Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Nói Lên Chính Xác Tình Trạng Bệnh Của Bạn mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ai cũng biết tiểu đường (đái tháo đường) là căn bệnh nguy hiểm và phổ biến, với nhiều biến chứng nặng nề và nghiêm trọng. Nếu phát hiện trễ thì việc điều trị chỉ là giải quyết các hậu quả nghiêm trọng của tình trạng tăng đường huyết mạn tính. Tiếc thay, số người phát hiện sớm bệnh và chữa trị kịp thời lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Vì vậy, điều mà mỗi người cần làm ngay lúc này chính là tìm hiểu các yếu tố nguy cơ và phát hiện sớm nhất những dấu hiệu bệnh tiểu đường của bản thân để điều trị trước khi quá muộn.
1. Dấu hiệu bệnh tiểu đường
1.1. Dấu hiệu thường gặp
Liên tục khát nước
Một trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường thường gặp và dễ thấy nhất chính là khát nước liên tục, tuy nhiên cũng không ít người bỏ qua dấu hiệu vô cùng quan trọng này. Khi lượng đường trong máu của bạn tăng cao, cơ thể sẽ tự động đào thải đường qua nước tiểu, giúp giảm một phần đường huyết. Khi đào thải đường thì nước sẽ được đào thải cùng một lúc khiến cho cơ thể thiếu nước, bạn sẽ cảm thấy khát nước liên tục.
Đi tiểu nhiều lần và tăng số lượng nước tiểu trong ngày
Dễ sụt cân
Khi vào cơ thể, đường sẽ chuyển thành năng lượng để nuôi cơ thể. Khi bạn bị tiểu đường, lượng đường sẽ được đào thải qua nước tiểu kéo theo nước. khi lượng nước bị mất, bạn thường không uống bù đủ nước, lượng nước trong cơ thể giảm đi. Đây chính là nguyên nhân khiến bạn bị sụt cân nhanh chóng. Khi nhắc đến dấu hiệu bệnh tiểu đường, đây cũng chính là một trong những biểu hiện phổ biến mà bạn không nên xem nhẹ. Kiểm tra cân nặng định kỳ cũng là cách giúp bạn phát hiện sớm bệnh tiểu đường.
Cơ thể mệt mỏi
Mệt mỏi thường xuyên và kéo dài cảnh báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Khi thiếu hụt Insulin, chất đường sẽ không đi vào tế bào của cơ thể, do đó tế bào sẽ không đủ lượng đường cần thiết để giải phóng năng lượng cho các hoạt động như suy nghĩ, đi lại… Lúc này, đường sẽ bị tích trữ trong máu và đào thải khỏi cơ thể qua nước tiểu. Cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng cần thiết dẫn tới tình trạng thường xuyên mệt mỏi.
Thị lực giảm
Dấu hiệu giảm thị lực thường khiến người bệnh đi khám mắt mà quên mất kiểm tra đường huyết. Khi mắc bệnh tiểu đường, lượng đường trong máu cao sẽ gây tổn thương võng mạc đáy mắt dẫn tới xuất tiết, xuất huyết, phù nề, tăng sinh bất thường, bong võng mạc… làm giảm thị lực.
1.2. Các dấu hiệu khác
Nhiễm nấm âm đạo
Là “nỗi khổ” thầm kín ở nữ giới, đó không chỉ là dấu hiệu bệnh tiểu đường mà còn có thể cảnh báo nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm.
Ngứa và/hoặc nhiễm trùng da quy đầu: thường xảy ra ở nam giới. Nam giới bị ngứa hoặc nhiễm trùng da quy đầu nên đi kiểm tra đường huyết.
Hội chứng buồng trứng đa nang
Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS – Polycystic Ovary Syndrome) là tình trạng khá phổ biến có thể gây ra sự đề kháng Insulin, một yếu tố nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.
Một trong những tác giả của nghiên cứu, Dorte Glintborg, thuộc Bệnh viện Đại học Odense, Đan Mạch, cho biết: Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) có nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 cao hơn 4 lần.
2. Ai có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường?
Chương trình chăm sóc bệnh nhân tiểu đường ở Mỹ đã công bố một nghiên cứu với những con số thực sự gây sốc. Nghiên cứu cho thấy với tốc độ hiện tại, số lượng người ở độ tuổi 20 mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể lên đến 49% vào năm 2050. Nếu tỷ lệ mắc bệnh tiếp tục tăng, số lượng ca mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 ở lứa tuổi thanh niên có thể tăng lên gấp 4 lần.
Trên 45 tuổi
Người trưởng thành có thừa cân hoặc béo phì và có ít nhất một yếu tố nguy cơ đái tháo đường sau đây:
Ít vận động.
Cha mẹ hoặc anh em ruột bị đái tháo đường.
Người Mỹ gốc Phi.
Mỹ gốc Latin, Mỹ gốc Á, người ở các đảo Thái Bình Dương.
Phụ nữ sinh con hơn 4kg hoặc từng bị đái tháo đường thai kỳ.
Tăng huyết áp (≥140/90 mmHg hoặc đang dùng thuốc hạ áp).
Nữ có tiền sử buồng trứng đa nang.
HbA1c ≥ 5.7% (39 mmol/mol), rối loạn dung nạp glucose hoặc tăng đường huyết đói trước đó.
Một số biểu hiện lâm sàng đề kháng insulin.
Tiền sử bệnh mạch vành.
3. Làm gì khi có dấu hiệu bệnh tiểu đường ?
Nếu bạn nhận thấy mình có xuất hiện một hoặc nhiều những dấu hiệu bệnh tiểu đường đã kể trên, thì nguy cơ tiểu đường rất cao. Để có thể xác định được chính xác nhất tình trạng bệnh hiện tại cũng như xây dựng được lộ trình điều trị hiệu quả từ những bác sĩ chuyên khoa với trình độ chuyên môn cao, hãy đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra. Bệnh viện Gia An 115 là một trong những địa chỉ đáng tin cậy để đăng ký gói khám tầm soát bệnh lý đái tháo đường.
Điểm Danh 5 Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Mẹ Bầu Nên Chú Ý
Điểm danh 5 dấu hiệu bệnh tiểu đường mẹ bầu nên chú ý
Tiểu đường thai kỳ là một trong những bệnh lý thường gặp nhiều ở mẹ bầu. Tiểu đường thai kỳ có thể được phát hiện bởi xét nghiệm thử glucose trong khoảng tuần thai thứ 24 -28. Nếu mẹ bầu phát hiện sớm được những dấu hiệu tiểu đường thai kỳ đó sẽ nhanh chóng có những biện pháp điều trị phù hợp
1. Tiểu đường thai kỳ là gì?
Tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là tiểu đường type 3, thường xảy ra trong thời kỳ mang thai do sự thay đổi các hormone trong cơ thể. Bệnh sẽ thường tự khỏi sau khi bà bầu sinh con và không có ảnh hưởng gì xấu đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé nếu như được kiểm soát tốt. Tuy bệnh tiểu đường không có những dấu hiệu đặc biệt nhưng đa phần phát hiển được là nhờ việc khám thai.
Tiểu đường thai kỳ – bệnh lý thường gặp ở mẹ bầu
2. Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ mẹ bầu cần ghi nhớ:
- Thường xuyên đi tiểu:
Khi mang thai, do sự gia tăng của hóc-môn hCG và áp lực trên bàng quang gia tăng nhẹ. Bởi thế, mẹ bầu cí thể sẽ cảm thấy “buồn tiểu” nhiều hơn bình thường. Các mẹ đừng quá lo lắng vì đây là hiện tượng bình thường mà mẹ bầu nào cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên, cũng chính vì thế mà nhiều mẹ bầu không hề biết rằng đây chính là một dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ.
- Ăn “không kiểm soát”
Với tình trạng “ăn cho hai người” cùng lúc nên việc ăn nhiều là điều đương nhiên. Nếu thường xuyên cảm thấy dói và lúc nào cũng thèm ăn thì bạn vẫn phải xem lại. Những người bị tiểu đường thai kỳ thường là do nsulin trong cơ thể không chuyển hóa hết glucose thành năng lượng nuôi cơ thể. Khi năng lượng cần thiết không được bổ sung đủ, cơ thể liên tục gửi “tín hiệu” cho não cảm thấy đói, và làm bạn cũng cảm nhận cơn đói “đeo đẳng”.
- Cảm thấy khô miệng, khát nước:
Việc đi tiểu nhiều lần do lượng đường trong máu cao sẽ khiến cơ thể mẹ bị mất nước và cần bổ sung thêm nước. Như vậy, những mẹ bầu có dấu hiệu tiểu đường thai kỳ thường có cảm giác khô miệng và muốn uống nước nhiều hơn bình thường.
Có nhiếu dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ mẹ nên chú ý
- Mắt mờ trong thời gian ngắn:
Khi lượng đường trong máu tăng đột ngột, cơ thể chưa thích nghi kịp với sự thay đổi này dẫn đến tình trạng mờ mắt trong thời gian ngắn. Lúc này, tầm nhìn của mẹ bầu sẽ trở lại bình thường khi cơ thể thích nghi. Ngoài những dấu hiệu trên, mẹ bầu cũng nên cần thận và thường xuyên kiểm tra máu nếu bị những điều sau:
Từng sinh bé có nặng hơn 4,5 kg
Có mức cân nặng vượt chuẩn, chỉ số khối của cơ thể (BMI) vượt quá 30
Tiền người thân bị tiểu đường hoặc bị tiểu đường thai kỳ
- Vùng kín bị nhiễm trùng:
Lượng đường trong cơ thể tăng cao khiến những vi khuẩn và các loại nấm men ở “cô bé” cũng có chiều hướng tăng theo. Từ đó, mẹ bầu có nguy cơ bị viêm nhiễm. Nếu như có các dấu hiệu ngứa ngáy, rát buốt khi đi tiểu, dịch tiết âm đạo có mùi hôi…. thì có thể là mẹ bầu đã bị nhiễm khuẩn vùng kín. Bởi thế mẹ bầu nên nhanh chóng đi khám bác sĩ để được chuẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
Dễ Dàng Nhận Biết Bệnh Tiểu Đường Qua Những Dấu Hiệu Sau
Thường xuyên cảm thấy buồn tiểu, khát nước, chân tay tê bì, vết thương lâu lành, mệt mỏi, sụt cân… đây là những dấu hiệu của bệnh tiểu đường.
Có 3 loại tiểu đường: loại 1, loại 2 và tiểu đường thai kỳ. Hầu hết bệnh nhân mắc tiểu đường thuộc loại 2 – tức là khi cơ thể gặp rối loạn insulin dẫn tới nồng độ đường trong máu không ổn định.
Tiểu đường loại 1 ít gặp hơn – chỉ 5% bệnh nhân tiểu đường mắc loại này. Đó là khi insulin ngừng sinh sản hoàn toàn dẫn đến cơ thể không thể kiểm soát nồng độ đường trong máu.
Tiểu đường thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai và thường sẽ hết sau khi sinh con. Tuy nhiên, căn bệnh này có thể làm gia tăng khả năng mắc tiểu đường loại 2 ở phụ nữ về sau.
Cả 3 loại tiểu đường đều có thể dễ dàng phát hiện khi làm xét nghiệm máu. Quá trình xét nghiệm sẽ kiểm tra liệu nồng độ glucose trong máu có quá cao hay không.
Có một thực tế là rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường hoặc tiền tiểu đường mà không hề hay biết, do căn bệnh này không có dấu hiệu hay triệu chứng rõ ràng.
Bài viết cung cấp những dấu hiệu mắc bệnh tiểu đường để bạn có thể tham khảo nhằm tham vấn ý kiến bác sĩ nếu cần.
Thường xuyên buồn tiểu
Theo bác sĩ nội tiết Mary Vouyiouklis Kellis (thuộc Cleveland Clinic, Mỹ), khi nồng độ đường trong máu trở nên quá cao, cơ thể sẽ tự động tìm cách loại bỏ lượng đường này. “Nước đi theo đường, vì vậy bạn sẽ mất lượng nước tiểu lớn”, bà Mary cho biết. Vì vậy nếu đột nhiên đi tiểu quá nhiều mà không có nguyên nhân rõ ràng, ví dụ thức dậy nhiều lần trong đêm để đi tiểu, bạn nên đi khám bác sĩ.
Thường xuyên khát nước
Như đã giải thích ở trên, việc đi tiểu quá nhiều sẽ dẫn tới một khả năng là cơ thể bị mất nước. Theo bác sĩ nội tiết Poorani Goundan tại Trung tâm Y tế Boston (Mỹ), rất nhiều người không biết bản thân mắc bệnh tiểu đường đã giải khát bằng đồ uống có đường khiến tình hình thêm trầm trọng vì làm tăng thêm lượng đường trong máu.
Những dấu hiệu cơ thể mất nước bao gồm nước tiểu sẫm màu, sụt cân và cảm giác khát cháy cổ. Do đó, nếu thường xuyên cảm thấy khát đi kèm với việc thường xuyên buồn tiểu, bạn nên tham vấn ý kiến bác sĩ để xét nghiệm tiểu đường.
Hơi thở có mùi khó chịu
Ngoài ra, bệnh tiểu đường còn kích thích quá trình ketosis – tức là khi cơ thể sử dụng chất béo (thay vì glucose) để tạo ra năng lượng. Ketosis làm phát sinh sản phẩm phụ là ketone – có thể làm hơi thở có vị ngọt hoặc như mùi hoa quả, đôi khi có mùi aceton. Vì vậy, nếu bạn không theo chế độ ăn keto (để đạt được trạng thái ketosis), bạn nên đến gặp bác sĩ để xét nghiệm bệnh tiểu đường.
Thị lực bỗng nhiên mờ
Nhìn mờ là một dấu hiệu phổ biến (nhưng thường bị bỏ qua) của bệnh tiểu đường ở phụ nữ. Nguyên nhân là do chất lỏng có thể hình thành trong tròng mắt khi lượng đường gia tăng trong máu. Khi điều trị tiểu đường và kiểm soát nồng độ đường trong máu sẽ khiến tầm nhìn rõ trở lại.
Tê bì chân tay
Các vết thương/bầm lâu lành
Khi bị thương, bệnh tiểu đường cũng khiến vết thương khó lành hơn vì nồng độ đường trong máu cao tạo ra môi trường lý tưởng cho vi khuẩn. Tiểu đường thường đi kèm tình trạng huyết áp và nồng độ cholesterol cao, khiến mạch máu bị thu hẹp, cản trở việc máu lưu thông tới vết thương và khiến vết thương lâu lành. Tiểu đường cũng làm yếu hệ miễn dịch, do đó làm giảm khả năng phòng vệ của cơ thể trước vi khuẩn.
Sụt cân mất kiểm soát
Các bác sĩ khuyến cáo bạn nên đi kiểm tra nếu bị sụt 5-10% trọng lượng cơ thể trong khoảng thời gian 6 tháng mà không rõ nguyên nhân. Việc sụt cân không rõ nguyên nhân có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có tiểu đường.
Insulin giúp cơ thể vận chuyển đường trong máu tới các tế bào. Khi bị tiểu đường – tức là cơ thể gặp vấn đề với insulin, tế bào không được cung cấp đủ năng lượng từ đường. Vì vậy, cơ thể sẽ đốt cháy mỡ và cơ để tạo ra năng lượng, hệ quả là dẫn tới việc sụt cân đáng kể.
Thường xuyên mệt mỏi dù ngủ đủ
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mệt mỏi như chế độ ăn, stress, việc ngủ nghỉ. Tuy nhiên, nếu cảm thấy kiệt sức, mệt mỏi và thiếu năng lượng thường xuyên dù vẫn sinh hoạt bình thường, bạn có thể đã bị tiểu đường.
Cơ thể phân hủy carbohydrate để tạo ra đường glucose – nguồn năng lượng chính của cơ thể. Khi mắc tiểu đường, cơ thể không thể sử dụng nguồn năng lượng đó hiệu quả, dẫn tới tình trạng mệt mỏi. Ngoài ra, việc mất nước do tiểu đường cũng có thể gây mệt mỏi.
Nhiễm nấm âm đạo
Nồng độ đường trong máu cao khiến âm đạo trở thành môi trường lý tưởng cho bệnh nấm và khiến bệnh phát triển nhanh. Nếu bị nhiễm nấm âm đạo cứ 2-3 lần trong vài tháng hoặc những biện pháp điều trị cơ bản không có tác dụng, bạn nên đi khám bác sĩ. Khi nồng độ đường trong máu được kiểm soát, tần suất nhiễm nấm âm đạo sẽ giảm đi.
Những đốm tối màu trên da
Những đốm tối màu xuất hiện trên cổ, nách, xương chậu là những dấu hiệu sớm và rất phổ biến cho thấy nồng độ insulin trong cơ thể có vấn đề. Đặc biệt, phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang cũng thường xuyên xuất hiện dấu hiệu này. Hội chứng buồng trứng đa nang cũng làm tăng nguy cơ khiến lượng insulin bất thường.
Thường xuyên bị ngứa
Nhiều trường hợp mắc tiểu đường dẫn tới nhiễm nấm âm đạo, gây ra cảm giác ngứa ngáy trên da, da khô. Bạn có thể khắc phục tình trạng này qua việc giới hạn số lần tắm (đặc biệt ở môi trường ít nóng ẩm), sử dụng xà phòng dưỡng ẩm và thoa lotion, kem dưỡng ẩm sau khi tắm.
Top 8 Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Cần Nhận Biết Ngay Kẻo Muộn· Diagold
Nhận biết bệnh tiểu đường ngay từ khi có những dấu hiệu đầu tiên sẽ giúp bạn sớm điều trị hệu quả căn bệnh này. Tuy nhiên, các dấu hiệu bệnh tiểu đường ngày càng trở nên mờ nhạt khiến người bệnh dễ nhằm lẫn với các bệnh lý khác. Vậy làm sao để biết đó là dấu hiệu tiểu đường, Diagold xin đưa ra một số cách dễ nhận biết nhất để bạn tham khảo nhanh và đưa ra quyết định gặp bác sĩ khi cần thiết.
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể ( trên 130 mg /dl ). Bệnh lý này đang có tốc độc gia tăng nhanh chóng và trở thành nỗi ám ảnh, cảnh báo đối với nhiều người. Bệnh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, đột quỵ, suy thận… gây ảnh hưởng, giảm chất lượng sống người bệnh.
2. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1 : Theo các chuyên gia, bệnh tiểu đường type 1 xảy ra khi tế bào beta của tiểu đảo tụy bị tổn thương và mất khả năng sản sinh ra insulin tuyệt đối, vì vậy người bệnh buộc phải sử dụng insulin suốt đời.
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 2 : khác bệnh tiểu đường type 1. bệnh tiểu đường type 2 xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc có đủ nhưng hoạt động không hiệu quả ( đề kháng insulin ) hoặc kết hợp cả 2. Tiểu đường type 2 chiếm tới 90% người mắc bệnh chủ yếu là do ăn quá nhiều chất béo, chất đường, ít vận động thể lực.
3. Những đối tượng nào dễ mắc bệnh tiểu đường
– Có người thân trực hệ bị đái tháo đường ( tiền sử có ông bà cha mẹ, anh chị bị tiểu đường )
– Chế độ ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh, ít hoạt động thể chất
– Đã từng sinh con ≥ 4kg, hoặc đã được chẩn đoán đái thá o đường thai kỳ
– Tăng huyết áp.
– Rối loạn chuyển hóa Lipid máu.
– Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết đói (đường huyết đói từ 100-125mg/dL).
Nhìn chung dấu hiệu nhận biết tiểu đường khá khó phân biệt với bệnh lý khác. Các dấu hiệu cảnh báo có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng gì. Một số người không phát hiện ra khi họ bị bệnh nặng hoặc có nhiều biến chứng thì mới phát hiện ra. Vì vậy, bạn nên cẩn trọng bởi bất cứ điểm bất thường nào đều cảnh báo những vấn đề hay bệnh lý nguy hiểm đấy !
Rõ ràng bạn đã uống rất nhiều nước nhưng cảm giác khát nước vẫn còn. Tại sao lại như vậy ? Đó là do khi lượng đường trong máu bạn tăng cao, cơ thể bạn sẽ tự động tách phần nước có trong các tế bào rồi bơm trực tiếp vào máu để pha loãng lượng đường bị dư. Các tế bào lúc này thiếu nước sẽ kích thích não gây nên cảm giác khát nước không ngừng nghỉ.
Khát nước dữ dội là một trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường
Bạn vẫn ăn uống, sinh hoạt bình thường, mỗi ngày như mọi ngày thậm chí còn ăn nhiều hơn nhưng bạn vẫn sụt cân nhanh chóng và bất thường. Hãy dè chừng vì đây có thể là dấu hiệu tiểu đường. Làm sao lí giải điều này ?
Cơ thể cần nhiên liệu để duy trì hoạt động đó là đường ( glucose ). Tuy nhiên, tiểu đường khiến cơ thể không thể chuyển hóa năng lượng từ thức ăn, nên nó sử dụng các nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ và chất béo. Calo bị mất do lượng đường dư thừa được giải phóng trong nước tiểu. Dẫn đến việc bạn ăn nhiều hơn bình thường nhưng bạn vẫn có thể giảm cân. Nếu giảm cân bất thường hãy đi thăm khám ngay để sớm phát hiện tình trạng bệnh.
Khi những vết cắt, chỗ bầm tím quá lâu không lành khi hãy nghĩ ngay đến việc đi bác sĩ kiểm tra đường máu. Vết thương chậm lành được coi là dấu hiệu điển hình bệnh tiểu đường. Nguyên nhân là do lượng đường có trong máu quá cao gây khó khăn cho các hoạt động của các tế bào bạch cầu có trong máu, làm cho các vết thương hở trở nên lâu lành và thường bị nhiễm trùng hơn.
Đây là một trong những dấu hiệu tiểu đường phổ biến thường bị bỏ qua vì nghĩ là bệnh tuổi già. Khi lượng đường trong máu tăng cao, các mao mạch ở gần mắt bị xơ vữa, khi đó võng mạc sẽ yếu đi và đường còn đi vào thủy tinh thể làm mắt nhìn mờ đi. Đây là dấu hiệu nguy hiểm có thể biến chứng dẫn đến mù lòa.
Ngoài các dấu hiệu tiểu đường phổ biến được kể ở trên, thì một số dấu hiệu sau đây cùng là một trong nhũng triệu chứng của bệnh tiểu đường
Những đốm tối màu xuất hiện trên cổ, nách, xương chậu là những dấu hiệu sớm và rất phổ biến cho thấy nồng độ insulin trong cơ thể có vấn đề. Tình trạng này cũng được gọi là chứng gai đen, có thể là dấu hiệu kháng insulin. Những dấu hiệu này được xem là dấu hiệu tiểu đường trên da. Phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang cũng thường xuyên xuất hiện dấu hiệu này
Thường xuyên bị ngứa, nhiễm nấm âm đạo
Rối loạn tình dục, bất lực chuyện chăn gối
Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo tiểu đường mà có thể nhiều người chưa biết. Khi đường trong máu tăng cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mạch máu. Lúc này việc cung cấp chất dinh dưỡng và oxy tới các cơ quan sinh dục bị suy giảm, thiếu hụt gây nên tình trạng “khô hạn” hoặc rối loạn cương dương, mất cảm giác và ảnh hưởng lớn đến chuyện chăn gối.
Phát hiện sớm bệnh tiểu đường sẽ giúp chúng ta có hướng điều trị kịp thời giúp phòng ngừa hoặc làm chậm sự xuất hiện của các biến chứng tiểu đường.
5. Màu nước tiểu ? có kiến bu ? có phải là dấu hiệu của bệnh tiểu đường
Ngoài ra cũng có những nghi vấn về tiểu đường thì nước tiểu màu gì ? kiến bu có phải là dấu hiệu tiểu đường? Quả thật tình trạng nước tiểu có mùi ngọt hoặc bị kiến bu vào chứng tỏ là lượng đường bài tiết qua nước tiểu nhiều hơn mức bình thường, đây cũng là một dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.
5. Bạn cần làm gì khi biết mình bị bệnh tiểu đường ?
Ổn định đường huyết, kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa ảnh hưởng hay những biến chứng nguy hiểm là điều quan trọng và cần thiết nhất ngay khi bạn phát hiện bệnh tiểu đường. Tùy theo tình trạng bệnh và sức khỏe, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách thay đổi chế độ ăn uống, tập thể dục và sử dụng các loại thuốc để ngăn mức đường trong máu không tăng lên để ngăn ngừa biến chứng.
Điều trị tiểu đường bằng cách thay đổi lối sống :
Thay đổi lối sống là liệu pháp đầu tiên được áp dụng khi bạn vừa phát hiện bệnh tiểu đường.Theo đó, bạn nên chú ý một số vấn đề sau :
Điều chỉnh chế độ ăn uống : Khẩu phần ăn của bạn cần cân bằng giữ các nhóm chất dinh dưỡng: tinh bột, chất đạm, chất béo và nhiều rau xanh. Bạn nên hạn chế ăn thực phẩm làm tăng đường huyết cao như bánh kẹo ngọt, hoa quả ngọt, nước giải khát có gaz…hạn chế chất kích thích như thuốc lá, đồ uống có cồn; hạn chế ăn mỡ, phủ tạng động vật; nên tăng sử dụng thực phẩm ít gây tăng đường huyết như: hoa quả ít ngọt, nhiều chất xơ (bưởi, ổi, táo…), rau xanh, thực phẩm chế biến từ ngũ cốc, đậu, gạo lứt…
Điều chỉnh chế độ vận động : người bệnh đái tháo đường nên tập luyện khoảng từ 30 – 45 phút mỗi ngày, từ 3-5 ngày mỗi tuần hoặc 150 phút/tuần với một số môn thể thao nhẹ nhàng nhưng hiệu quả như đạp xe, bơi lội, yoga, dưỡng sinh…không những sẽ giúp tiêu hao năng lượng dư thừa và kiểm soát mỡ máu hiệu mà còn giúp insulin hoạt động tốt hơn, ổn định đường huyết lâu dài.
Khi điều trị bệnh tiểu đường type 2, liệu pháp ăn uống và liệu pháp vận động được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên nếu sau 2-3 tháng duy trì liệu pháp trên mà đường huyết của bệnh nhân vẫn không cải thiện, không giảm được xuống mức đường huyết mục tiêu thì liệu pháp điều trị bằng thuốc được các bác sĩ khuyến cáo sử dụng để ổn định cũng như kiểm soát đường huyết, kiểm soát những ảnh hưởng và biến chứng của chúng có thể xảy đến.
Tuy nhiên việc dùng thuốc tây cần chú ý nguyên tắc khoa học theo sự chỉ định từ bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý sử dụng để tránh những hậu quả khôn lường. Việc điều trị theo phương pháp tây y nếu không có hiệu quả thì bạn có thể tham khảo một số phương pháp khác.
Điều trị tiểu đường bằng thảo dược
Ngoài những giải pháp từ Tây y, các chuyên gia Y học cổ truyền cho biết, việc kết hợp thêm với những giải pháp giảm và ổn định đường huyết, ngăn biến chứng tiểu đường từ các thảo dược quý như nấm linh chi, dây thìa canh, mạch môn, hoài sơn, sinh địa, trạch tả, đương quy… cũng được thế giới đánh giá cao. Hiệu quả của chúng đã được nghiên cứu và chứng minh rõ ràng, kiên trì sử dụng lâu dài có thể giúp cơ thể tự thiết lập và cân bằng các rối loạn chuyển hóa – điều mà các thuốc Tây y khó có thể mang lại.
Tpcn Diagold là một trong số rất ít những sản phẩm chứa các thành thảo dược kể trên được định hướng chuyên biệt cho bệnh tiểu đường với tác động kép vừa giúp giảm và ổn định đường huyết bền vững, vừa phòng ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường hiệu quả, đặc biệt là giúp bảo vệ, tăng cường chức năng các cơ quan bị suy yếu do tiểu đường.
Bạn cần hỗ trợ tư vần sức khỏe BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, hãy để lại thông tin chúng tôi sẽ GỌI LẠI NGAY !
Bổ sung thảo dược tự nhiên là giải pháp an toàn mang đến hiệu quả tích cực trong cải thiện sức khỏe toàn diện cho người bệnh tiểu đường.
Bạn đang xem bài viết 5 Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Nói Lên Chính Xác Tình Trạng Bệnh Của Bạn trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!