn sau của bác sĩ Trương Hữu Khanh, Bệnh viện Nhi đồng 1:

– Dùng khăn giấy sạch dai và mềm xếp dạng bấc sâu kèn

– Một tay giữ trán con, tay còn lại đưa bấc sâu kèn vào một bên mũi bé, giữ cho đến khi thấm ướt giấy rồi thay bấc sâu kèn khác.

*Lưu ý: Trước khi làm sạch mũi cho bé, các mẹ phải rửa tay sạch bằng xà phòng để tránh nhiễm trùng cho con.

4.2. Cho bé xông hơi bằng tinh dầu:

Lấy một bát nước nóng, nhỏ 2-3 giọt Dầu tràm khuynh diệp vào. Chất Cineol trong Dầu tràm-khuynh diệp giúp giảm tình trạng nghẹt mũi ở trẻ. Ngoài ra, hơi nước nóng giúp làm loãng dịch đờm trong mũi họng, khiến trẻ sơ sinh nghẹt mũi về đêm dễ chịu.

Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Phùng Hòa Bình, nguyên trưởng bộ môn Dược cổ truyền, Đại học Dược Hà Nội, nên dùng sản phẩm phối hợp cả hai loại tinh dầu tràm và khuynh diệp để có hiệu quả cao hơn.

4.3. Massage bàn chân bé bằng tinh dầu tràm

Nhỏ vài giọt dầu tràm  vào lòng bàn tay mẹ, xoa cho nóng lên rồi chà xát gan bàn chân bé, kết hợp ấn vào huyệt dũng tuyền. (Co bàn chân và ngón chân lại, chỗ lõm xuất hiện ở 1/3 gan bàn chân chính là huyệt dũng tuyền). Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh này tăng cường lưu thông khí huyết xuống phía dưới, giúp giảm ho, khó thở cho trẻ.

5. Sử dụng siro AN KHÍ VƯƠNG cho trẻ sổ mũi, nghẹt mũi khi ngủ

Với bé sơ sinh, dù xử trí vấn đề gì, mẹ cũng cần đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu. Các bài thuốc dân gian hay sản phẩm từ dược liệu sạch chứa kha tử, húng chanh được chứng minh tính an toàn và có tác dụng tốt khi chữa nghẹt mũi, sổ mũi, ho cho trẻ sơ sinh.

Các thành phần có trong An Khí Vương có tác dụng hỗ trợ điều trị rất tốt các triệu chứng của bệnh hô hấp ở trẻ em. Cao bướm bạc, kha tử được chiết xuất từ những thảo dược quý và có khả năng làm kháng viêm và sát khuẩn cực tốt làm giảm viêm họng và nong đờm, giúp trẻ dễ chịu hơn.

Đặc biệt, trong An Khí Vương có Thymomodulin, làm tăng khả năng miễn dịch và nâng cao sức đề kháng của cơ thể trẻ từ đó phòng chống bệnh theo mùa dễ gặp ở trẻ nhỏ như viêm họng, viêm xoang, viêm mũi,…

Tinh dầu tỏi có trong thành phần là một loại tinh dầu có khả năng kháng viêm rất tự nhiên nên tốt cho hệ miễn dịch của trẻ.

Đặc biệt, An Khí Vương có vị ngọt dễ uống, bạn sẽ không phải lo về những khó khăn khi cho trẻ uống thuốc.

Nếu như trước kia, cha mẹ rất vất vả khi con bị bệnh về đường hô hấp. Thậm chí, nhiều trẻ không được điều trị đúng cách dẫn đến tình trạng tồi tệ và phải nhập viện trong thời gian dài. Nhưng với những công dụng sau đây của An Khí Vương, cha mẹ sẽ bớt đi được vài gánh nặng:

Tăng cường chức năng đường hô hấp

Giúp bổ phế, nhuận phế và các bệnh ho như: ho khan, ho do viêm họng, ho gió, hen phế quản, viêm phế quản,…

Có khả năng làm dịu họng nhanh chóng và giảm ngứa rát họng, khan tiếng

Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Ngạt Mũi Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!