Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Sáo Chuẩn Âm mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sáo chuẩn âm là gì? Các tiêu chí để đánh giá một cây sáo chuẩn, sáo như thế nào thì không chuẩn, … Những câu hỏi đặt ra cho các bạn chơi sáo, mua sáo và cũng cho cả những người chế tạo ra tiêu sáo như bản thân mình. Đó vẫn từng là một vấn đề đã được mình tìm hiểu và nghiên cứu rất nhiều. Vấn đề ở đây là sáo và tiêu thuộc bộ hơi, không giống như đàn guitar hay piano hay ocgan, … có cao độ cố định, mà phụ thuộc vào người thổi cao độ của cây sáo có thể thay đổi ít nhiều.
Có sáo chuẩn âm 100% không?
Câu trả lời là không có sáo chuẩn âm 100% bởi 3 lý do sau:
Cao độ (độ chuẩn) của sáo phụ thuộc vào người thổi: hơi khỏe thì tiếng sáo sẽ cao hơn, cách đặt môi góc độ như thế nào (ngữa ra sẽ cao hơn), khoảng lỗ thổi bị môi che đi ít hay nhiều (che đi nhiều thì tiếng sáo sẽ thấp xuống). Sự chênh lệch phụ thuộc vào người thổi sẽ có thể lên đến 1/2 cung, tức là 1 nốt nhạc.
Độ chuẩn của sáo sẽ có sự lệch quảng: quảng 2 của sáo thường non so với quảng 1, đặc biệt là các nốt cao như sol la si. Lý do chính là do nút chặn sáo để xa lỗ thổi (3-5mm) làm cho quảng 2 bị non so với quảng 1 và các nốt gần lỗ thổi sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn. Một lý do nữa xuất hiện do lòng trong của sáo không phẳng, không đều, thường thấy ở sáo trúc (sáo làm bằng trúc), việc lòng không đều sẽ làm thấp đi cao độ của quảng 1 và ít ảnh hưởng đến quảng 2, tức là ngược lại với nút chặn. Đối với tiêu thì đôi lúc sẽ ngược lại, vì nút chặn tiêu xem như ở ngay lỗ thổi và tiêu làm bằng trúc. Ngoại ra sự lệch quảng này còn gặp phải do cách thổi, cách điểu chỉnh hơi của các bạn, thường thì với sáo, nếu hơi yếu, quảng 2 sẽ bị non khá nhiều.
Chuẩn cao độ của âm thanh là gì? chuẩn âm 440 442 445 … là gì?
Tần số nốt La ở quảng thứ 4 (nốt la thứ 4 trên đàn piano) hay gọi là nốt A4 bình thường sẽ là 440 hz, nó được đo theo một thanh chuẩn (cái này không cần quan tâm).
Tần số các nốt sẽ tỉ lệ với nhau bởi 1 hằng số, tức là nốt A4# cao hơn nốt A4 1/2 cung thì tần số A4# sẽ cao hơn tần số A4 với tỉ lệ là T(1/2 c) và tỉ lệ này là cố định, hằng số, tức là tỉ lệ tần số nốt B4 so với A4# cũng vậy. Về tỉ lệ này. Cụ thể sẽ như sau: Do -1c – re- 1c- mi- 1c/2- fa- 1c – sol – 1c – la – 1c – si – 1c/2 – do2 (6 cung). Ví dụ tần số nốt Đô là Fđ thì tần số nốt Đô # sẽ là Fđ x T(1/2 c), nhân tiếp dần sẽ ra nốt Rê, Mi Fa … đến nốt Do sẽ có tần số gấp đôi nốt Do1. Do vậy T(c) ^6 = T(q) =2. Vậy T(c) = căn bậc 6 của 2., T(1/2 C) = căn bậc 12 của 2.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu khoảng cách cao độ của các nốt sẽ bằng nhau nếu khoảng cách cung bằng nhau (tuy nhiên, khoảng cách này là tỉ lệ, phép chia, không phải phép cộng trừ nha), và người ta lấy nốt A4 làm chuẩn. Khi nói chuẩn cao độ 440 hz là chuẩn cao độ thông thường, nếu chúng ta chỉnh nó lên 445, thì tần số các nốt khác sẽ cao lên với tỉ lệ 445/440 lần.
Tần số nốt A4# (la thăng) là 466 hz vậy các chuẩn cao độ 445, 447 đổ lại đều có thể hòa âm với nhạc cụ chuẩn 440 ổn.
Tại sao lại phải làm sáo chuẩn 445 hay 443, …: Có 2 lý do cho việc làm chuẩn cao độ khác đi, đó là. Khi làm sáo, người ta phải làm sáo cao hơn 1 chút để khi thổi vào bài nó sẽ vừa, tuy vậy, nếu bạn biết cách điều chỉnh hơi để tiếng sáo thật hơn (giống lúc thổi vào bài nhạc hơn) thì không nhất thiết phải làm sáo cao hơn chuẩn. Một số beat nhạc sẽ làm chuẩn ở 443 hay 445 thay vì 440, và tiếng sáo có khi nên cao hơn beat 1 chút mới hay và đôi lúc người ta phải làm sáo có chuẩn âm phù hợp với mùa (Ví du: mùa hè thì làm sáo để thổi vào mùa đông phải cao hơn mua hè 1 chút, vì vốn dĩ vào mùa đông, sáo sẽ thấp đi). Ngoài ra, chuẩn cao độ còn cần khi làm sáo riêng cho từng người chơi khác nhau, chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh bằng ấp ngữa môi và đẩy hơi mạnh nhẹ, nhưng mỗi người đều có một góc hơi, cách đặt môi riêng, phù hợp để tiếng sáo đẹp nhất. Vậy nên, không phải lúc nào cũng thay đổi cách đặt môi được mà chúng ta phải chế tạo sáo riêng cho họ.
Vậy, như thế nào là sáo chuẩn âm? – Các tiêu chí đánh giá một cây sáo chuẩn âm.
Tấc nhiên vẫn có khái niệm sáo chuẩn âm là gì nhưng nó sẽ không có tính tuyệt đối mà chỉ tương đối.
Cao độ của các nốt nhạc trên sáo khi thổi bởi một người thổi sáo khá và tốt (hơi không quá yếu và tiếng sáo trọn, rõ) không lệch quá giới hạn, nghe phô beat. Giới hạn ở đây trung bình khoảng 20%, lớn nhất 40% và giữa 2 nốt 50% (100% thì sẽ chuyển qua nốt cao hoặc thấp hơn 1/2 cung). Giới hạn này còn tùy loại sáo nữa, với sáo Mèo – sáo Bầu thì sự chênh lệch này phải ít hơn, do độ chuẩn sáo mèo và sáo Bầu không bị ảnh hưởng nhiều bởi luồng hơi. Còn với tiêu thì giới hạn này có thể cao hơn ở quảng 3, rất khó để xử lý vấn đề này, nhưng vì tiêu ít chơi lên quảng 3, và cũng có thể khắc phục bằng cách đổi thế bấm các nốt quảng 3 (đặc biệt, tiêu 10 lỗ, 11, 12 lỗ sẽ có các cách bấm chuẩn và dể lên hơn cho quảng 3 của tiêu). Ví dụ: Si 1 già 20%, Si2 non 20% thì vẫn được xem là chuẩn, và nếu người thổi tốt thì hoàn toàn có thể xử lý bằng hơi để cao độ chuẩn 100% được (thổi nhẹ nốt si1 1 chút, căng hơi nốt si 2 1 chút).
Sáo thổi đủ các nốt, full quảng (sol3): thổi được đủ các nốt cần thiếtvà lên đủ nốt từ Do1 đến Sol3 được xem là điều kiện để nhận biết một cây sáo tốt, tuy nhiên, trong một số trường hợp, 1 số tone sáo, loại sáo, chúng ta không nhất thiết phải quan trọng các nốt cao. Ví dụ, sáo tone trầm hoặc tiêu do chú trọng các nốt trầm nên các nốt cao có thể khó lên hoặc không lên được một số nốt và các nốt đó cũng ít gặp khi chơi loại tiêu sáo đó. Và thường thì sáo cần tối thiểu lên được đến nốt re3 và cần nốt rê 3 mượt mà một chút.
Ngoài ra: Các tiêu chí cần thêm để chọn một cây sáo tốt.
Sáo chuẩn âm cần thổi được các nốt thế bấm phụ: Si giáng 1, si giáng 2, Re3 là 3 nốt thường được để ý đến. Các nốt này cần nhẹ, thổi tiếng đẹp. Si giáng 2 thường là nốt ít được biết đến nhưng rất quan trọng khi test sáo, các bạn cần test nốt này. Tuy nhiên, ở một số loại sáo như sáo trầm hay tiêu, nốt si giáng 2 có thể sẽ hơi bí, và chúng ta cũng có cách để khắc phục điều đó bằng thế bấm.
Sáo chuẩn âm và tốt cần test thêm các kỹ thuật : Đây là vấn đề không quan trọng trong nhiều trường hợp và với nhiều bạn, tuy nhiên, nếu nhu cầu của các bạn cần sử dụng các kỹ thuật này nhiều và tone sáo các bạn cần mua phù hợp (sáo đô c5 chẳng hạn thì nên test). Các bạn nên test các nốt, đặc biệt là các nốt quảng 3 khi sử dụng 2 kỹ thuật này. Tuy nhiên, đối với sáo trầm và tiêu, thì việc đánh lưỡi và reo sẽ khó hơn, đó là điều dể hiểu và có thể xem là tất yếu, có cách để khắc phục nhưng sẽ không toàn vẹn, do vậy, các bạn nên bỏ qua hoặc không quan trọng tiêu chí này khi kiểm tra sáo.
Cách nhận biết sáo chuẩn âm:
Để nhận biết sáo chuẩn âm hay không chúng ta có thể thổi vào beat cùng tone để nghe xem sáo có chuẩn âm hay không? Nếu nghe hòa, không phô thì là sáo chuẩn. Tuy vậy cũng nhiều người không cảm nhận được và không chính xác hoàn toàn. Chúng ta sẽ sử dụng máy tuner để kiểm tra độ chuẩn của sáo.
Máy đo âm Tuner là gì? một công cụ đo cao độ âm thanh, đo nốt nhạc, khi nghe thấy âm thanh, nó sẽ hiện thị tần số âm thanh và cho biết nó thuộc nốt nào và đang non hay già bao nhiêu phần trăm so với nốt đó (100% của tuner thường bằng 1/2 cung).
Máy đo âm tuner mua ở đâu? Các bạn có thể mua máy tuner ở các cửa hàng nhạc cụ, nhưng có một giải pháp đơn giản và không mất gì đó là, các bạn có thể tải phần mềm, ứng dụng tuner về máy tính hoặc điện thoại để sử dụng.
Lưu ý:
Nhiều lúc sáo chuẩn tuner và chuẩn beat về cao độ, nhưng nghe hòa beat vẫn bị phô do cường độ, do âm sắc. Việc phô cường độ và âm sắc trên sáo có thể do cách thổi của bạn hoặc do chất lượng cây sáo.
Bài viết không nên bỏ qua, là bài viết về cách chọn sáo tốt và hay: Cách chọn sáo tốt
PS: Để mua sáo tốt, sáo chuẩn âm, việc test âm đôi lúc không cần thiết nếu bạn chọn được shop sáo tốt, uy tín bởi người làm sáo có kinh nghiệm thì sẽ không làm ra cây sáo không chuẩn âm được. Vậy nên, thay vì phải lăn tăn mày mò cách test, cách kiểm tra trong lúc chưa biết bản thân thổi sáo đã tốt chưa, đã test được chưa và cũng thường là các bạn không tự test sáo được do mua xa, mua sáo online, các bạn hay tìm đến các shop sáo uy tín, như shop SÁO TRÚC LÃNG TỬ chẳng hạn (shop của ADmin người viết nên bài phân tích, hướng dẫn này).
Sáo Chuẩn Âm Là Gì? Như Thế Nào Là Cây Sáo Chuẩn
Sáo chuẩn âm là gì? Các tiêu chí để đánh giá một cây sáo chuẩn, sáo như thế nào thì không chuẩn, … Những câu hỏi đặt ra cho các bạn chơi sáo, mua sáo và cũng cho cả những người chế tạo ra tiêu sáo như bản thân mình. Đó vẫn từng là một vấn đề đã được mình tìm hiểu và nghiên cứu rất nhiều. Vấn đề ở đây là sáo và tiêu thuộc bộ hơi, không giống như đàn guitar hay piano hay ocgan, … có cao độ cố định, mà phụ thuộc vào người thổi cao độ của cây sáo có thể thay đổi ít nhiều.
Có sáo chuẩn âm 100% không?
Câu trả lời là không có sáo chuẩn âm 100% bởi 3 lý do sau:
Cao độ (độ chuẩn) của sáo phụ thuộc vào người thổi: hơi khỏe thì tiếng sáo sẽ cao hơn, cách đặt môi góc độ như thế nào (ngữa ra sẽ cao hơn), khoảng lỗ thổi bị môi che đi ít hay nhiều (che đi nhiều thì tiếng sáo sẽ thấp xuống). Sự chênh lệch phụ thuộc vào người thổi sẽ có thể lên đến 1/2 cung, tức là 1 nốt nhạc.
Độ chuẩn của sáo sẽ có sự lệch quảng: quảng 2 của sáo thường non so với quảng 1, đặc biệt là các nốt cao như sol la si. Lý do chính là do nút chặn sáo để xa lỗ thổi (3-5mm) làm cho quảng 2 bị non so với quảng 1 và các nốt gần lỗ thổi sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn. Một lý do nữa xuất hiện do lòng trong của sáo không phẳng, không đều, thường thấy ở sáo trúc (sáo làm bằng trúc), việc lòng không đều sẽ làm thấp đi cao độ của quảng 1 và ít ảnh hưởng đến quảng 2, tức là ngược lại với nút chặn. Đối với tiêu thì đôi lúc sẽ ngược lại, vì nút chặn tiêu xem như ở ngay lỗ thổi và tiêu làm bằng trúc. Ngoại ra sự lệch quảng này còn gặp phải do cách thổi, cách điểu chỉnh hơi của các bạn, thường thì với sáo, nếu hơi yếu, quảng 2 sẽ bị non khá nhiều.
Ngoài ra, độ chuẩn của sáo, tiêu còn có thể sẽ tăng lên 1 chút sau khi vỡ tiếng do lòng trong sáo láng mịn hơn. Đặc biệt, với 1 số shop sáo làm sáo khi nứa chưa khô hẳn, nên độ co rút khi khô sẽ có làm cho cao độ của sáo có chút thay đổi, thường là cao lên.
Tấc nhiên vẫn có khái niệm sáo chuẩn âm là gì nhưng nó sẽ không có tính tuyệt đối mà chỉ tương đối.
Cao độ của các nốt nhạc trên sáo khi thổi bởi một người thổi sáo khá và tốt (hơi không quá yếu và tiếng sáo trọn, rõ) không lệch quá giới hạn, nghe phô beat. Giới hạn ở đây trung bình khoảng 20%, lớn nhất 40% và giữa 2 nốt 50% (100% thì sẽ chuyển qua nốt cao hoặc thấp hơn 1/2 cung). Giới hạn này còn tùy loại sáo nữa, với sáo Mèo – sáo Bầu thì sự chênh lệch này phải ít hơn, do độ chuẩn sáo mèo và sáo Bầu không bị ảnh hưởng nhiều bởi luồng hơi. Còn với tiêu thì giới hạn này có thể cao hơn ở quảng 3, rất khó để xử lý vấn đề này, nhưng vì tiêu ít chơi lên quảng 3, và cũng có thể khắc phục bằng cách đổi thế bấm các nốt quảng 3 (đặc biệt, tiêu 10 lỗ, 11, 12 lỗ sẽ có các cách bấm chuẩn và dể lên hơn cho quảng 3 của tiêu). Ví dụ: Si 1 già 20%, Si2 non 20% thì vẫn được xem là chuẩn, và nếu người thổi tốt thì hoàn toàn có thể xử lý bằng hơi để cao độ chuẩn 100% được (thổi nhẹ nốt si1 1 chút, căng hơi nốt si 2 1 chút).
Sáo thổi đủ các nốt, full quảng (sol3): thổi được đủ các nốt cần thiếtvà lên đủ nốt từ Do1 đến Sol3 được xem là điều kiện để nhận biết một cây sáo tốt, tuy nhiên, trong một số trường hợp, 1 số tone sáo, loại sáo, chúng ta không nhất thiết phải quan trọng các nốt cao. Ví dụ, sáo tone trầm hoặc tiêu do chú trọng các nốt trầm nên các nốt cao có thể khó lên hoặc không lên được một số nốt và các nốt đó cũng ít gặp khi chơi loại tiêu sáo đó. Và thường thì sáo cần tối thiểu lên được đến nốt re3 và cần nốt rê 3 mượt mà một chút.
Ngoài ra: Các tiêu chí cần thêm để chọn một cây sáo tốt.
Sáo chuẩn âm cần thổi được các nốt thế bấm phụ: Si giáng 1, si giáng 2, Re3 là 3 nốt thường được để ý đến. Các nốt này cần nhẹ, thổi tiếng đẹp. Si giáng 2 thường là nốt ít được biết đến nhưng rất quan trọng khi test sáo, các bạn cần test nốt này. Tuy nhiên, ở một số loại sáo như sáo trầm hay tiêu, nốt si giáng 2 có thể sẽ hơi bí, và chúng ta cũng có cách để khắc phục điều đó bằng thế bấm.
Sáo chuẩn âm và tốt cần test thêm các kỹ thuật : Đây là vấn đề không quan trọng trong nhiều trường hợp và với nhiều bạn, tuy nhiên, nếu nhu cầu của các bạn cần sử dụng các kỹ thuật này nhiều và tone sáo các bạn cần mua phù hợp (sáo đô c5 chẳng hạn thì nên test). Các bạn nên test các nốt, đặc biệt là các nốt quảng 3 khi sử dụng 2 kỹ thuật này. Tuy nhiên, đối với sáo trầm và tiêu, thì việc đánh lưỡi và reo sẽ khó hơn, đó là điều dể hiểu và có thể xem là tất yếu, có cách để khắc phục nhưng sẽ không toàn vẹn, do vậy, các bạn nên bỏ qua hoặc không quan trọng tiêu chí này khi kiểm tra sáo.
Cách nhận biết sáo chuẩn âm:
Để nhận biết sáo chuẩn âm hay không chúng ta có thể thổi vào beat cùng tone để nghe xem sáo có chuẩn âm hay không? Nếu nghe hòa, không phô thì là sáo chuẩn. Tuy vậy cũng nhiều người không cảm nhận được và không chính xác hoàn toàn. Chúng ta sẽ sử dụng máy tuner để kiểm tra độ chuẩn của sáo.
Máy đo âm Tuner là gì? một công cụ đo cao độ âm thanh, đo nốt nhạc, khi nghe thấy âm thanh, nó sẽ hiện thị tần số âm thanh và cho biết nó thuộc nốt nào và đang non hay già bao nhiêu phần trăm so với nốt đó (100% của tuner thường bằng 1/2 cung).
Máy đo âm tuner mua ở đâu? Các bạn có thể mua máy tuner ở các cửa hàng nhạc cụ, nhưng có một giải pháp đơn giản và không mất gì đó là, các bạn có thể tải phần mềm, ứng dụng tuner về máy tính hoặc điện thoại để sử dụng.
Lưu ý:
Nhiều lúc sáo chuẩn tuner và chuẩn beat về cao độ, nhưng nghe hòa beat vẫn bị phô do cường độ, do âm sắc. Việc phô cường độ và âm sắc trên sáo có thể do cách thổi của bạn hoặc do chất lượng cây sáo.
Chuẩn cao độ của âm thanh là gì? chuẩn âm 440 442 445 … là gì?
Tần số nốt La ở quảng thứ 4 (nốt la thứ 4 trên đàn piano) hay gọi là nốt A4 bình thường sẽ là 440 hz, nó được đo theo một thanh chuẩn (cái này không cần quan tâm).
Tần số các nốt sẽ tỉ lệ với nhau bởi 1 hằng số, tức là nốt A4# cao hơn nốt A4 1/2 cung thì tần số A4# sẽ cao hơn tần số A4 với tỉ lệ là T(1/2 c) và tỉ lệ này là cố định, hằng số, tức là tỉ lệ tần số nốt B4 so với A4# cũng vậy. Về tỉ lệ này. Cụ thể sẽ như sau: Do -1c – re- 1c- mi- 1c/2- fa- 1c – sol – 1c – la – 1c – si – 1c/2 – do2 (6 cung). Ví dụ tần số nốt Đô là Fđ thì tần số nốt Đô # sẽ là Fđ x T(1/2 c), nhân tiếp dần sẽ ra nốt Rê, Mi Fa … đến nốt Do sẽ có tần số gấp đôi nốt Do1. Do vậy T(c) ^6 = T(q) =2. Vậy T(c) = căn bậc 6 của 2., T(1/2 C) = căn bậc 12 của 2.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu khoảng cách cao độ của các nốt sẽ bằng nhau nếu khoảng cách cung bằng nhau (tuy nhiên, khoảng cách này là tỉ lệ, phép chia, không phải phép cộng trừ nha), và người ta lấy nốt A4 làm chuẩn. Khi nói chuẩn cao độ 440 hz là chuẩn cao độ thông thường, nếu chúng ta chỉnh nó lên 445, thì tần số các nốt khác sẽ cao lên với tỉ lệ 445/440 lần.
Tần số nốt A4# (la thăng) là 466 hz vậy các chuẩn cao độ 445, 447 đổ lại đều có thể hòa âm với nhạc cụ chuẩn 440 ổn.
Tại sao lại phải làm sáo chuẩn 445 hay 443, …: Có 2 lý do cho việc làm chuẩn cao độ khác đi, đó là. Khi làm sáo, người ta phải làm sáo cao hơn 1 chút để khi thổi vào bài nó sẽ vừa, tuy vậy, nếu bạn biết cách điều chỉnh hơi để tiếng sáo thật hơn (giống lúc thổi vào bài nhạc hơn) thì không nhất thiết phải làm sáo cao hơn chuẩn. Một số beat nhạc sẽ làm chuẩn ở 443 hay 445 thay vì 440, và tiếng sáo có khi nên cao hơn beat 1 chút mới hay và đôi lúc người ta phải làm sáo có chuẩn âm phù hợp với mùa (Ví du: mùa hè thì làm sáo để thổi vào mùa đông phải cao hơn mua hè 1 chút, vì vốn dĩ vào mùa đông, sáo sẽ thấp đi). Ngoài ra, chuẩn cao độ còn cần khi làm sáo riêng cho từng người chơi khác nhau, chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh bằng ấp ngữa môi và đẩy hơi mạnh nhẹ, nhưng mỗi người đều có một góc hơi, cách đặt môi riêng, phù hợp để tiếng sáo đẹp nhất. Vậy nên, không phải lúc nào cũng thay đổi cách đặt môi được mà chúng ta phải chế tạo sáo riêng cho họ.
Bài viết không nên bỏ qua, là bài viết về cách chọn sáo tốt và hay: Cách chọn sáo tốt
PS: Để mua sáo tốt, sáo chuẩn âm, việc test âm đôi lúc không cần thiết nếu bạn chọn được shop sáo tốt, uy tín bởi người làm sáo có kinh nghiệm thì sẽ không làm ra cây sáo không chuẩn âm được. Vậy nên, thay vì phải lăn tăn mày mò cách test, cách kiểm tra trong lúc chưa biết bản thân thổi sáo đã tốt chưa, đã test được chưa và cũng thường là các bạn không tự test sáo được do mua xa, mua sáo online, các bạn hay tìm đến các shop sáo uy tín, như shop SÁO TRÚC LÃNG TỬ chẳng hạn (shop của ADmin người viết nên bài phân tích, hướng dẫn này).
Cách Lựa Chọn Sáo Để Bắt Đầu Học Thổi Sáo
1.Đâu tiên bạn phải xác định trước là mình mua Sáo ĐÔ (Sáo C5) vì sao ư? Vì thế bấm tay cho cây Sáo Đô C5 là dễ bấm nhất cho người bắt đầu học thổi Sáo.
Bạn nên chọn mua sáo đô C5 ở các shop Sáo Trúc uy tín đang bán trên thi trường, vì đôi khi họ thường sẽ có clip kiểm tra Sáo cho bạn hoặc trực tiếp được các chủ shop sáo kiểm tra cho bạn khi đến mua như: Shop Sáo Trúc Bùi Gia, Sáo Trúc Mão Mèo, Sáo trúc Dilinh …
Sáo C5 giá là bao nhiêu
Hiện này giá Sáo Đô 5 (Sáo C5) thường trong khoảng từ 100.000 VNĐ đến 500.000 VNĐ tuy vào chất liệu và chất lượng sáo. ! Dĩ nhiên bạn cứ tìm shop bán sáo trúc nào uy tín bán giá ở mức bạn có thể mua.
Tóm tắt lại cách lựa chọn Sáo để bắt đầu học thổi Sáo là:
Tìm 1 shop Sáo trúc uy tín.
Nói thẳng với chủ shop hoặc nhân viên yêu cầu của bạn: “Mình mới tập, mình muốn mua 1 cây sáo Đô c5, chất liệu Trúc/ Nứa/ Gỗ/ Nhựa tùy bạn, dễ thổi, lên các quãng nhẹ nhàng”. Sau đó những bạn đó sẽ tư vấn cho bạn 1 cây Sáo phù hợp mà bạn ưng ý với giá tiền bạn có thể. Thường họ sẽ không bán đắt cho bạn đâu, bạn an tâm, vì họ cũng là những người đam mê Sáo Trúc như bạn.
Một lưu ý nhỏ nữa đó là không mua Sáo trúc giá rẻ ở những shop không có uy tín, mua hàng chợ, không mua Sáo mà mình không biết kiểm tra, vì nếu ban đầu bạn tập trên một cây Sáo không đúng thì âm thanh bạn cảm nhận sẽ bị ảnh hưởng khá nhiều. Bạn cũng có thể tin tưởng mua lại Sáo của các bạn khác bán lại để tiết kiệm chi phí, đôi khi đó cũng là những cây Sáo rất tốt.
Facebook Comments
Cách Làm Sáo Đô Chuẩn Tại Nhà
Nguyên liệu để làm được cây sáo đô có thể là trúc, nứa hoặc ông nhựa PVC…Thông thường loại nguyên liệu hay được dân chơi sáo lựa chọn đó là nữa Nam. Nứa nam có ưa điểm đó là hình thức đẹp và bóng bẩy,có chất nứa dày già và cầm nặng tay nên rất thích hợp để làm một cây sáo đô chuẩn
Lòng của ống sáo: các bạn nên chọn cây nứa có kích thước đường kính lòng trong từ 13-13.8mm và lòng phải tròn đều, nứa già, thành ống nứa dày khoảng từ 2 đến 2,5mm không được quá dày dẫn tới âm sáo bị nhỏ cũng không quá mỏng khiến âm sáo bị ré khi lên cao
Bước 2: Đánh bóng bề mặt cây nứa, trúc
Đánh bóng cây nứa, trúc để tạo cho người thổi cảm giác thoải mái khi cầm cây sáo trên tay cũng như tạo cây sáo tính thẩm mỹ, nhìn cây mượt mà hơn, bóng bẩy hơn giống như bạn đặt mua cây sáo ở đại lý.
Các bạn có thể sử dụng giấy nhám mịn để đánh bóng, tuyệt đối không được dùng nhám thô vì sẽ làm cho vỏ cây sáo sẽ bị xước nhìn rất xấu và ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ cũng như cảm giác khó chịu khi cẩm sáo. Bạn nên dùng giấy nhám P240 hoặc P320
Bước 3. Uốn thẳng cây sáo
Nguyên liệu nứa hoặc trúc tự nhiên thường không có độ thằng tuyệt đối vì thế khi được chọn làm sáo, bạn nên uốn thẳng sau khi phơi khô. Thông thường chúng ta hơ lửa chỗ cong và dùng lực bằng tay uốn lại sáo sao cho thật thẳng. Khi nào các bạn ngắm thấy sáo thẳng nhất và cảm thấy ưng ý thì bạn dừng lại và chuyển qua bước tiếp theo
Bước 4: Khoét lỗ sáo
Bước này thì các bạn nên dùng máy khoan bàn để khoét lỗ sáo được chính xác và tránh rủi ro làm bể ống sáo. Trước khi khoan các bạn nên dùng bút đánh dấu các vị trí cần khoan lỗ. Đây là bước khá quan trọng bạn có thể seach trên google thông số làm sáo đô để có thể khoét lỗ sao cho chính xác nhất
Nút chặn các bạn có thể tận dụng những miếng xốp cứng, để dép sạch hoặc các bạn có thể ra tiệm điện nước mua 1 miếng mút để làm. Thông thường nút chặn được gắn cách mép lỗ thổi khoảng 7mm là tốt nhất
Bước 6. Đo âm chuẩn theo máy tuner
Dùng tunner để đo chuẩn tần số sáo, thường mình sử dụng tần số 445Hz để làm sáo là chuẩn nhất
– Đó là dùng giấy nhám loại tốt cuộn lại thật chặt và đưa vô máy khoan bàn để chúng ta mài lỗ -Với cách này các bạn có thể mài lỗ cực kì đẹp và nhanh hơn các phương pháp khác rất nhiều
Facebook Comments
Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Sáo Chuẩn Âm trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!