Xem Nhiều 3/2023 #️ 18 Cách Chữa Táo Bón Nhanh Chóng Hiệu Quả Cho Bé # Top 10 Trend | Kichcauhocvan.net

Xem Nhiều 3/2023 # 18 Cách Chữa Táo Bón Nhanh Chóng Hiệu Quả Cho Bé # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 18 Cách Chữa Táo Bón Nhanh Chóng Hiệu Quả Cho Bé mới nhất trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bé đang bị táo bón làm cách nào để bé có thể hết táo bón và cải thiện tình trạng này một cách triệt để đây? Subin xin chia sẻ 18 cách chữa táo bón nhanh chóng hiệu quả cho bé.

I. Táo bón là gì?

Táo bón là tình trạng phân di chuyển chậm, bị hấp thu lại một phần nước nên phân trở nên cứng rắn, khô nứt nẻ hoặc tròn nhỏ như phân dê. Đi đại tiện rất khó khăn, bé phải ngồi lâu, rặn nhiều gây đau rát, tình trạng nặng hơn phân có thể dính máu khiến bé sợ hãi, không chịu đại tiện.

Táo bón được chia làm 2 loại: Táo bón cơ năng và táo bón thực thể.

– Táo bón cơ năng: chủ yếu là do chế độ ăn, chế độ sinh hoạt gây ra như uống ít nước, ăn ít chất xơ, mải chơi không chịu đi vệ sinh, sợ bẩn…

– Táo bón thực thể: là do một số bệnh gây nên như: Phình đại tràng bẩm sinh, nứt kẽ hậu môn, suy giáp trạng, đại tràng dài…

II. Lời khuyên đối với những bé bị táo bón

Khi phát hiện ra trẻ bị táo bón, bạn đừng nên quá lo lắng vội, hãy tìm cách giải quyết vấn đề này cho trẻ.

– Cho trẻ uống nhiều nước: trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Với trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.

– Với trẻ đã ăn dặm nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh và quả chín: Chọn các loại rau quả có tính chất nhuận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. Nên tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau, quả chín từ nhỏ. Với trẻ lớn không nên cho bé ăn các loại hoa quả có vị chát như ổi, hồng xiêm, ăn nhiều bánh kẹo ngọt, uống nước có gas, cà phê…

– Nếu trẻ đang bú mẹ mà mẹ cũng bị táo bón thì cần điều trị táo bón cho mẹ bằng cách: lúc này, mẹ cần uống nhiều nước khoảng 2,5 đến 3lít nước một ngày. Ngoài ra mẹ nên ăn nhiều rau xanh và quả chín có tính chất nhận tràng như trên, có thể ăn thêm sữa chua hàng ngày.

– Với trẻ bú ngoài: Nếu trẻ có bú sữa ngoài cần chọn cho trẻ loại sữa có bổ sung thêm chất xơ.

– Trường hợp với trẻ dưới 1 tuổi bạn có thể tác động bên ngoài bằng cách xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải sang trái ngày 3-4 lần vào khoảng cách giữa 2 bữa để kích thích làm tăng nhu động ruột. Với trẻ lớn thì tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn bằng cách cho trẻ chạy nhảy nô đùa, tập thể dục, thể thao thường xuyên.

III. Thực phẩm điều trị và đẩy lùi nguy cơ táo bón cho bé 1. Quả bơ giúp đẩy lui táo bón cho trẻ

Bơ là loại quả đứng đầu về hàm lượng chất xơ, rất tốt cho trẻ bị táo bón. Không chỉ tốt mà bơ cũng là một loại quả dễ chế biến. Mẹ chỉ cần dùng thìa dầm nhuyễn phần thịt bơ. Tiếp đến, cho vào bơ nhuyễn một vài hạt muối, trộn đều lên cho muối tan ra rồi cho bé thưởng thức.

2. Quả mơ chữa táo bón nhanh chóng cho bé

Tuy có vị hơi chua nhưng mơ lại rất giàu chất xơ, các loại vitamin như A, C, Kali và nhiều chất dinh dưỡng khác. Chính hoạt tính axit trong mơ giúp bé tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ngoài mơ thì mận, lê, đào hay táo cũng rất hữu ích cho bé bị táo bón. Tất cả những gì mẹ cần làm là ép lấy nước mơ rồi pha loãng cho bé uống mà không cần cho thêm chút đường nào.

3. Dưa hấu hạn chế nguy cơ táo bón

Dưa hấu được biết đến như một loại quả an toàn cho bé bị táo bón. Vì hàm lượng chất xơ, vitamin C và đặc biệt là thành phần nước cao giúp bổ sung lượng nước bị mất và giúp hệ tiêu hóa của bé làm việc tốt hơn.

4. Mật ong bôi hậu môn giúp trẻ nhanh hết táo bón

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Nhắc đến trị táo bón ở trẻ nhỏ, không thể không nhắc tới phương thuốc công hiệu số 1: Mật ong. Mật ong có tính nóng, khi bôi hậu môn bé sẽ giúp kích thích co thắt các vòng cơ hậu môn, giúp bé đẩy phân dễ dàng.

Mẹ có thể lấy một ít mật ong rừng, bôi vào đầu que bông mềm hoặc cọng hành nhỏ rửa sạch hay cọng rau mồng tơi rồi ngoáy hậu môn bé sâu khoảng 1cm và cả phía bên ngoài. Chỉ sau 5-10 phút, trẻ sẽ đi tiêu dễ dàng.

5. Rau mồng tơi ngoáy hậu môn giúp trẻ nhanh thoát khỏi táo bón

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Một trong những mẹo dân gian trị táo bón cho trẻ rất lành, lại hiệu quả, đó chính là lấy cọng rau mồng tơi ngoáy hậu môn cho bé. Mẹ có thể ra chợ, chọn mua những cọng rau mồng tơi tươi, xanh và có cuống cứng. Độ to cọng mồng tơi phù hợp với tháng tuổi của bé.

Lấy một cọng mồng tơi rửa sạch, tước vỏ ngoài của cuống rồi lấy cuống đó ngoáy hậu môn trẻ 3-4 cái. Chỉ sau 5-10 phút, trẻ sẽ đi tiêu dễ dàng.

6. Nước bồ kết

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Nếu nhà có bồ kết, mẹ có thể thử áp dụng cách sau: lấy 3 quả bồ kết (loại chị em thường gội đầu) nướng lên rồi cho khoảng 500ml nước vào đun sôi, để nguội, sau đó, lấy 1 cái xilanh để bơm vào hậu môn của bé. Nước bồ kết cũng rất hiệu quả trong việc giúp trẻ đi tiêu

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Nước ấm cũng có tác dụng kích thích cơ vòng hậu môn của trẻ. Với trẻ mới có dấu hiệu táo bón, mẹ có thể chuẩn bị một chậu nước ấm, cho bé ngâm mông từ 5-10 phút mỗi lần, ngày 2-3 lần.

Một mẹo khác cũng rất hiệu quả, mẹ có thể dùng khăn ướt hoặc khăn xô, nhúng qua nước nóng, vắt rồi để nguội đến nhiệt độ hợp lý (không nguội quá sẽ mất tác dụng) rồi dí trực tiếp vào hậu môn trẻ, giữ và day khoảng 30 giây đến 1 phút. Trẻ sẽ đi tiêu ngay sau đó.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Massage vùng bụng cho bé là một cách hiệu quả để giảm và phòng ngừa táo bón. Phương pháp này có thể thực hiện khi bé mặc quần áo, nhưng hiệu quả hơn nếu để bé cởi trần.

kích thích sáng tạo cho bé có nhiều mẫu để mẹ lựa chọn.

Sau đó, xoa từ phần bụng trên bên phải sang phần bụng trên bên trái, rồi xuống đến bụng dưới bên phải, cứ xoa xoay day đẩy như vậy. Động tác xoa không nên làm nặng tay quá, mỗi lần xoa trong 10 phút, mỗi ngày xoa 2-3 lần, cho đến khi nào trẻ thông đại tiện được, cũng nên tiếp tục xoa như thế trong vòng 1 đến 2 tuần nữa để củng cố hiệu quả chữa trị. Nếu trời lạnh, mẹ nên rửa tay bằng nước ấm để làm ấm tay trước khi xoa bụng bé, tránh khiến con giật mình vì lạnh.

9. Bột baking soda

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Mẹ chuẩn bị một chậu nước tắm ấm cho trẻ như bình thường (không dùng nước nguội, cũng không dùng nước quá nóng). Thêm vào chậu nước một vài muỗng cà phê bột baking soda và hòa tan hoàn toàn trước khi đưa em bé trong bồn tắm. Hãy để bé tắm và hấp thụ nước khoảng 10 phút trước khi nhấc con ra khỏi chậu.

Baking soda và nước ấm sẽ giúp trẻ thư giãn và làm dịu cơ vòng hậu môn (van cơ làm nhiệm vụ giữ phân trong trực tràng) và do đó giúp trẻ đi tiêu dễ dàng hơn. Mẹ có thể tắm cho con như vậy 1-2 lần/tuần nếu cần thiết.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

Kem Vaseline lành tính, thích hợp cho ngay cả những bé sơ sinh có làn da nhạy cảm nhất. Bôi một lớp Vaseline và xoa nhẹ ở hậu môn của bé. Vaseline không chỉ có tác dụng làm mềm mà còn kích thích phân thoát ra ngoài.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 6 tháng

Vừng đen có tác dụng rất tốt trong việc kích thích tiêu hóa. Mẹ có thể lấy vừng đen rang thơm, xay nhuyễn rồi trộn vào bột/cháo cho bé ăn dặm. Chỉ sau một lần ăn, con sẽ đi tiêu ngay lập tức.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 6 tháng

Bột sắn có tính mát, sẽ giúp bé thanh nhiệt, hết nóng trong và đi tiêu dễ dàng. Với trẻ đã ăn dặm, mẹ có thể quấy ít bột sắn vào cùng cháo của bé hoặc trộn quấy bột sắn, vừng đen cho trẻ ăn vài thìa sẽ có hiệu quả không ngờ.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 8 tháng

Bỏ 4 đến 5 quả nho khô vào một cốc nước lọc và để qua đêm. Sáng hôm sau, khi nho đã nở ra, mẹ lấy nho, ép lấy nước cốt. Bốn, năm quả nho khô thường sẽ ép được 2 – 3 muỗng cà phê nước cốt. Cho trẻ uống tốt nhất vào buổi sáng. Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất cho bé táo bón.

15. Khoai lang chấm mật mía

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 12 tháng

Khoai lang nhiều chất xơ, có tác dụng kích thích nhu động ruôt, từ lâu vốn đã nỗi tiếng là mẹo hay trị táo bón hiệu quả. Với trẻ trên 12 tháng đã ăn được mật ong, mật mía, mẹ có thể áo dụng mẹo trên.

Mẹ ra chợ chọn mua một củ khoai lang tươi, vỏ không bị sần, không có lỗ thâm, mọc mầm, về rửa sạch rồi luộc cho bé ăn nóng chấm mật mía. Với trẻ chưa biết nhai, mẹ có thể giúp con nghiền nhuyễn rồi trộn mật cho con.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 8 tháng

Axit khi vào ruột rất tốt cho hệ tiêu hóa và tác dụng rất nhanh. Khi trẻ uống cốc nước cam, chanh xong thì rất muốn đi vệ sinh, có thể hơi đau bụng nên càng muốn đi thật nhanh. Mẹ có thể vắt cho bé uống khoảng 60ml nước cam, sau đó hai tiếng cho con ăn thêm một nửa hộp sữa chua, bé sẽ đi tiêu cực dễ dàng.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 8 tháng

Nước mận đã được khoa học chứng minh là rất hữu ích trong việc bôi trơn để phân của trẻ dễ dàng thoát ra khi đang táo bón. Để thực hiện phương pháp này, mẹ cần đổ nước đun sôi để nguội vào ¾ bình sữa của con. Thêm ¼ nước ép mận và lắc đều rồi đưa trẻ uống. Mẹ lưu ý nước ép mận không được dùng để thay thế sữa mẹ hay sữa công thức. Do đó, chỉ cho bé uống thêm nước.

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 12 tháng

Mẹ dùng 40 ml nước mía, 5ml mật ong, trộn chung, khuấy đều rồi cho bé uống lúc bụng đói. Ngày cho trẻ dùng hai lần sáng và chiều, cũng có tác dụng chữa táo bón.

Phải Làm Sao Khi Trẻ Bị Táo Bón Lâu Ngày Ra Kèm Máu? Cách Chữa Cho Bé

Bé bị táo bón lâu ngày dính cả máu vì đi mẫu giáo

Bé Tũn, con em năm nay 3 tuổi, vừa cho đi mẫu giáo vì bố mẹ phải đi làm mà bà nội thì lại yếu, cháu đến tuổi ăn tuổi chạy không thể trông nổi. Mặc dù cũng xót con lắm nhưng chẳng làm thế nào được. Được cái con em bạo dạn, đi học không khóc, hôm nào cũng đòi đi học sớm để chơi với các bạn cơ.

Nhưng sau 1 tháng con đi mẫu giáo thì em thấy con ít đi ị hẳn, trước đây cứ đều đều ngày 1 lần, mà giờ 2, 3 ngày mới đi, em ép ngồi bô cũng chỉ ngồi chơi chứ không rặn, đến hôm đi được thì thấy phân hơi rắn hơn mức bình thường một tí. Biết là con táo bón rồi, nên em có bổ sung thêm rau với hoa quả cho con ở nhà, mỗi ngày đều xi cho con đi ị đều đều, nhưng con có vẻ không hợp tác lắm.

Đỉnh điểm nhất là hôm ấy, em cho con ngồi vào bô rồi đi nấu cơm, một lúc sau thấy con gào khóc ghê quá, tưởng có chuyện gì chạy vào xem thì con nức nở bảo con không ị được, rồi cứ thế khóc thôi. Em dỗ con nín, động viên con rặn thì cứ được vài hơi con mệt với đau nên lại không rặn nữa. Mẹ nào có con táo bón sẽ hiểu tình cảnh này nó khổ thế nào.

Về sau em lấy nước xà phòng loãng cho vào ống xi lanh, thụt cho con để con rặn dễ hơn, trộm vía cuối cùng con cũng ị được, nhưng phân lại dính máu, em nghĩ là do phân to và cứng quá nên hậu môn con bị rách, các mẹ cứ lên tìm trẻ bị táo bón ra máu sẽ biết. Sau hôm ấy, em động viên con ị đều nhưng con bảo rất đau nên lại nhịn.

Trước ở nhà con em không táo bón bao giờ cả, vì em luôn cho con ăn nhiều rau xanh, có thể con đi học với các bạn nên không chịu ăn rau hoặc ăn thứ gì đó lung tung. Hôm sau em đến lớp hỏi cô giáo thì cô có nói con hay cùng với các bạn nhặt quả bàng rụng ăn (quả này rất chát luôn), cô có mắng nhưng các con vẫn lén nhặt. Buổi trưa vì các cháu quá đông nên cô cũng không thể đút cơm cho từng cháu được, kết quả là con chẳng chịu ăn mấy rau.

Em có nhờ cô giáo để ý con, vì con đang bị táo bón, cô cũng hứa là sẽ chú ý để con uống nhiều nước và ăn nhiều rau hơn, nhưng những ngày tiếp theo con vẫn táo bón. Cứ mấy ngày mới đi vệ sinh, mà đi vệ sinh là khóc nước mắt nước mũi chảy nhễ nhại, thương con phát khóc mà không làm sao được. Mỗi lần con đi ị như vậy em đều phải dùng nước xà phòng thụt cho con, nghĩ vậy hoài cũng không ổn nên em đưa con đi khám.

Chữa táo bón lâu ngày cho bé, thật ra cũng vô cùng đơn giản

Bác sĩ bảo con vì nhịn đi ị lâu ngày với chế độ ăn uống bị thay đổi đột ngột nên mới bị táo bón như vậy, không cần phải uống thuốc gì nhiều vì con cũng còn rất nhỏ. Sau đó con được phát một hộp vitamin C, dặn về uống đều hàng ngày, trong vòng 2 tuần đầu con được uống thêm thuốc mềm phân nữa, để đi ị dễ hơn. Ngoài ra chỉ cần cải thiện chế độ ăn uống là được.

Bây giờ em không thể nào xin nghỉ việc ở nhà chăm con, bà cũng không thể chăm cháu, nên em buộc phải nhờ cô giáo của con ở lớp. Buổi sáng em dậy sớm nấu cháo khoai lang, cháo bí đỏ, cháo chuối, cháo rau ngót, rau cải, mỗi ngày 1 món cháo để con không bị ngán. Cho con ăn sáng xong em đưa con đến trường, nhờ cô giáo buổi trưa hâm nóng cháo con con ăn, buổi chiều bổ sung 1 hộp sữa chua. Vì cô giáo biết con đang táo bón lâu ngày nên rất nhiệt tình giúp đỡ.

Bé nhà em rất thích bơ, nên em chịu khó cho con uống sinh tố bơ sữa mỗi buổi sáng để nhuận tràng. Buổi tối sau khi con ăn được 30 phút, em xoa bụng con theo hình vòng tròn xung quanh rốn, chiều từ phải sang trái khoảng 20 phút, cái này là bác sĩ chỉ cho em để kích thích hệ tiêu hóa của con. Em cũng rèn cho con thói quen đi ị vào 7 giờ tối hàng ngày, các mẹ cứ thử làm trong 2 – 3 tuần, chắc chắn con sẽ ị theo cữ đều như vắt chanh luôn.

Thế là em cũng mất vài tháng để đánh vật với bệnh táo bón của con đấy, thật ra cách chữa táo bón lâu ngày cũng không khó quá các mẹ nhỉ, trừ trường hợp bé nào bị táo bón do bệnh, cái này phải bác sĩ mới biết chứ mình không đoán bừa được các mẹ ạ.

Chia sẻ của Mẹ Nguyễn Phượng Anh – Hải Phòng

Lời khuyên từ Mabio dành cho mẹ khi trẻ bị táo bón

Khi bé bị táo bón mẹ phải làm sao?

Không nên tự ý điều trị táo bón cho trẻ bằng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến táo bón, nên cho trẻ đi khám để xác định nguyên nhân cũng như tránh tình trạng nhầm lẫn sang các bệnh lý khác.

Bổ sung dinh dưỡng chữa nhiều chất xơ, nhuận tràng cho trẻ như rau xanh, khoai lang, đu đủ chín, chuối chín,…

Cho trẻ uống nhiều nước

Đi vệ sinh ở một giờ cố định

Tích cực cho trẻ vận động, không nên để trẻ ngồi ở 1 tư thế quá lâu

Nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón

Nếu trẻ trong thời gian bú sữa mẹ bị táo bón rất có thể là do mẹ dùng sữa công thức quá sớm, pha sữa quá đặc, không đúng liều lượng hoặc cho bé ăn dặm thiếu chất xơ.

Mẹ bị táo bón trong thời gian cho con bú thì trẻ cũng gặp phải tình trạng tương tự.

Trẻ lười ăn rau xanh, hoa quả, lười uống nước.

Nhịn đi vệ sinh cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón

Tác dụng phụ của thuốc: một số loại thuốc kháng sinh, thuốc chứa sắt và codein,… làm trẻ bị táo bón hơn bình thường.

Trẻ bị táo bón ra kèm máu và những nguy hiểm rình rập

Không chỉ là cơn đau đớn mỗi khi đi ị, trẻ bị táo bón ra máu nếu không được chữa trị sớm có thể dẫn đến những ảnh hưởng nguy hiểm ở phần hậu môn, trực tràng như:

Viêm hậu môn: Hàng tỉ con vi khuẩn, vi nấm được thải ra khỏi cơ thể qua hậu môn và có thể xâm nhập, tấn công ngược lại cơ thể qua những vết nứt vùng hậu môn.

Nhiễm khuẩn máu: Các vết nứt chảy máu chưa phục hồi bị vi khuẩn xâm nhập dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn huyết (nhiễm khuẩn máu)

Trĩ: Phần tổn thương hậu môn bên trong (đám rối tĩnh mạch) giãn ra hình thành nên các búi trĩ. Nếu tổn thương ở bên trong hậu môn gây nên trĩ nội và ở bên ngoài hậu môn gây nên trĩ ngoại.

Ung thư trực tràng: Nếu tình trạng táo bón ra máu ở trẻ cứ tiếp tục kéo dài, trẻ sẽ có nguy cơ cao bị mắc ung thư trực tràng sau này.

Cách chữa táo bón lâu ngày cho trẻ hiệu quả

Với trẻ dưới 1 tuổi hãy xoa cơ thành bụng cho trẻ 3-4 lần 1 ngày theo chiều từ trái qua phải vào khoảng thời gian giữa 2 lần ăn.

Sử dụng một số loại thuốc có tác dụng nhuận tràng, vitamin C. Lưu ý tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Uống hỗn hợp nước muối: ¼ muỗng cà phê muối Epsom và cho 1/2 ly nước.

Cho bé uống 2 muỗng canh đường hoặc pha thêm với sữa cho bé trong đêm trước khi đi ngủ. Hôm sau bạn sẽ thấy hiệu quả đáng kinh ngạc.

Dùng nước ép bắp cải, nước cam hoặc nước ép táo cũng giúp chữa táo bón cho trẻ hiệu quả. Ngoài ra bạn có thể sử dụng hỗn hợp nước cà rốt ép và nước ép rau bina theo tỷ lệ 1:1 cho bé trước khi đi ngủ.

Lưu ý khi chữa trị táo bón cho trẻ

Nhiều mẹ có thói quen bơm thụt xà phòng vào hậu môn để bé đại tiện dễ hơn. Điều này hết sức nguy hiểm vì sẽ khiến bé mất luôn cảm giác đi ngoài. Nếu mẹ đang cho con bú thì nên cho bé bú nhiều hơn thay vì dùng sữa ngoài. Với các mẹ bé đã ăn dặm có thể áp dụng những cách chữa trên, bé sẽ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này.

Trong một số trường hợp sau mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám và chữa trị theo phác đồ chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Trẻ bị táo bón lâu ngày, kéo dài trên một tuần, dù thay đổi chế độ ăn những vẫn không có tác dụng.

Trẻ bị táo bón ngay sau khi sinh, bụng chướng.

Táo bón ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như: Kém ăn, gầy sút, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn.

Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp mẹ hiểu hơn về tình trạng táo bón ở trẻ cũng như có cách khắc phục hiệu quả, hạn chế tình trạng táo bón lâu ngày dẫn đến chảy máu, tổn thương sâu vùng trực tràng. Chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe!

MẸ LƯU Ý:

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Nhất là với trẻ đang bú mẹ nếu sử dụng sữa công thức hoặc ăn dặm thứ gì khác cũng dễ dẫn đến tình trạng táo bón. Mẹ chỉ nên cho bé ăn loại thức ăn duy nhất đó là sữa mẹ trong những năm tháng đầu đời. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ.

Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng tắc sữa, ít sữa hay mất sữa cho con hãy tham khảo VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO. Mabio không chỉ giúp sữa mẹ tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ mà còn giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh. Ngay cả khi mẹ không bị ít sữa vẫn nên sử dụng viên uống lợi sữa Mabio để giúp sữa mẹ đặc hơn, thơm hơn và mát hơn cũng như giúp mẹ sớm lấy lại vóc dáng thon gọn sau khi sinh.

Cách Đẩy Lùi Hăm Tã Cho Bé Nhanh Chóng Và Hiệu Quả

Rửa sạch vùng đóng bỉm cho bé bằng nước ấm, lau khô. 

Vệ sinh da bé bằng dung dịch kháng khuẩn chuyên dụng để diệt mầm bệnh nấm, vi khuẩn. 

Thoa kem dưỡng ẩm để kích thích phục hồi, tái tạo da; cấp nước, làm dịu da bé. 

Mặc tã cho bé, và lưu ý thay tã thường xuyên.

1. Nguyên nhân gây hăm tã ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hăm tã ở trẻ:

Nguyên nhân chính gây hăm tã là do độ ẩm vùng da tiếp xúc với tã cao gây nhiễm nấm, nhiễm khuẩn. Do đó, cần giữ da bé luôn khô thoáng, sạch sẽ.

Nước tiểu của bé đọng lại quá lâu trên bỉm, tã, quần áo khi mẹ chưa thay kịp tạo môi trường cho nấm và vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm da.

Da bé kích ứng, nhạy cảm với chất làm tã, khăn lau, chất làm thơm tã.

Da bé quá nhạy cảm

Ngoài ra, hăm tã ở trẻ còn có thể gây bởi các nguyên nhân khác:

Lạm dụng phấn rôm. Phấn rôm dễ làm bít tắc lỗ chân lông, gây khó khăn cho việc thoát ẩm của da và khiến hăm da xuất hiện.

Bỉm, tã của bé thô ráp, chà xát vào phần nhạy cảm gây hăm.

Bỉm/tã kém chất lượng gây bí, ẩm tạo điều kiện cho vi khuẩn, và nấm phát triển.

Bé bị tiêu chảy kéo dài, vệ sinh chậm trễ, tao thời cơ cho nấm sinh sôi nảy nở.

2. Dấu hiệu phát hiện sớm hăm tã mẹ cần biết

Phát hiện sớm hăm tã sớm sẽ giúp giảm thời gian điều trị, tránh đau đớn khó chịu cho bé. Một số dấu hiệu nhận biết sớm hăm tã ở trẻ nhỏ:

Bé quấy khó, khó dỗ, ngủ không đủ giấc.

Phần da tiếp xúc với tã, các ngấn ở đùi và mông, nổi ửng hồng  ở diện tích nhỏ.

Phần da dị ứng có thể khô hoặc ướt.

Xuất hiện các vết sưng hoặc mụn, có nguy cơ gây lở loét trên da.

Hăm tã ở trẻ nhỏ chia làm 5 cấp độ từ nhẹ đến nặng. Ở cấp độ nhẹ, vùng da hăm sẽ phục hồi nhanh chỉ sau vài ngày chăm sóc đúng. Khi ở các mức độ nặng hơn, cha mẹ cần kiên trì chăm sóc cẩn thận trong thời gian dài để tổn thương da phục hồi.

2.1. Hăm tã mức độ 1 (nhẹ)

Đây là mức độ nhẹ nhất. Da của trẻ sẽ có màu ửng hồng ở diện tích nhỏ, trên vùng da đó có thể xuất hiện những mụn nhỏ li ti quanh khu vực mặc tã. Mặc dù da bé ửng đỏ nhưng vẫn khô ráo, không bị ẩm ướt.

2.2. Hăm tã mức độ 2

Lúc này trên da bé xuất hiện những vết ửng đỏ diện tích nhỏ nhưng xuất hiện nhiều và nằm rải rác trên da.

2.3. Hăm tã mức độ 3 (trung bình)

Vết hăm lan rộng và xuất hiện các nốt mẩn đỏ trên da. Vết hăm cũng đậm, rõ ràng và dày đặc hơn.

2.4. Hăm tã mức độ 4

Lúc này trên da bé xuất hiện những vết hăm rõ rệt và nhiều hơn, thậm chí xuất hiện những nốt sẩn trên da, hơi sưng, đôi khi xuất hiện cả mụn mủ.

2.5. Hăm tã mức độ 5 (nặng)

Ở mức độ này thì da bé có màu đỏ nặng, các vết hăm xuất hiện trên da với diện tích lớn. Da sưng và phù nề, những vết sần đều có mủ, dễ dẫn tới viêm da nặng ở trẻ.

3. Cách đầy lùi hăm tã ở trẻ bằng 4 bước đơn giản 

Chữa hăm tã không khó như nhiều mẹ nghĩ nếu xử lý đúng cách

Nguyên tắc chung để xử lý hăm tã đều chỉ có một: Loại bỏ nguyên nhân gây hăm bằng cách vệ sinh sạch sẽ, sau đó phục hồi và tái tạo da bé bằng kem dưỡng chuyên dụng. Nguyên tắc này được cụ thể hóa qua 4 bước đơn giản:

Bước 1: Rửa sạch mông, bẹn bằng nước ấm, sạch; lau khô bằng khăn mềm

Bước 2: Lau toàn bộ vùng da đóng bỉm bằng dung dịch kháng khuẩn để diệt nấm, vi khuẩn gây hăm.

Bước 3: Thoa kem dưỡng chuyên dụng để làm dịu, kích thích phục hồi, tái tạo da.

Bước 4: Mặc tã cho bé.

Bí quyết tạo nên thành công trong điều trị hăm tã là lựa chọn được sản phẩm kháng khuẩn và kem dưỡng phù hợp. Thói quen hàng ngày của nhiều bà mẹ là chỉ rửa cho bé bằng nước chè, xanh methylen… hay chỉ thoa một số loại kem dưỡng ẩm… Thực tế, nước chè, xanh methylen không có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm mạnh nên da bé vẫn bị kích ứng. Các kem trị hăm lại thiên về tác dụng phòng ngừa, nếu bôi lên da khi chưa được kháng khuẩn sạch sẽ khiến da dễ bít tắc và dễ gây thương tổn nặng hơn.

4. Phương pháp xử lý

hăm tã cho trẻ khỏi nhanh chóng, an toàn

4.1. Nguyên tắc chọn sản phẩm xử lý hăm tã cho trẻ

Nguyên nhân chủ yếu gây hăm tã là nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm. Do đó, sản phẩm sử dụng cần có khả năng:

Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm gây bệnh nhanh, ngăn ngừa da bị dị ứng, phát ban, hăm do mang tã, bỉm.

An toàn, dịu nhẹ với da nhạy cảm của bé; kích ứng da khi dùng.

Bảo vệ da khỏi các tác nhân kích ứng.

Giúp tổn thương trên da nhanh lành.

Ngăn ngừa hăm tã, viêm da.

4.2. Bộ sản phẩm Dizigone giúp đẩy lùi hăm tã nhanh, nhẹ nhàng chăm sóc làn da bé

Dizigone hiện nay được coi là lựa chọn tối ưu trong việc xử lý hăm tã, bao gồm cả các trường hợp hăm tã nổi mụn, hay vết hăm loét nặng hơn.

Bộ sản phẩm dung dịch kháng khuẩn Dizigone & kem Dizigone nano bạc 

Dizigone là lựa chọn phù hợp cho các bé bị hăm loét da nhờ các ưu điểm vượt trội: 

Hiệu quả với nhiều loại mầm bệnh: Dizigone loại bỏ được vi khuẩn, nấm gây bệnh thường gặp.

Tác dụng nhanh: Hiệu quả nhanh chóng (Thử nghiệm tại Quatest 1 – Bộ KHCN cho thấy khả năng loại bỏ mầm bệnh trong 30 giây)

An toàn cho bé: Cơ chế tác dụng tương tự miễn dịch tự nhiên của cơ thể nên an toàn với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Không gây đề kháng: Do cơ chế thân thuộc với cơ thể, Dizigone hoàn toàn không gây nên hiện tượng đề kháng của vi khuẩn, hiệu quả nguyên vẹn sau nhiều lần sử dụng.

Ưu việt khi sử dụng trên vết thương da: Dizigone không gây tổn thương tới yếu tố hạt và không gây độc nguyên bào sợi – những yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình lành vết thương và giúp vết thương lành một cách tự nhiên.

Được kiểm chứng chất lượng: Dizigone được Bộ Khoa học – Công nghệ chứng nhận chất lượng

Được cấp phép lưu hành: Dizigone được Sở Y tế cấp phép lưu hành.

Chứng nhận chất lượng của Dizigone tại các trung tâm kiểm định  

4.3. Cách sử dụng Dizigone giúp đẩy lùi hăm tã cho bé

4 bước chăm sóc bé bị hăm tã bằng Dizigone:

Vệ sinh vùng da bị hăm, da mông, bẹn bằng dung dịch Dizigone

Sử dụng khăn sạch thấm lên vùng da bị hăm. Lau khô da nhẹ nhàng, không nên chà xát mạnh.

Thoa một lớp mỏng kem Dizigone Nano Bạc lên vùng da bị hăm.

Mặc tã cho bé

Dung dịch Dizigone với những ưu điểm vượt trội, trở thành cánh tay đắc lực giúp mẹ phòng.ngừa và đẩy lùi hăm tã, kể cả hăm loét cho con hiệu quả, không gây tổn hại đến làn da nhạy cảm của con. Dizigone hiện đã có mặt tại hơn 500 bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc trên toàn quốc. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia Dizigone, gọi ngay hotline 1900 9482.

Phản hồi của khách hàng thực tế trên Shopee Dizigone sau khi sử dụng bộ sản phẩm trị hăm tã của Dizigone (*)

5. Lưu ý khi chăm sóc hăm tã cho trẻ nhỏ

5.1. Không sử dụng phấn rôm khi bé bị hăm tã

Khi thấy trẻ có dấu hiệu hăm tã, nhiều bà mẹ vội vàng sử dụng phấn rôm hoặc bột ngô để cải thiện tình hình. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh.

Các loại phấn bột này sẽ kích thích làn da nhạy cảm của bé, làm chậm thêm quá trình chữa lành bệnh, thậm chí tạo điều kiện cho nấm men phát triển. Ngoài ra, chúng có thể xâm nhập vào phổi của bé, gây bệnh suyễn và khó thở.

5.2. Không lau vết hăm thường xuyên bằng khăn thơm

Nhiều cha mẹ muốn giữ cho trẻ luôn thơm tho cả ngày nên họ thích sử dụng các loại sản phẩm mùi thơm lau rửa cho bé. Tuy nhiên, hương thơm từ các sản phẩm này có thể gây kích ứng da nhiều hơn, làm tình trạng hăm nặng thêm và khó điều trị.

6. Một số biện pháp ngăn ngừa hăm tã ở trẻ em

Rửa sạch mông, bẹn cho trẻ thường xuyên sau khi trẻ đi tiêu hoặc đi tiểu.

Để tránh nhiễm trùng, nhiễm nấm, nên rửa tay sạch TRƯỚC và SAU khi thay tã cho bé.

Thay tã, bỉm thường xuyên.

Lựa chọn loại bỉm mềm, thấm hút tốt, không có các gờ sắc cạnh, không chứa chất tạo màu, tạo mùi.

Cho bé mặc quần áo chất vải mềm, thoáng mát, chất liệu cotton, không gây kích ứng da bé.

Hạn chế đóng bỉm, để mông bé càng thoáng mát càng tốt.

Dùng nước ấm và khăn bằng vải mềm để làm sạch vùng mặc tã sau khi em bé tiểu. Sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone để lau cho bé sẽ hạn chế được tối đa nguy cơ hăm tã trở lại.

Các vật dụng bằng vải mới như: quần, áo, nón, vớ, khăn ….. nên được giặt sạch trước khi dùng.

Gọi cho bác sĩ nếu em bé bị sốt, mẩn đỏ nặng hơn mặc dù đã điều trị tại nhà hoặc lan ra ngoài vùng mặc tã, bé bỏ bú hay nôn mửa.

Bài viết trên cung cấp những thông tin giúp cha mẹ nắm rõ cách chữa hăm tã ở trẻ. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia Dizigone, gọi ngay HOTLINE 1900 9482 hoặc 0964619482

(*)  Lưy ý: Tác dụng của sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng, thể chất của mỗi người

7 năm làm việc trong lĩnh vực tư vấn – chăm sóc sức khoẻ. Chuyên gia tư vấn các lĩnh vực: bệnh da liễu, chấn thương, chăm sóc vết thương … Chuyên gia tư vấn tại Dizigone.

Top 5 Cách Chữa Đau Đầu Cho Bà Bầu Hiệu Quả Và Nhanh Chóng

nguyên nhân bà bầu bị đau đầu?

Thường xuyên đau đầu lúc có thai tháng thứ 4 trở đi là biểu hiện hay gặp của những bà bầu xuất phát từ một số lý do sau đây:

đầu tiên, lý do chính gây ra chứng đau đầu ở bà bầu là do ảnh hưởng của thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể. Khi nồng độ tiết tố tăng cao, các mạch máu sẽ co lại cũng như dẫn tới hiện tượng đau đầu mệt mỏi.

Bà bầu bị đau đầu thường xuyên lúc mang thai tháng thứ 4 trở đi

Thứ hai, dấu hiệu từ các căn bệnh nội khoa như viêm xoang, nghẹt mũi, dị ứng, … cũng là nguyên nhân dẫn tới việc bà bầu thường xuyên bị đau đầu.

Thứ ba, đau đầu khi có thai 3 tháng cuối thai kì là do sự phát triển về trọng lượng của thai nhi đã làm cho cản trở quá trình lưu thông máu lên não dẫn đến dấu hiệu đau đầu ở bà bầu.

Thứ tư, bà bầu bị ảnh hưởng bởi môi trường sống xung quanh, các tiếng ồn ào, khói bụi, kẹt xe, … gây ra tình trạng căng thẳng, mất ngủ dẫn đến chứng đau đầu.

Thứ năm, chế độ dinh dưỡng thiếu chất không lành mạnh cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới việc đau đầu của một số bà bầu.

Có bắt buộc trị đau đầu cho bà bầu bằng cách dán cao không?

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể người mẹ vô cùng nhạy cảm, dù chỉ tác động một việc khá nhỏ tuy nhiên vẫn có khả năng dẫn đến biến chứng nghiêm trọng cho cả bản thân và thai nhi.

mặc dù vậy, bà bầu vẫn có khả năng dùng cao dán lúc bị đau đầu, nhưng đấy chỉ là giải pháp tạm thời và không cần lạm dụng rất rất nhiều. Bởi cao dán có tác dụng dẫn đến tê, khiến cho nóng, bớt đau tại chỗ da tiếp xúc và chỉ an toàn lúc dùng ở một diện tích nhỏ trên cơ thể.

bên ngoài ra, bà bầu đau đầu phải uống thuốc gì cũng là một việc nên phải đặc biệt lưu ý. Bà bầu lúc có thai không được được mua thuốc uống phụ thuộc tiện bởi vì có thể gây tác hại nghiêm trọng cho bản thân cũng như thai nhi.

khi bà bầu cảm thấy mệt mỏi đau đầu cực độ nằm ngoài sự chịu đựng của bản thân thì hãy đến bác sỹ để được tư vấn và chữa thích hợp.

cách chữa đau đầu khi mang thai

Mọi loại thuốc dù là thuốc bổ hay vitamin thu nạp vào cơ thể bà bầu nếu như không đúng cách không đúng liều lượng sẽ khiến cho ảnh hưởng thai nhi. Đứa bé lúc sinh ra có khả năng mắc khiếm khuyết và dị tật bẩm sinh.

5 mẹo trị đau đầu cho bà bầu hiệu quả an toàn

Ẳn nhiều thực phẩm giàu chất sắt sẽ giúp khá trình lưu thông máu lên não được tốt hơn.

Chia nhỏ những bữa ăn, tránh để cơ thể bị quá đói hay vô cùng no gây tuột đường huyết.

Bổ sung đủ 2 lít nước mỗi ngày.

Tuyệt đối tránh xa thức uống có cồn cũng như một số chất kích thích.

Thực đơn giàu lành mạnh giúp ức chế nguyên do gây ra đau đầu cho bà bầu

thứ nhất, áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh

Thứ hai, tránh căng thẳng áp lực cho bản thân, các mẹ phải tìm những biện pháp nhẹ nhàng để kiểm soát áp lực cuộc sống và công việc, dành thời gian cho gia đình và hạn chế tới nơi ồn ào, đông đúc.

Thứ ba, ngủ đúng giờ, dành thời gian thư giản nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp tinh thần dễ chịu cũng như thoải mái hơn khá nhiều.

Thứ tư, rèn luyện sức khỏe, những mẹ thường xuyên ngồi thiền, đi bộ hay tập yoga, … sẽ giúp cơ thể khỏe khoắn, tinh thần phấn khởi vui vẻ hạn chế được chứng đau đầu khi có thai.

chữa trị đau đầu cho bà bầu bằng vận động nhẹ nhõm sẽ giúp tinh thần dễ chịu

Thứ năm, massage đầu, áp dụng một số động tác mát xa sẽ khiến dịu những cơ, giảm mệt mỏi và giúp đỡ khiến giảm biểu hiện đau đầu vô cùng tốt.

Bài thuốc dân gian điều trị đau đầu cho bà bầu

Tỏi là phương thuốc trị đau đầu cảm cúm hiệu quả nhất trong đông y được khuyên dùng cho phụ nữ mang thai bởi tính hiệu quả và an toàn khi dùng. Một số mẹ chỉ cần giã nát 2-3 tép tỏi và ngửi nhiều lần hoặc muốn nhanh hơn có thể giã tỏi uống với nước.

Lá ngải cứu kết hợp trứng gà cũng như đậu đen

Bên cạnh tỏi, gừng cũng là một vị thuốc giúp diệt khuẩn cũng như chữa bệnh vô cùng hiệu quả. Một số mẹ có thể sử dụng 5g gừng tươi thái nhỏ đun nóng cùng 2 cốc nước lọc rồi uống ngay lúc ấm sẽ giúp làm giảm cơn đau đầu nhanh chóng.

Với bài thuốc này, trước tiên các mẹ ngâm đậu đen trong nước đến lúc mềm rồi vớt ra. Kế đến, mang đi đun sôi cùng ngải cứu cũng như trứng tới lúc chín nhừ (nhớ vặn nhỏ lửa), sau đó ăn cả trứng và uống luôn nước.

Phía trên là nhựng thông tin cần thiết cho bà bầu trị đau đầu khi mang thai mong rằng sẽ giúp cho bạn tìm ra hướng giải quyết an toàn nhất cho sức khoẻ của mình

Bạn đang xem bài viết 18 Cách Chữa Táo Bón Nhanh Chóng Hiệu Quả Cho Bé trên website Kichcauhocvan.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!